Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Bãi Bông (1976-2018): Phần 1
lượt xem 1
download
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Bãi Bông (1976-2018): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: quê hương, con người và truyền thống; chi bộ thị trấn Bãi Bông trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ tổ quốc (giai đoạn 1976- 1986). Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Bãi Bông (1976-2018): Phần 1
- LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG BÃI BÔNG (1976 - 2018)
- ĐẢNG BỘ THỊ XÃ PHỔ YÊN BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG BÃI BÔNG LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG BÃI BÔNG (1976 - 2018) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG
- CHỈ ĐẠO NỘI DUNG BAN THƯỜNG VỤ THỊ ỦY PHỔ YÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG VÀ XUẤT BẢN BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG BÃI BÔNG NHIỆM KỲ 2015 - 2020 BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Nguyễn Đức Hưng Thị ủy viên, Bí thư Đảng ủy - Trưởng Ban Dương Văn Trường Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy - Phó Ban TT Dương Trường Giang Phó Bí thư ĐU, Chủ tịch UBND - Phó Ban Nhâm Hùng Cường ĐUV, Chủ tịch HĐND - Thành viên Lê Thị Hồng Loan ĐUV, Phó Chủ tịch HĐND - Thành viên Nguyễn Đức Hưởng ĐUV, Phó Chủ tịch UBND - Thành viên Hà Minh Huân ĐUV, Chủ tịch UB MTTQ - Thành viên
- BAN SƯU TẦM TƯ LIỆU Mai Thị Ngọc Minh Dương Văn Trường Cán bộ Văn phòng Đảng ủy - Thành viên Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy - Trưởng ban Lê Đình Đảng Hà Minh Huân Nguyên Bí thư ĐU, CT HĐND - Thành viên ĐUV, Chủ tịch Ủy ban MTTQ - Phó ban Nguyễn Văn Hùng Nhâm Hùng Cường Nguyên Bí thư ĐU, CT HĐND - Thành viên ĐUV, Chủ tịch HĐND - Thành viên Nguyễn Văn Bắc Lê Thị Hồng Loan Nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND - Thành viên ĐUV, Phó Chủ tịch HĐND - Thành viên Bùi Đức Mạn Nguyễn Đức Hưởng Nguyên Phó Bí thư, Chủ tịch UBND - Thành viên ĐUV, Phó Chủ tịch UBND - Thành viên Lại Tiến Vinh Phan Hồ Nhãn Chi ủy viên Chi bộ Thống Nhất - Thành viên ĐUV, Trưởng BTG Đảng ủy - Thành viên BAN NGHIÊN CỨU - BIÊN SOẠN Hoàng Văn Hà Thạc sỹ Lịch sử: Đồng Thị Mai Hoa ĐUV, Chủ tịch Hội Nông dân phường - Thành viên Cử nhân Lịch sử: Dương Thị Thanh Tình Trần Văn Son Cử nhân Lịch sử: Nguyễn Văn Tú Chủ tịch Hội Cựu chiến binh - Thành viên Trịnh Hiền Nhi Chủ tịch Hội LHPN - Thành viên Nguyễn Thị Hòa Bí thư Đoàn Thanh niên - Thành viên
- LỜI GIỚI THIỆU Bãi Bông là một trong 18 xã, phường của thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Thực hiện Đề án số 04-ĐA/TU, ngày 10/10/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về “Tăng cường công tác nghiên cứu, biên soạn; tuyên truyền, giáo dục lịch sử truyền thống cách mạng, lịch sử đảng bộ địa phương cho cán bộ, đảng viên và nhân dân tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2016 - 2020” và Chỉ thị số 21-CT/HU, ngày 2/5/2008 của Ban Thường vụ Huyện ủy (nay là Thị ủy) Phổ Yên về việc biên soạn lịch sử Đảng bộ cơ sở, Ban Chấp hành Đảng bộ phường Bãi Bông (nhiệm kỳ 2010 - 2015) tổ chức nghiên cứu, biên soạn và xuất bản cuốn sách “Lịch sử Đảng bộ phường Bãi Bông (1976 - 2018)”. Việc dựng lại quá trình xây dựng, phát triển của Đảng bộ phường và những thành tựu nổi bật của quê hương để tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho thế hệ mai sau là vô cùng cần thiết. Sau nhiều năm nỗ lực tìm tòi tư liệu, Đảng bộ và nhân dân phường Bãi Bông đã biên soạn thành công cuốn “Lịch sử Đảng bộ phường Bãi Bông (1976 - 2018)”. 9
- Bố cục cuốn sách gồm phần mở đầu, 3 chương và Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng phần phụ lục. Nội dung cuốn sách dựng lại một cách góp, bổ sung của cán bộ, đảng viên, nhân dân trong và tương đối khách quan, trung thực quá trình xây dựng ngoài phường để cuốn sách được hoàn thiện hơn khi và trưởng thành của tổ chức cơ sở Đảng phường Bãi có điều kiện tái bản. Bông trong suốt chặng đường lịch sử từ khi thị trấn Nhân dịp cuốn sách được phát hành, Ban Chấp được thành lập với 2 đảng viên (năm 1972) đến khi hành Đảng bộ phường xin chân thành cảm ơn sự cố thành lập chi bộ với 19 đảng viên (năm 1976) và lên gắng nhiệt tình của Ban sưu tầm tư liệu, các nhân Đảng bộ với hơn 50 đảng viên (năm 1987). Từ đó đến chứng lịch sử, Ban nghiên cứu - Biên soạn cùng các cơ nay, Đảng bộ phường ngày càng trưởng thành. Mục quan, ban, ngành, đoàn thể và đông đảo cán bộ, đảng tiêu xuyên suốt của cấp ủy trong quá trình lãnh đạo là viên trong phường đã giúp chúng tôi hoàn thành công chăm lo cho dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, xây trình khoa học “Lịch sử Đảng bộ phường Bãi Bông dựng tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh. Mục tiêu (1976 - 2018)”. ấy đã và đang được thực hiện có hiệu quả, tạo điều kiện để người dân ngày càng tin tưởng vào Đảng bộ, đồng thời cũng là động lực để cán bộ, đảng viên ra T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG sức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bí thư Đảng ủy Trong quá trình nghiên cứu và biên soạn, Đảng ủy đã tổ chức nhiều hội thảo và các hội nghị tọa đàm để rà soát, đối chiếu và xác minh tư liệu. Được sự chỉ Nguyễn Đức Hưng đạo của Ban Thường vụ và Ban Tuyên giáo Thị ủy Phổ Yên, sự hưởng ứng, khích lệ, đóng góp ý kiến và cung cấp tư liệu của các đồng chí lãnh đạo phường qua từng thời kỳ, các đồng chí đảng viên cùng sự đầu tư tâm huyết của Ban biên soạn, cuốn sách đã hoàn thành và ra mắt bạn đọc. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng cuốn sách khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót do nguồn tư liệu thành văn bị thất lạc, nhân chứng không còn nhiều. 10 11
- MỞ ĐẦU QUÊ HƯƠNG, CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG I. QUÊ HƯƠNG Phường Bãi Bông nằm ở vùng Đông Bắc thị xã Phổ Yên, cách trung tâm thị xã 2,7 km. Phía đông, tây và bắc của phường giáp xã Hồng Tiến; phía nam giáp các phường Đồng Tiến và phường Ba Hàng. Năm 2018, phường có tổng diện tích tự nhiên 3,51 km². Trên địa bàn phường có các loại đất là: đất vàng nhạt trên đá cát, đất dốc tụ và đất bạc màu. Địa hình phường là những đồi bãi xen ghép. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang đặc điểm chung của khí hậu miền Bắc, trong năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình năm là 23oC. Lượng mưa trung bình năm khoảng từ 2.000 - 2.500 mm. Độ ẩm không khí trung bình năm là 86%. 12 13
- Phường chịu ảnh hưởng của hai loại gió chính Sau Cách mạng Tháng Tám, xã Đồng Tiến và xã là gió đông nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 10, Tiến Bộ1 được thành lập. Tháng 9/1949, xã Tiến Bộ mang theo không khí nóng ẩm, mưa nhiều và gió mùa và Hoàng Long sáp nhập lại thành một xã lấy tên là đông bắc thổi từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm xã Hồng Tiến2. Lúc này, xóm Ấm, xóm Chùa thuộc làng Cầu Đông (xã Hồng Tiến). Xóm Đại Cát, Thanh sau, gây rét đậm, rét hại, hanh khô, mưa phùn, ảnh Quang thuộc xã Đồng Tiến. hưởng không tốt cho cây trồng, vật nuôi và cuộc sống của người dân. Ngày 9/9/1972, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng (nay là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ) ra Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá dồi dào và Quyết định số 41-BT về thành lập một số thị trấn chất lượng tốt, tuy nhiên, việc khai thác sử dụng thuộc tỉnh Bắc Thái. Trong đó thị trấn Bãi Bông được nguồn nước ngầm còn hạn chế, chưa đáp ứng được thành lập trên cơ sở một phần đất đai và dân cư của yêu cầu đề ra. các xóm Ấm, Chùa, Liên Sơn (xã Hồng Tiến) và xóm Phường Bãi Bông tuy mới thành lập, song lịch sử Đại Cát, Thanh Quang (xã Đồng Tiến). Tại thời điểm thành lập, thị trấn có diện tích tự nhiên là trên 350 ha hình thành và phát triển của vùng đất, con người nơi và 4 khối dân: Khối 1 có Cầu Rẽo, Thống Nhất; khối đây không tách rời với lịch sử hình thành của thị xã 2 có Trung Tâm, Bông Hồng; khối 3 có Đồng Quang; Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Theo sách “Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ” của tác giả Ngô Vi Liễn, từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX, vùng đất Bãi Bông 1. Xã Đồng Tiến gồm các làng: Hoàng Đàm, Thông Hạc, Cốt thuộc làng Cầu Đông, tổng Nghĩa Hương, phủ Phổ Ngạnh, Thanh Thù, Đại Hữu, Sơn Cốt, Đắc Hiền. - Xã Tiến Bộ gồm các làng: Cầu Đông, Vân Dương Hạ, An Mễ, Yên, tỉnh Thái Nguyên1. Cống Thượng, Vân Dương Thượng (trong các làng có những xóm như: Ấm, Diện, Giữa, Chùa, Phố, Đông Tỉnh, Viên Ngoại, Trung, 1. Phủ Phổ Yên lúc đó có 7 tổng: Hoàng Đàm, Nghĩa Hương, Tiểu Hắng, Hanh, Mới, Cống Thượng, An Mễ). Lễ, Tiên Thù, Thượng Gia, Vạn Phái và Thượng Vụ. - Trích theo 2. Theo hồ sơ khen thưởng kháng chiến chống Pháp của các đồng “Tên Làng xã và địa giới các tỉnh Bắc Kỳ (1925 - 1927)”. chí Trịnh Quang Đông (xã đội trưởng xã Hồng Tiến từ tháng 9/1949 - Tổng Hoàng Đàm có 9 làng là: Hoàng Đàm, Đắc Hiền, Cốt Ngạnh, - 3/1953); Lưu Đức Tẩy (Cán bộ Xã đội, Chính trị viên Trung đội Lợi Xá, Sơn Cốt, Thông Hạc, Thanh Thù, Đại Hữu và Cải Đan. du kích tập trung các xã Hoàng Long, Hồng Tiến, lưu tại cặp 401, số - Tổng Nghĩa Hương có 2 xã Cống Thượng, Vân Dương Thượng và 3257, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử, Chi cục Lưu trữ - Sở Nội vụ tỉnh 3 làng Vân Dương Hạ, Cầu Đông, Yên Mễ. Thái Nguyên. 14 15
- khối 4 có Bạch Đàn, Lò Gạch, Diện 1, Diện 2, Đại phát triển giàu mạnh, xứng đáng với vị thế là một Cát, Bãi Bông. trong những phường trung tâm của thị xã Phổ Yên. Năm 1996, thị trấn Bãi Bông được tổ chức lại với II. CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG 12 khối dân: Cầu Rẽo, Thống Nhất, Trung Tâm, Bông Cư dân phường Bãi Bông ngoài dân bản địa thuộc Hồng, Đồng Quang, Đồng Tâm, Đại Hưng, Đại Phú, các xóm Ấm, Chùa, Liên Sơn (xã Hồng Tiến) và xóm Đại Xuân, Đại Cát, Đại Thịnh, Đại Đồng và ổn định Đại Cát, Thanh Quang (xã Đồng Tiến) cũ còn có cán địa giới hành chính cho đến nay1. bộ, bộ đội, công nhân, viên chức đã và đang công tác Ngày 15/5/2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ở các cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp trên địa ban hành Nghị quyết số 932/NQ-UBTVQH13 “Về bàn phường và vùng phụ cận về cư trú, làm việc. Tuy việc thành lập thị xã Phổ Yên và 4 phường thuộc thị quê quán từ nhiều nơi khác nhau đến định cư và lập xã Phổ Yên, điều chỉnh địa giới hành chính thành phố nghiệp, nhưng nhân dân trong phường luôn đoàn kết, Thái Nguyên để thành lập phường Lương Sơn thuộc gắn bó với nhau, cùng xây dựng phường ngày một thị xã Sông Công và thành lập thành phố Sông Công, văn minh, hiện đại. tỉnh Thái Nguyên”. Theo đó, phường Bãi Bông được Với truyền thống hiếu học, cán bộ và nhân dân thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân trong phường tích cực vận dụng tri thức vào lao động số của thị trấn Bãi Bông. Lúc này, diện tích tự nhiên sản xuất, tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất phục của phường là 350,65 ha và dân số là 5.614 nhân khẩu. vụ cho xã hội. Nhiều tấm gương điển hình trong các Toàn phường có 12 tổ dân phố gồm: Thống Nhất, cơ quan, đơn vị, nhà máy, xí nghiệp được tôn vinh Cầu Rẽo, Trung Tâm, Đồng Tâm, Đồng Quang, Bông là minh chứng cho tinh thần học tập sáng tạo và vận Hồng, Đại Hưng, Đại Phú, Đại Xuân, Đại Thịnh, Đại dụng khoa học kỹ thuật trong lao động sản xuất. Hiện Đồng, Đại Cát. nay, người dân trong các khu phố có điều kiện học Mặc dù có nhiều lần thay đổi về địa giới hành đến trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, cao học. chính, song nhân dân trong các khu phố của phường Lòng yêu quê hương, đất nước đã hun đúc nên Bãi Bông ngày nay đang phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh của mình để xây dựng quê hương ngày càng truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân nơi đây. Sau khi thực dân Pháp chiếm được Thái Nguyên, nhận thấy rõ vị trí chiến lược quan trọng của địa bàn 1. Tính đến năm 2018. Phổ Yên nên chúng thiết lập và bố trí một lực lượng 16 17
- quân sự mạnh gồm 6 đồn binh là Bến Đặng (Bến Cuối năm 1944, đầu năm 1945, đồng chí Ngọc Đông), Lang Danh (Làng Đanh), Bá Vân, Chợ Chã, Lan - cán bộ Trung ương, sau này là Ủy viên Ban Sơn Cốt, Phố Cò1; mỗi đồn binh có khoảng từ 30 - 50 Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh và đồng chí Bảo lính (do người Pháp trực tiếp chỉ huy). Trên địa bàn Ngọc (cán bộ của Đảng, sau này là Ủy viên dự khuyết Phổ Yên, chúng bố trí khoảng 240 lính chính quy. Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh, Bí thư Phụ nữ Thực dân Pháp tăng cường chiếm hữu ruộng đất Cứu quốc tỉnh) về xóm Chùa (thôn Cầu Đông, nay của người dân để lập đồn điền, trang trại, ngoài ra còn thuộc phường Bãi Bông), xóm Hiệp Đồng và xóm đặt ra rất nhiều loại thuế. Cứ mỗi vụ sưu thuế đến, Đông Sinh (xã Hồng Tiến sau này) để gây dựng cơ nông dân trong các làng xã lại ngược xuôi lo chạy sở cách mạng. Hầu hết các gia đình nuôi giấu cán bộ tiền để nộp. đều rất nghèo, cho nên cần có sự giúp đỡ về lương Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. thực. Nhân dân đã quyên góp vận động ủng hộ lương Từ cuối năm 1939 đến cuối năm 1940, Trung ương thực bằng các hình thức như: Đóng giỗ, đóng họ… và Xứ ủy Bắc Kỳ cử các đồng chí Ngô Duy Khương, để che mắt địch. Tiêu biểu như các gia đình: ông Lưu Hoàng Văn Thái, Đỗ Văn Huỳnh… về Phổ Yên hoạt Bá Mục (xóm Chùa, xã Hồng Tiến), ông Nguyễn Văn động, gây dựng cơ sở và phong trào cách mạng. Giữa Phong, Trịnh Quang Đông (xã Cải Đan)… năm 1940, Tiểu đội tự vệ Tiên Thù - tổ chức vũ trang Nhờ sự đùm bọc, che chở của nhân dân, cán bộ cách mạng đầu tiên của huyện Phổ Yên được thành và các cơ quan của Trung ương Đảng, Xứ ủy Bắc lập tại tổng Tiên Thù, đánh dấu bước phát triển mới Kỳ đã hoạt động an toàn trong vòng vây của kẻ thù. của phong trào đấu tranh vũ trang cách mạng trên địa Phong trào cách mạng toàn tổng Hoàng Đàm và bàn huyện. Nghĩa Hương từng bước trưởng thành vững chắc. Năm 1941, Tiểu đội tự vệ Tiên Thù tổ chức treo cờ Ngày 4/6/1945, các đồng chí Ngô Hải Long và Ngọc trên đồi thông Thông Hạc (nằm cạnh Quốc lộ 3, cách Lan tổ chức thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng lâm phố Ba Hàng hơn 1 km về phía Nam). Phong trào Việt thời làng Cầu Đông do đồng chí Lưu Bá Mục làm Minh phát triển rầm rộ từ tổng Tiên Thù (nay thuộc xã Chủ tịch1. Tiên Phong) lan sang tổng Hoàng Đàm. 1. Theo Lịch sử Đảng bộ xã Hồng Tiến, Nxb Lao động - 2020, 1. Dẫn theo Khởi nghĩa Thái Nguyên 80 năm nhìn lại, tr.64. tr.25. 18 19
- Chiều ngày 20/8/1945, tại thị xã Thái Nguyên, tham gia vào các đoàn dân công của 2 xã Hồng Tiến chính quyền nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Thái và Đồng Tiến vận chuyển lương thực, đạn dược theo Nguyên được thành lập. Tin giành chính quyền ở tỉnh các chiến dịch. nhanh chóng lan về Phổ Yên, cổ vũ mạnh mẽ phong Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định trào cách mạng ở địa phương. Giơnevơ được ký kết (ngày 21/7/1954). Miền Bắc lập Trong không khí tưng bừng, phấn khởi của Cách lại hòa bình, nhân dân các xã Hồng Tiến, Đồng Tiến mạng Tháng Tám thành công, đất nước ta giành được vui mừng, phấn khởi nhanh chóng bắt tay vào khắc độc lập. Với truyền thống yêu nước và cách mạng phục hậu quả chiến tranh, ổn định đời sống và tập kiên cường, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch trung đẩy mạnh sản xuất. Hồ Chí Minh, nhân dân địa phương ra sức bắt tay vào Giữa lúc nhân dân ở miền Bắc nước ta nói chung và xây dựng, bảo vệ chế độ mới, cùng nhân dân cả nước Phổ Yên nói riêng đang hăng hái thực hiện thắng lợi kế ra sức tăng gia sản xuất, quyết tâm đẩy lùi nạn đói hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) thì đế quốc Mỹ đang hoành hành; đẩy mạnh phong trào diệt giặc dốt, tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. Trong xóa nạn mù chữ… điều kiện đó, cùng với các địa phương khác, các xã trên Tuy nhiên, thực dân Pháp vẫn chưa từ bỏ dã tâm địa bàn huyện Phổ Yên đã nhanh chóng chuyển hướng xâm lược nước ta. Ngày 20/11/1946, chúng đánh Hải hoạt động kinh tế - xã hội, quân sự từ thời bình sang Phòng. Tháng 12/1946, chúng gây chiến ở Hà Nội. thời chiến, vừa sản xuất vừa chiến đấu, xây dựng hậu Trước tình thế đó, Trung ương Đảng, Chính phủ và phương vững mạnh trong điều kiện hết sức khó khăn. Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Thực hiện chủ trương chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến của Trung ương Đảng và Sau khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, của tỉnh, huyện, dưới sự lãnh đạo của cấp ủy, nhân nhân dân các xóm: Ấm, Chùa (xã Hồng Tiến) và Đại dân trong xã chuyển hướng xây dựng kinh tế, văn Cát, Thanh Quang (xã Đồng Tiến) kịp thời tản cư, cất hóa, xây dựng lực lượng vũ trang, vừa đánh địch, giấu tài sản. Lực lượng dân quân, du kích và dân công vừa dốc sức chi viện cho chiến trường miền Nam. tích cực ngày đêm vận chuyển lương thực, thực phẩm và bám trụ trên các trọng điểm giao thông, đảm bảo Trong hoàn cảnh có chiến tranh, đảm bảo an toàn giao thông vận tải luôn thông suốt. Cùng với đó, nhân tính mạng cho nhân dân là một yêu cầu quan trọng. dân các xóm: Ấm, Chùa và Đại Cát, Thanh Quang Cấp ủy chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể tích cực vận 20 21
- động nhân dân các xóm đào hầm hào, phòng chống cải phục vụ cho kiến thiết và xây dựng miền Bắc máy bay địch; giáo dục ý thức cảnh giác phòng gian xã hội chủ nghĩa đủ sức đương đầu với địch và làm bảo mật cho cán bộ, đảng viên và quần chúng. Ý tròn nhiệm vụ hậu phương đối với tiền tuyến miền thức phòng không trở thành “Nếp sống sinh hoạt Nam. Lực lượng lao động tập trung về các điểm công thời chiến”. nghiệp và các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn ngày Bước sang năm 1967, chiến tranh phá hoại ở càng đông, trở thành tiền đề thúc đẩy cho sự ra đời huyện Phổ Yên ngày càng ác liệt. Tháng 5/1967, của thị trấn Bãi Bông về sau này. địch đánh 6 trận vào 17 địa điểm thuộc các xã: Thuận Ở miền Bắc, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh xây Thành, Trung Thành, Đông Cao, Tân Phú, Đồng dựng chủ nghĩa xã hội và thành lập một số khu công Tiến, Tân Hương, Nam Tiến, Tiên Phong, Đắc Sơn. nghiệp, nhất là công nghiệp cơ khí nhằm phục vụ Ngày 11/7/1967, máy bay Mỹ ném xuống 6 xã (Trung nhu cầu chiến tranh và xây dựng đất nước sau này. Thành, Tân Phú, Tân Hương, Nam Tiến, Đồng Tiến, Thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã chọn vùng Hồng Tiến) 70 quả bom phá và 24 quả bom bi mẹ, đất phía nam tỉnh Thái nguyên - tức huyện Phổ Yên gây cho nhân dân Phổ Yên nhiều tổn thất về người và - nơi có lợi thế về địa lý, đất đai, giao thông, khí của. Cũng trong năm 1967, tuyến đường sắt nằm trên hậu... để xây dựng các cụm cơ khí chế tạo, cơ khí địa bàn huyện bị địch đánh phá nhiều lần khiến nhiều xây dựng, công nghiệp quốc phòng, các công trình đoạn bị hỏng, cầu sắt 8 lần hư hỏng nặng, song ta sửa thiết yếu khác nhau phục vụ cho sự nghiệp công chữa kịp thời, vận tải đường sắt vẫn thông suốt. Dân nghiệp hóa chủ nghĩa xã hội. quân các xóm Đại Cát, Thanh Quang cùng với dân Lúc này, tại 2 xã Hồng Tiến và Đồng Tiến quân xã Đồng Tiến góp phần đắc lực giải tỏa hàng (Hồng Tiến có xóm Ấm, Chùa, Liên Sơn; Đồng hóa tại ga Phổ Yên. Tiến có xóm Đại Cát, Thanh Quang) đã có một số Ngày 31/3/1968, tổng thống Mỹ Giôn-Xơn tuyên xí nghiệp của Trung ương hoạt động như: Nhà máy bố ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở ra Bắc. Tranh cơ khí Phổ Yên (thuộc Bộ Cơ khí - luyện kim); Xí thủ thời gian Mỹ ngừng bắn phá, nhân dân địa phương nghiệp xây lắp III (thuộc Bộ kiến trúc - sau là Bộ khẩn trương san lấp các hố bom, phục hồi sản xuất, Xây dựng); Nhà máy Z131, Công trường VI (thuộc gia cố lại các hầm hào phòng không. Các cơ sở sản Bộ Quốc phòng); Trạm Vườn ươm lâm nghiệp xuất tiếp tục đẩy mạnh hoạt động, tạo ra nhiều của Trung ương (thuộc Bộ Lâm nghiệp); Trạm máy kéo 22 23
- nông nghiệp tỉnh... nên thu hút lượng công nhân đã kết nạp được 13 đảng viên mới1 là người thị trấn và gia đình về đây lao động và sinh sống rất đông, Bãi Bông, nâng tổng số đảng viên của thị trấn lên có lúc lên đến 5.000 người, hình thành khu dân cư 15 đồng chí. Đây là tiền đề thuận lợi để thành lập tập trung. Nhiệm vụ của chính quyền cơ sở ở các chi bộ Đảng của thị trấn Bãi Bông sau này. khu công nghiệp tập trung trong việc quản lý hành Về mặt chính quyền, khi mới thành lập thị trấn, chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh quốc Ủy ban Hành chính huyện Phổ Yên chỉ định đồng phòng vượt ra khỏi chức năng của chính quyền cấp chí Chu Văn Thuần giữ chức Chủ tịch; đồng chí xã, đó là của chính quyền đô thị. Dương Văn Xuân làm Thư ký. Đến ngày 29/4/1973, Xuất phát từ yêu cầu đó, Bộ trưởng Phủ Thủ cử tri Bãi Bông đã đi bầu cử Hội đồng nhân dân tướng đã ra Quyết định số 41-BT ngày 9/9/1972 về hai cấp huyện và thị trấn. Các đại biểu được bầu thành lập một số thị trấn thuộc tỉnh Bắc Thái, trong đó đều đúng cơ cấu, thành phần. Tại kỳ họp thứ nhất, có thị trấn Bãi Bông. Lúc này, trụ sở làm việc của thị Hội đồng nhân dân đã kiện toàn chức danh trong trấn phải đặt nhờ nhà bà Tê (xóm Chùa), sau đó nhờ bộ máy chính quyền, trong đó đồng chí Chu Văn nhà ông Phàn (xóm Trung Tâm). Mặc dù thiếu thốn Thuần được bầu giữ chức Chủ tịch Ủy ban hành về cơ sở hạ tầng, song chính quyền và nhân dân thị chính thị trấn khóa 1973 - 1975. trấn vẫn cố gắng khắc phục, nêu cao quyết tâm đoàn kết, đẩy mạnh lao động sản xuất và ra sức chi viện sức Ngày 15/9/1972, không quân Mỹ đánh phá huyện người, sức của cho miền Nam. Phổ Yên. Để đối phó với địch, tháng 9/1972, Công trường IV được giao tổ chức 2 đại đội, mỗi đại đội Khi mới thành lập, thị trấn chưa có tổ chức Đảng riêng, song đã có 2 đảng viên1 sinh hoạt ghép với gồm 90 cán bộ, công nhân viên. Trong đó, 1 đại đội Chi bộ thị trấn Mỏ Chè (nay thuộc Thành phố Sông chi viện cho Binh trạm 20 Tổng cục Hậu cần bốc dỡ Công). Mặc dù chưa có Chi bộ độc lập, song dưới hàng quốc phòng ở ga Gia Lâm, Lạc Đạo và bến phà sự lãnh đạo của Chi bộ thị trấn Mỏ Chè, các đảng viên trong thị trấn đã tích cực hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. Từ năm 1973 - 1975, Chi bộ Mỏ Chè 1. 13 đồng chí là: Trần Ngọc Chương, Đỗ Xuân Nghinh, Đoàn Thị Vân, Trần Văn Dũng, Phạm Quang Nhu, Dương Văn Tín, Lý Tiểu Ngọc, Nguyễn Đình Chấp, Trần Văn Hữu, Trần Văn Sỉnh, Đinh Đức 1. 2 đảng viên là: Chu Văn Thuần và Dương Văn Xuân. Cửu, Nguyễn Đức Kiệm, Đỗ Hữu Để. 24 25
- Mễ Sở1. Đại đội còn lại lên Lạng Sơn xây dựng đường phối hợp cùng chính quyền bắt tội phạm; kiểm tra ống xăng dầu và một số nơi khác. hộ khẩu, hộ tịch cán bộ công nhân viên đơn vị mình, Khoảng 3 giờ sáng 13/10/1972, một máy bay tu sửa đường giao thông...1. Mỹ trút 12 quả bom xuống xóm Thanh Quang làm Ngày 18/12/1972, Mỹ cho máy bay B52 tập 1 người chết, 3 người bị thương2. Tiếp đó, đêm kích vào Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên và một 17/10/1972, 1 máy bay Mỹ ném 10 quả bom xuống số thành phố, thị xã trên miền Bắc. Tuy nhiên với Xí nghiệp Z131 nhưng do đã sớm sơ tán người và sự chuẩn bị sẵn sàng cũng như tinh thần quả cảm, của nên không gây thiệt hại đáng kể3. trải qua 12 ngày đêm chiến đấu kiên cường (từ 18 - 30/12/1972), quân dân miền Bắc đã đánh bại hoàn Sau những trận ném bom của địch vào địa bàn, toàn cuộc tập kích chiến lược bằng B52 của Mỹ. chính quyền thị trấn đã rút ra nhiều kinh nghiệm Ngày 27/1/1973, đế quốc Mỹ phải kí Hiệp định trong việc phòng tránh bom đạn, giảm thiểu tối đa Paris, công nhận độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh những thiệt hại do địch gây ra. Ngoài việc chủ động thổ của Việt Nam. sơ tán người và của cải ra khỏi những khu công nghiệp hoặc những trọng điểm bắn phá của Mỹ, Ngày 29/4/1973, cử tri thị trấn Bãi Bông đã tham gia bầu cử Hội đồng nhân dân. Đồng chí Chu chính quyền làm tốt công tác tuyên truyền, động Văn Thuần tái đắc cử giữ chức Chủ tịch Ủy ban viên toàn dân nghiêm túc thực hiện công tác phòng Hành chính. không nhân dân. Ngoài ra, chính quyền thị trấn còn đảm bảo an ninh an toàn vòng ngoài để các nhà Khi hòa bình lập lại ở miền Bắc, thị trấn Bãi máy, xí nghiệp yên tâm sản xuất. Các cơ quan, đơn Bông nhanh chóng ổn định mọi mặt tình hình để vị cũng tích cực phối hợp với chính quyền trong phát triển sản xuất. Trên địa bàn thị trấn diện tích quản lý hành chính như: khai sinh, khai tử, kết hôn; đất nông nghiệp không nhiều, vì vậy sản xuất nông nghiệp không phải là thế mạnh, song lại là nơi tập 1. Đến cuối năm 1973, 2 đại đội trở về công tác tại xí nghiệp (Thông tin cung cấp tại hội thảo). 1. Các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất đóng trên địa bàn còn tích cực 2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phổ Yên, Lịch sử Đảng bộ huyện phối hợp với chính quyền giải tỏa đất đai, ủng hộ tiền để giúp đỡ Phổ Yên thời kỳ 1954 - 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, nghèo đói thiên tai bất thường, tr. 159. ủng hộ giúp đỡ thị trấn xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng như 3. Lịch sử Đảng bộ huyện Phổ Yên thời kỳ 1954 - 2000, Sđd, tr.160. đường giao thông, đường điện, đường nước sạch... 26 27
- trung nhiều nhà máy, xí nghiệp nên việc khôi phục, các đơn vị thuộc Công ty xây dựng Điện và Than, vận hành lại hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu trong đó có Xí nghiệp xây lắp II. Ngoài việc khám thủ công nghiệp được coi là nhiệm vụ hàng đầu. chữa bệnh cho các đơn vị, bệnh viện còn phối hợp Lực lượng dân quân thị trấn Bãi Bông luôn sát với thị trấn làm công tác vệ sinh phòng bệnh, khám cánh cùng đội tự vệ các nhà máy, xí nghiệp đóng và phát thuốc điều trị bệnh cho nhân dân thị trấn trên địa bàn trực chiến và tổ chức trận địa chiến đấu. trong khi cơ sở y tế của thị trấn chưa được thành lập. Từ năm 1973 - 1975, thanh niên thị trấn hăng hái Ngày 6/4/1975, nhân dân thị trấn tiến hành bầu lên đường nhập ngũ, đạt 100% chỉ tiêu được giao. cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân thị trấn. Cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, các Sau bầu cử, các đại biểu đã họp và bầu các chức mặt văn hóa - xã hội được chính quyền quan tâm, danh của chính quyền. Đồng chí Chu Văn Thuần tạo điều kiện thuận lợi cho con em học tập tại các tiếp tục được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Ủy ban trường của 2 xã Hồng Tiến và Đồng Tiến. Hành chính thị trấn. Công tác y tế được quan tâm, trạm xá của các Người dân từ nhiều miền quê khác nhau lên làm xí nghiệp, nhà máy không những làm tốt công tác việc, định cư và sinh sống mang theo văn hóa vùng khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên của miền của từng địa phương, song từ khi thành lập nhà máy mà còn giúp đỡ nhân dân thị trấn chữa thị trấn, nhân dân đã tạo lập ý thức xây dựng cộng bệnh khi ốm đau, làm nòng cốt trong phong trào vệ đồng chung cùng phát triển. Chính quyền tích cực sinh phòng bệnh trên địa bàn thị trấn. Đặc biệt lúc điều hành các hoạt động sản xuất và chăm lo đời này giáp địa bàn Bãi Bông có Bệnh viện Công ty sống cho cán bộ, công nhân viên trên toàn thị trấn. xây dựng Điện và Than (gọi tắt là Bệnh viện Điện Vì vậy mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng nhân dân Than)1. Đây là cơ sở khám chữa bệnh chủ yếu cho đã nêu cao tinh thần đoàn kết, động viên nhau từng bước vượt qua khó khăn, vững tin vào sự lãnh đạo 1. Ban đầu gọi là bệnh xá, đóng tại thôn Vân Dương, xã Đồng Tiến. Ngày 20/12/1967, Bệnh viện chính thức được thành lập và đi vào của chính quyền địa phương. hoạt động tại địa điểm ven sông Cầu thuộc xã Tiền Phong, huyện Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn Phổ Yên, tỉnh Bắc Thái. Năm 1992, bệnh viện chuyển cơ sở từ Phổ Yên - Bắc Thái về Đông Anh - Hà Nội. Nay là Bệnh viện Bắc Thăng thắng, đảng viên và nhân dân trong thị trấn vô cùng Long, trực thuộc Sở Y tế Hà Nội. tự hào, phấn khởi trước thắng lợi vĩ đại của dân 28 29
- tộc. Mặc dù thị trấn chỉ mới thành lập, nhiều vấn đề chưa ổn định, song cán bộ, đảng viên và nhân dân trong thị trấn đều nỗ lực cố gắng hết mình, khắc phục mọi khó khăn để tiếp tục bước vào thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chương I CHI BỘ THỊ TRẤN BÃI BÔNG TRONG THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (GIAI ĐOẠN 1976 - 1986) I. CHI BỘ THỊ TRẤN BÃI BÔNG THÀNH LẬP, LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHI VIỆN CHO CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC CHIẾN ĐẤU, BẢO VỆ TOÀN VẸN LÃNH THỔ CỦA TỔ QUỐC (1976 - 1980) Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc cũng như lịch sử huyện Phổ Yên và thị trấn Bãi Bông. Nhân dân thị trấn bước vào thời kỳ mới, thời kỳ cùng cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội, với 2 nhiệm vụ chiến lược xuyên suốt là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đất nước thống nhất, Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội 30 31
- chung. Ngày 25/4/1976, trong niềm vui phấn khởi của Tháng 12/1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần cử tri cả nước, trên 98% cử tri thị trấn Bãi Bông đi bỏ thứ IV của Đảng được tổ chức trọng thể tại Thủ đô phiếu bầu Quốc hội khóa VI (nhiệm kỳ 1976 - 1981). Hà Nội. Đại hội tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, Tại kỳ họp tháng 7/1976, Quốc hội khóa VI quyết cứu nước và đề ra đường lối xây dựng chủ nghĩa xã định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước, trong đó hội trong giai đoạn mới; đồng thời quyết định một số có việc đổi tên Ủy ban Hành chính các cấp thành Ủy phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng ban nhân dân các cấp. Việt Nam trong 5 năm, trong đó có chương trình đẩy mạnh xây dựng kinh tế - xã hội giai đoạn 1976 - 1980. Căn cứ vào Điều lệ Đảng, dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, năm 1976, Chi bộ thị trấn Bãi Bông được Thực hiện Kế hoạch 5 năm (1976 - 1980), Chi thành lập gồm 19 đồng chí1. Chi ủy lâm thời gồm 5 bộ và nhân dân thị trấn có những điều kiện thuận lợi đồng chí, trong đó đồng chí Chu Văn Thuần được chỉ cơ bản: Đất nước được hòa bình, thống nhất, nhân định giữ chức Bí thư Chi bộ. dân phấn khởi, tin tưởng vững chắc vào sự lãnh đạo của Đảng; có tinh thần đoàn kết không cam chịu đói, Dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, trong năm 1976, nghèo, cần cù trong lao động sản xuất. Bên cạnh những Chi bộ thị trấn tổ chức Đại hội lần thứ nhất. Đại hội thuận lợi, cán bộ, đảng viên và nhân dân thị trấn Bãi quyết định phương hướng, nhiệm vụ trong những năm Bông phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. 1976 - 1978 là: Tập trung lãnh đạo nhân dân khắc Hệ thống cơ sở vật chất như: đường, trường, trạm, phục mọi khó khăn, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã trụ sở làm việc chưa được đầu tư xây dựng. Hệ thống hội; củng cố quốc phòng - an ninh; nâng cao năng lực cấp thoát nước và điện còn rất hạn chế. Đường giao lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng, hiệu quả thông chủ yếu là đường đất. Học sinh trên địa bàn thị điều hành, quản lý của chính quyền... Đại hội bầu Chi trấn học tại trường thuộc các xã Hồng Tiến và Đồng ủy khóa I. Đồng chí Chu Văn Thuần giữ chức Bí thư Tiến. Nhân dân khám chữa bệnh tại Bệnh viện Điện Chi bộ. Than. Trình độ tổ chức quản lý, năng lực của cán bộ còn nhiều hạn chế so với yêu cầu mới. Tuy nhiên, với 1. Do điều kiện khách quan, Ban Sưu tầm, biên soạn chưa thể sưu tinh thần tự lực, tự cường, cán bộ, đảng viên và nhân tầm được ngày tháng thành lập Chi bộ và mốc thời gian diễn ra Đại hội của một số nhiệm kỳ. Chúng tôi sẽ tiếp tục sưu tầm và bổ sung dân thị trấn phấn đấu khắc phục mọi khó khăn, từng trong những lần tái bản sau. bước ổn định tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương. 32 33
- Ngày 15/5/1977, Chi bộ thị trấn lãnh đạo tổ chức Những năm đầu mới thành lập, cơ sở vật chất nhà thành công cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp trường còn học tạm trong nhà kho thiết bị của Nhà nhiệm kỳ 1977 - 1979. Tại kỳ họp đầu tiên, Hội đồng máy cơ khí Phổ Yên, song các cô nuôi trẻ và các cháu nhân dân thị trấn bầu đồng chí Chu Văn Thuần giữ vẫn học tập tốt, tạo điều kiện cho phụ huynh yên tâm chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân. lao động và công tác. Là nơi tập trung nhiều đơn vị, cơ quan, xí nghiệp Năm 1978, Chi bộ thị trấn đã tổ chức Đại hội lần đóng trên địa bàn nên dân số thị trấn tăng lên đáng kể thứ II. Đại hội phân tích, đánh giá, khẳng định kết quả (chủ yếu là cán bộ, công nhân viên trong các nhà máy đạt được trong nhiệm kỳ trước, đồng thời xác định xí nghiệp). Trước tình hình đó,Trung ương Đảng và phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu của nhiệm kỳ tiếp Chính phủ có dự kiến quy hoạch xây dựng vành đai theo: Chấp hành nghiêm chỉnh và vận dụng sáng tạo thực phẩm để cung cấp cho các khu công nghiệp và thị đường lối của Đảng; phát huy quyền làm chủ tập thể trấn Bãi Bông, bước đầu đã xây dựng được một số cơ của nhân dân lao động; làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. nước; xây dựng Chi bộ vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách Chi bộ thị trấn luôn coi trọng công tác văn hóa, mạng trong giai đoạn mới; tăng cường công tác quân giáo dục, y tế. Phong trào xây dựng các công trình vệ sự địa phương, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an sinh như nhà tắm, hố tiêu, giếng nước tiếp tục được toàn xã hội và sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. đẩy mạnh. Bệnh viện Điện Than thường xuyên cử cán bộ xuống các cơ sở trong thị trấn tuyên truyền, vận Đại hội bầu Chi ủy khóa mới gồm 3 ủy viên. động nhân dân áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa Đồng chí Vũ Quang Trình được bầu giữ chức Bí thư gia đình nhằm giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên. Tỷ Chi bộ. lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đặt vòng ngày càng Trong khi nhân dân cả nước đang ra sức phấn đấu tăng (chiếm 74%). hoàn thành Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980) Trong công tác giáo dục, năm 1976, trên địa bàn thì các thế lực thù địch cấu kết với nhau chống phá thị trấn thành lập nhà trẻ Nhà máy Cơ khí Phổ Yên cách mạng Việt Nam. Năm 1977, lực lượng Khmer đỏ (tiền thân của trường Mầm non Bãi Bông sau này)1. (Campuchia) mở nhiều cuộc hành quân đánh chiếm biên giới Tây - Nam nước ta. Trước tình hình đó, để 1. Đây là nhà trẻ đầu tiên trên địa bàn, thuộc quản lý của Nhà máy bảo đảm chỉ huy thống nhất các lực lượng vũ trang, Cơ khí Phổ Yên. ngày 17/6/1978, Bộ Chính trị ban hành Quyết định 34 35
- số 21-QĐ/TW về việc thành lập Bộ Chỉ huy quân sự mặt hàng kinh tế để chuyển sang sản xuất vũ khí với thống nhất ở các tỉnh và thành phố, quy định “các giá trị sản lượng tăng gấp hai lần so với năm 19781. huyện, xã và phường ở tất cả các tỉnh, thành trong Ban Chỉ huy quân sự thị trấn lập danh sách đăng toàn quốc cũng tổ chức Ban Chỉ huy quân sự thống ký nghĩa vụ quân sự, danh sách những quân nhân đã nhất”1. Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, Ban Chỉ huy phục viên dưới 45 tuổi sẵn sàng tái ngũ. Toàn thị trấn quân sự thống nhất thị trấn Bãi Bông được thành lập. Bãi Bông có 27 thanh niên lên đường nhập ngũ. Rạng sáng ngày 17/2/1979, Trung Quốc cho quân Chi bộ thị trấn lãnh đạo phát động quần chúng đội mở cuộc tấn công xâm lược trên toàn tuyến biên đẩy mạnh phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây giới phía Bắc Việt Nam, gây cho ta nhiều thiệt hại dựng phương án tác chiến chống bạo loạn, đặc biệt về người và tài sản. Ngày 5/3/1979, Chủ tịch nước là ở các nhà máy, xí nghiệp đóng trên địa bàn. Ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố Lệnh ban nhân dân thị trấn phối hợp với các đơn vị, nhà Tổng động viên. Chấp hành Lệnh Tổng động viên, máy trong các hoạt động tập luyện dân quân, tuần Chi bộ thị trấn lãnh đạo tổ chức giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nhằm tra bảo vệ an ninh, an toàn trên địa bàn, phòng cháy động viên cao độ tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa chữa cháy, phòng chống lụt bão, thiên tai bảo vệ môi xã hội, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, trường như trồng cây xanh, thu gom rác thải, đổ đúng đề cao tinh thần cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu bảo nơi quy định. vệ quê hương, chi viện cho tiền tuyến, góp phần Công tác quản lý hộ khẩu được thực hiện tốt. Các cùng cả nước đánh bại âm mưu thủ đoạn của địch. biểu hiện tiêu cực trong xã hội được chính quyền can Từ tháng 2 đến tháng 3/1979, Phổ Yên đưa nhiều thiệp kịp thời, tài sản Nhà nước và nhân dân được bảo đơn vị lên Cao Bằng xây dựng tuyến phòng thủ. Tại vệ, hạn chế tình trạng mất an ninh trật tự. Bãi Bông, một đại đội thuộc Tiểu đoàn tự vệ chiến đấu Bên cạnh việc lãnh đạo phát triển các lĩnh vực của Xí nghiệp xây lắp II tham gia chiến đấu tại mặt kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, Chi bộ đặc trận Cao Bằng2. Nhà máy Z131 ngừng sản xuất các biệt chú trọng công tác xây dựng Đảng vững mạnh 1. Văn kiện Đảng toàn tập, tập 39, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1. Tổng cục Công nghiệp quốc phòng Nhà máy Z131, Lịch sử Nhà 2005, tr.346. máy Z131 (1966 - 2016), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội - 2016. 2. Đến giữa năm 1980, đại đội trở về xí nghiệp tiếp tục công tác. tr.105. 36 37
- nhằm đáp ứng yêu cầu lãnh đạo nhân dân trong thị hầu hết đảng viên đều quyết tâm vượt qua thử thách, trấn. Trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, Chi kiên định với chủ trương, đường lối và sự lãnh đạo bộ kịp thời phổ biến tình hình, nhiệm vụ mới cho cán của Đảng. bộ, đảng viên. Chi ủy tổ chức học tập các nghị quyết, Bên cạnh công tác xây dựng Đảng, Chi bộ cũng chỉ thị của Trung ương Đảng, nghị quyết của Tỉnh ủy, tích cực củng cố hoạt động của bộ máy chính quyền. Huyện ủy. Số lượng đảng viên tham gia học tập thường xuyên đạt trên 90%. Ngoài ra, Chi bộ còn tổ chức các Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, năm 1979, cử tri thị đợt sinh hoạt chính trị nhân dịp diễn ra những sự kiện trấn tham gia bỏ phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân trọng đại và những ngày lễ lớn của Đảng, Nhà nước. các cấp nhiệm kỳ 1979 - 1981. Số lượng đại biểu Qua các đợt học tập nghị quyết và sinh hoạt chính trị, được bầu theo đúng quy định và cơ cấu. Tại kỳ họp ý thức trách nhiệm, vai trò tiên phong gương mẫu của đầu tiên, Hội đồng nhân dân thị trấn bầu đồng chí cán bộ, đảng viên có chuyển biến tốt. Chu Văn Thuần giữ chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân. Thực hiện Chỉ thị số 83-CT/TW, ngày 26/11/1979 Quán triệt quan điểm cách mạng là sự nghiệp của của Ban Bí thư (khoá IV) “Về việc phát Thẻ đảng quần chúng, công tác vận động quần chúng được Chi viên”, Chi bộ mở đợt sinh hoạt chính trị và phân loại bộ quan tâm. Dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, Mặt trận chất lượng đảng viên. Qua bình xét phân loại, đến Tổ quốc thị trấn được thành lập (năm 1980), tích cực năm 1980, Chi bộ có 80% đảng viên đủ tư cách được tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia các phong đề nghị phát Thẻ, còn lại tiếp tục rèn luyện và xem xét trào cách mạng, giữ vững khối đoàn kết toàn dân, điển phát Thẻ trong năm tiếp theo. hình là các phong trào trồng cây, gửi tiền tiết kiệm, ủng hộ đồng bào lũ lụt. Trong xây dựng Đảng, số lượng cán bộ, đảng viên còn hạn chế nên nhiều đồng chí phải kiêm nhiệm các Sau 9 năm kể từ khi thành lập thị trấn, mặc dù còn chức vụ khác nhau. Vừa kết thúc chiến tranh nên kinh nhiều khó khăn, song được sự quan tâm của Đảng và tế đất nước còn khó khăn, dẫn đến mức lương của cán Nhà nước, sự giúp đỡ của tỉnh, huyện và nỗ lực của bộ, công nhân viên trên địa bàn còn thấp, lương thực, nhân dân, diện mạo thị trấn đã có nhiều thay đổi đáng thực phẩm thiếu thốn. Những bất cập này ảnh hưởng kể: Hệ thống cơ sở hạ tầng được xây dựng, vành đai không nhỏ đến tư tưởng, đời sống của cán bộ, đảng thực phẩm hình thành; các công ty, xí nghiệp hoạt viên, song do làm tốt công tác chính trị tư tưởng nên động ổn định; bộ máy chính quyền và tổ chức Đảng 38 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Túc Duyên (1946-2016): Phần 2
163 p | 7 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Thịnh Đán (1946-2017): Phần 2
140 p | 8 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Yên Thịnh (1981-2000): Phần 2 (Tập 1)
196 p | 4 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Lương Sơn (1946 - 2016): Phần 2
154 p | 9 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Duyên Hải (1959-2019): Phần 1
68 p | 5 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Đồng Tiến (1947-2017): Phần 2
144 p | 7 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Quan Triều (1947-2014): Phần 1
100 p | 7 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Phú Xá (1981-2015): Phần 1
140 p | 9 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Lương Châu (1985-2015): Phần 2
130 p | 10 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Phú Xá (1981-2015): Phần 2
158 p | 7 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Lương Sơn (1946 - 2016): Phần 1
118 p | 13 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Nam Cường (1945-2020): Phần 2 (Tập 1)
65 p | 4 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Nam Cường (1945-2020): Phần 1 (Tập 1)
36 p | 12 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Yên Thịnh (1981-2000): Phần 1 (Tập 1)
25 p | 4 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Bãi Bông (1976-2018): Phần 2
70 p | 14 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Bách Quang (1946-2019): Phần 2
134 p | 9 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Bách Quang (1946-2019): Phần 1
106 p | 9 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Đồng Tiến (1947-2017): Phần 1
176 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn