Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh (1930 - 2010): Phần 1
lượt xem 0
download
Cuốn sách "Lịch sử Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh (1930 - 2010)" Phần 1 trình bày các nội dung chính như sau: Phường Cầu Ông Lãnh - đặc điểm tình hình và truyền thống đấu tranh cách mạng; Chi bộ phường lãnh đạo khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh (1975 - 1988);...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh (1930 - 2010): Phần 1
- BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 NHÀXUẤTBẢNVĂNHÓA–VĂNNGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018
- CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ - BAN TUYÊN GIÁO QUẬN ỦY QUẬN 1 5. NGUYỄN VĂN PHÚ phường, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường - PHẠM XUÂN KHÁNH Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ quận, Bí thư Đảng Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ PHẠM HUỲNH ủy phường 6. phường, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân QUỐC VIỆT dân phường - NGUYỄN VĂN HÙNG Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ 7. TRẦN HỮU THÀNH nhân dân phường phường, Trưởng Công an phường - BÙI MINH TIẾN Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Ủy ban nhân dân phường 8. ĐẶNG QUÝ THOA phường, Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh phường - HOÀNG THỊ THU LIÊN Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ quận, Nguyên Bí Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ thư Đảng ủy phường. 9. HUỲNH HỮU HUÂN phường, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự phường BAN BIÊN SOẠN 10. DƯƠNG HUY NGÂN Chủ tịch Hội Người cao tuổi phường Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra 1. PHẠM XUÂN KHÁNH 11. NGUYỄN THỊ NHỊ quận, Bí thư Đảng ủy phường Đảng ủy phường Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, NGUYỄN THỊ 2. NGUYỄN VĂN HÙNG 12. Cán bộ Văn phòng Đảng ủy phường. Chủ tịch Hội đồng nhân dân phường PHƯƠNG THẢO Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy 3. BÙI MINH TIẾN CHỈNH LÝ BỔ SUNG ban nhân dân phường BÙI THỊ THÚY HIỀN Phó Trưởng ban Thường trực Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ 4. THÁI VĂN BÌNH phường, Phó Chủ tịch Hội đồng Ban Tuyên giáo Quận ủy. nhân dân phường
- BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH
- LỜI NÓI ĐẦU L ịch sử Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh gắn bó chặt chẽ với lịch sử đấu tranh hào hùng của Đảng bộ và nhân dân quận 1, Đảng bộ và nhân dân thành phố Sài Gòn - Gia Định. Trải qua 35 năm (1975 - 2010) xây dựng và trưởng thành, cùng với nhân dân thành phố, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Quận ủy quận 1, Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh đã nỗ lực không ngừng, ra sức xây dựng, bảo vệ và phát triển quận, phường từng bước vươn lên; đã đồng lòng, chung sức giữ vững ổn định chính trị - xã hội; phát triển kinh tế, từng bước cải thiện đời sống nhân dân; hệ thống chính trị được củng cố, năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước của chính quyền được nâng lên, sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy. Trong quá trình xây dựng và phát triển, tên gọi địa danh, địa giới hành chính của phường Cầu Ông Lãnh đã có những thay đổi nhất định. Trước tháng 4 năm 1975, phường Cầu Ông Lãnh hiện nay là địa bàn của các Khóm 5, 6, 7 và hai chợ (chợ Cầu Muối và chợ Cầu Ông Huân chương Lao động hạng Nhì được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội Lãnh thuộc phường Cầu Ông Lãnh, quận Nhì, Đô thành Sài Gòn). Từ chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lương ký tặng nhân dân tháng 6 năm 1976 đến năm 1988 là Phường 20 trực thuộc Quận 1; từ và cán bộ phường Cầu Ông Lãnh (Ngày 24 tháng 12 năm 1998) tháng 12 năm 1988 đến nay, thực hiện Quyết định số 184/HĐBT, ngày 28 tháng 12 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), phường với tên mới là phường Cầu Ông Lãnh. Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh được thành lập vào tháng 02 năm 1989 (từ năm 1975 đến tháng 01 năm 1989 là Chi bộ cơ sở trực thuộc Quận ủy quận 1). Trong quá trình đó có nhiều sự thay đổi về nhân sự, bộ máy hành chính, cơ quan lãnh đạo cấp cơ sở.
- Từ năm 2014, Ban Thường vụ Quận ủy quận 1 đã chỉ đạo tổ Hội đồng Thẩm định lịch sử đảng bộ phường, các nhân chứng lịch sử, chức biên soạn lịch sử đảng bộ các phường, trong đó có công trình các đồng chí nguyên lãnh đạo phường qua các thời kỳ đã giúp đỡ, Lịch sử Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh 1930 - 2010. Nội dung của cung cấp tư liệu, thẩm định và nhiều lần góp ý cho các bản dự thảo, cuốn sách này tập trung trình bày quá trình Chi bộ, Đảng bộ phường hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoàn thành cuốn Lịch sử Đảng lãnh đạo nhân dân vượt qua những khó khăn, thách thức, khắc phục bộ phường Cầu Ông Lãnh 1930 - 2010. hậu quả chiến tranh, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, Cầu Ông Lãnh, tháng 9 năm 2018 tăng cường quốc phòng, an ninh, từng bước đổi mới phường về mọi mặt; đồng thời bước đầu rút ra một số bài học kinh nghiệm trong lãnh T/M BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG đạo, chỉ đạo của Chi bộ, Đảng bộ phường trong một thời kỳ với nhiều BÍ THƯ sự kiện lịch sử, chính trị quan trọng. Phạm Xuân Khánh Lịch sử Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh 1930 - 2010 được biên soạn trên cơ sở tư liệu gốc là những văn kiện Đại hội Chi bộ, Đảng bộ phường qua các nhiệm kỳ và các nghị quyết, báo cáo tổng kết của Đảng bộ, các cơ quan, đơn vị thuộc hệ thống chính trị phường; những tư liệu, ý kiến đóng góp của các đồng chí nguyên là cán bộ lãnh đạo phường qua các thời kỳ, của Ban Tuyên giáo Quận ủy Quận 1. Tuy nhiên, công tác lưu trữ và quản lý hồ sơ, tài liệu của phường có giai đoạn còn hạn chế; do vậy, khi nghiên cứu, tổ chức biên soạn, mặc dù Ban Biên soạn đã có nhiều cố gắng, đầu tư công sức, trí tuệ, sưu tầm thêm các tài liệu, gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với nhiều nhân chứng lịch sử, nhưng công trình được xuất bản lần đầu khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Ban Chấp hành Đảng bộ phường rất mong được đón nhận những ý kiến góp ý, bổ sung của bạn đọc để có dịp tái bản, cuốn sách sẽ hoàn chỉnh và đầy đủ hơn. Nhân dịp cuốn sách được xuất bản, Ban Chấp hành Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh mong muốn cuốn lịch sử này sẽ được cấp ủy đảng, đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân phường nghiên cứu, tìm hiểu, học tập để tăng thêm lòng tự hào và ý thức trách nhiệm; đúc kết, rút kinh nghiệm, vận dụng sáng tạo những bài học trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ, Đảng bộ phường vào thực tiễn công tác hiện nay, góp phần xây dựng Quận 1 và phường Cầu Ông Lãnh ngày càng phát triển. Ban Chấp hành Đảng bộ phường trân trọng cảm ơn Ban Thường vụ Quận ủy, Ban Tuyên giáo Quận ủy quận 1,
- CHƯƠNG I PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG
- I. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỰ NHIÊN Phường Cầu Ông Lãnh là một trong 10 đơn vị hành chính thuộc Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích 23,02 ha, có địa giới hành chính phía Bắc giáp phường Phạm Ngũ Lão (được phân định bởi đường Trần Hưng Đạo); phía Nam là rạch Bến Nghé có Cầu Ông Lãnh chạy qua, giáp với Phường 5 và Phường 6, Quận 4 (được phân định bởi đường Võ Văn Kiệt); phía Đông giáp phường Nguyễn Thái Bình (được phân định bởi đường Yersin); phía Tây giáp phường Cô Giang (được phân định bởi đường Đề Thám). Hiện nay, địa bàn phường Cầu Ông Lãnh được chia thành 3 khu phố, 50 tổ dân phố, với 3.655 hộ dân được sắp xếp theo thứ tự như sau: - Khu phố 1 nằm giữa các tuyến đường Trần Hưng Đạo - đường Nguyễn Thái Học - đường Yersin - đường Võ Văn Kiệt, có 12 tổ dân phố, 847 hộ dân, với 3.166 nhân khẩu. - Khu phố 2 nằm giữa các tuyến đường Nguyễn Thái Học - đường Cô Giang - đường Đề Thám - đường Võ Văn Kiệt, có 10 tổ dân phố, 748 hộ dân, với 2.667 nhân khẩu. - Khu phố 3 nằm giữa các tuyến đường Nguyễn Thái Học - đường Trần Hưng Đạo - đường Cô Giang - đường Đề Thám, có 28 tổ dân phố, 2.060 hộ dân, với 8.580 nhân khẩu. Về giao thông, do phường có địa thế nằm ở trung tâm của thành phố, lại tiếp giáp với Quận 4 nên khá thuận lợi. Trên địa bàn phường có 7 tuyến đường ngang là đường Nguyễn Thái Học, đường Cô Giang, đường Cô Bắc, đường Trịnh Văn Cấn, đường Phan Văn Trường, đường Nguyễn Công Trứ, đường Lê Thị Hồng Gấm và 25 hẻm lớn, nhỏ trong các khu dân cư.
- 16 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 17 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đường Trần Hưng Đạo, đoạn chạy qua địa bàn phường hành chính giữa phường Cầu Ông Lãnh và phường Nguyễn bắt đầu từ đường Yersin đến đường Đề Thám, là đường phân Thái Bình. Thời Pháp thuộc, đường này mang tên Boresse; từ định địa giới hành chính giữa phường Phạm Ngũ Lão và ngày 22 tháng 3 năm 1955, đường được đổi thành đường Yersin phường Cầu Ông Lãnh. Năm 1865, người Pháp xây dựng hai - là tên bác sĩ y khoa, nhà vi khuẩn học và nhà thám hiểm thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn riêng rẽ, cách nhau bởi một người Pháp gốc Thụy Sĩ. số làng. Lúc bấy giờ mới làm được đoạn đầu đường này ở Sài Đường Đề Thám là đoạn đường nối từ đường Trần Hưng Gòn và đặt tên Galliéni và đoạn cuối ở Chợ Lớn đặt tên là Des Đạo đến đường Võ Văn Kiệt, là đường phân định địa giới hành Marins. Năm 1916, hai đường được nối dài, gặp nhau tại đường chính giữa phường Cầu Ông Lãnh và phường Cô Giang. Đây Nguyễn Văn Cừ ngày nay. Ngày 28 tháng 11 năm 1950, đường là một trong các đường lâu đời nhất của Sài Gòn. Từ ngày 26 Des Marins được đổi thành đường Đồng Khánh; ngày 22 tháng tháng 4 năm 1920 chính quyền thuộc địa Nam kỳ đặt tên là 3 năm 1955, đường Galliéni được đổi thành đường Trần Hưng đường Dixmude. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến Đạo. Từ ngày 14 tháng 8 năm 1975, hai đường Đồng Khánh năm 1955, chính quyền Sài Gòn đặt tên là đường Đề Thám, cho và Trần Hưng Đạo được nhập làm một và gọi chung là đường đến ngày nay vẫn gọi là đường Đề Thám - là tên một nhà lãnh Trần Hưng Đạo. Trần Hưng Đạo, một nhà chính trị, nhà quân đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế chống Pháp (1884 - 1913). sự kiệt xuất và còn là nhà văn nổi tiếng thời Trần. Đường Nguyễn Thái Học là một đường chạy qua địa bàn Đường Võ Văn Kiệt là tuyến đường huyết mạch chạy dọc hai phường, trong đó đoạn chạy qua địa bàn phường bắt đầu theo kênh từ quốc lộ 1A huyện Bình Chánh đến ngã ba đường từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Võ Văn Kiệt. Đầu thời Yersin gần cầu Calmette, Quận 1 với chiều dài toàn tuyến là Pháp thuộc, đường này mang tên Abattoir. Ngày 29 tháng 3 21,89 km, đi qua địa bàn các quận 1, 5, 6, 8, Bình Tân và huyện năm 1902 được đổi tên thành Kitchener; từ ngày 22 tháng Bình Chánh, tạo thành một tuyến trục giao thông Đông - Tây, 3 năm 1955 được đổi tên thành Nguyễn Thái Học cho đến và kết nối hai đầu Đông Bắc - Tây Nam thành phố. Đường Võ ngày nay. Nguyễn Thái Học là một trong số những người sáng Văn Kiệt đoạn chạy qua địa bàn phường là đoạn đường giới lập Việt Nam Quốc dân Đảng và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa hạn từ đường Yersin đến đường Đề Thám. Đường này trước Yên Bái năm 1930. đây là các đường Bến Chương Dương, đường Hàm Tử, đường Đường Cô Giang đoạn đi qua địa bàn phường là đoạn Trần Văn Kiểu nhập lại và mở rộng, khánh thành vào ngày 29 đường giới hạn từ đường Nguyễn Thái Học đến đường Đề tháng 4 năm 2011 và được mang tên Võ Văn Kiệt - cố Thủ Thám, song song với đường Cô Bắc. Ngày 14 tháng 4 năm 1920, tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. đường này đặt tên là đường Douaumont, đến đầu năm 1955 Đường Yersin là đoạn đường giới hạn từ đường Võ Văn chính quyền Sài Gòn đổi tên là đường Cô Giang, sau ngày 30 Kiệt đến đường Trần Hưng Đạo, là đường phân định địa giới tháng 4 năm 1975 vẫn gọi là đường Cô Giang (là một nhà cách
- 18 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 19 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH mạng chống thực dân Pháp, là chị ruột của Nguyễn Thị Bắc - hiệp định Genève quân Pháp về nước 22 tháng 3 năm 1955, tức Cô Bắc và là hôn thê của Nguyễn Thái Học). chính quyền Sài Gòn đổi tên là đường Nguyễn Công Trứ (là một nhà quân sự, một nhà kinh tế và một nhà thơ lỗi lạc trong Đường Cô Bắc thuộc địa bàn phường, cũng là đoạn đường lịch sử Việt Nam cận đại) cho đến ngày hôm nay. giới hạn từ đường Nguyễn Thái Học đến đường Đề Thám. Trước năm 1920, đường Cô Bắc bây giờ chỉ là đường đất, mang tên Đường Lê Thị Hồng Gấm, đoạn đi qua địa bàn phường là đường số 9. Từ ngày 23 tháng 01 năm 1943, chính quyền thuộc đoạn đường giới hạn từ đường Yersin đến đường Nguyễn Thái địa Pháp gọi là đường Monseigneur Dumortier; sau ngày 22 Học, song song với đường Nguyễn Công Trứ. Đây cũng là đoạn tháng 3 năm 1955, chính quyền Sài Gòn đổi tên mới là đường đường được mang tên Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Cô Bắc và Thành phố Hồ Chí Minh vẫn sử dụng tên Cô Bắc Lê Thị Hồng Gấm, một nhà hoạt động cách mạng trong cuộc cho đến ngày hôm nay. chiến tranh chống Mỹ cứu nước. Theo các nhà khảo cổ học, phường Cầu Ông Lãnh có cấu Đường Trịnh Văn Cấn thuộc địa bàn phường là đoạn tạo địa chất phù sa cổ, còn gọi là “đất giồng” hay đất sét pha đường ngắn, khoảng 0,25 km, giới hạn từ đường Yersin đến cát do phù sa của các con sông cổ bồi đắp lên, đây là dạng địa đường Nguyễn Thái Học. Từ ngày 26 tháng 4 năm 1920, đường chất chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh. Cũng như các phường này mang tên Gustave Vinson; ngày 19 tháng 10 năm 1955 khác thuộc Quận 1, phường có địa hình bằng phẳng. đường được đổi tên thành Trịnh Văn Cấn (một thủ lĩnh trong cuộc binh biến chống chính quyền thực dân Pháp tại Thái II. LƯỢC SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Nguyên năm 1917) cho đến ngày nay. Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất phường Cầu Đường Phan Văn Trường thuộc địa bàn phường là đoạn Ông Lãnh ngày nay gắn liền với lịch sử hình thành và phát đường giới hạn từ đường Yersin đến đường Nguyễn Thái Học. triển của vùng đất Sài Gòn - Gia Định cách đây hơn 300 năm. Thời Pháp thuộc, đường này mang tên Marcel Parent; ngày 19 Vào mùa Xuân Mậu Dần (1698), Thống suất Chưởng cơ Nguyễn tháng 10 năm 1955, đường được đổi tên là đường Phan Văn Hữu Cảnh thừa lệnh chúa Nguyễn vào vùng đất Nam bộ ngày Trường (một luật sư, nhà báo yêu nước) cho đến ngày nay. nay đã “lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định; lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên; lập xứ Sài Gòn Đường Nguyễn Công Trứ chạy qua địa bàn hai phường, làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn; mỗi dinh đặt chức trong đó thuộc địa bàn phường là đoạn đường giới hạn từ lưu thủ, cai bộ và ký lục để cai trị”(1) tổ chức ra xã, thôn, phường đường Yersin đến đường Nguyễn Thái Học; cũng là một trong ấp để quản lý, chấm dứt thời kỳ tự phát, tự quản của lưu dân các đường lâu đời của đô thành Sài Gòn. Thời Pháp thuộc vùng đất phía Nam của Tổ quốc. đường mang tên đường số 1. Đến tháng 12 năm 1865, chính quyền quân sự thuộc địa Pháp đặt tên là Lefèbre. Sau ngày ký 1. Theo “Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức.
- 20 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 21 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Theo một số tài liệu để lại, vào năm Tự Đức thứ 5 (1852), Gòn - Gia Định(1). Theo đó, quận Nhất và quận Nhì hợp nhất lại vùng đất phường Cầu Ông Lãnh ngày nay thuộc thôn Trọng thành Quận 1. Các phường cũ của hai quận đều giải thể để lập Hòa, tổng Bình Trị, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định. Sau khi các phường mới có diện tích, dân số nhỏ hơn và mang tên số. chiếm được Sài Gòn (1859), người Pháp đã cho phá hết thành Quận Nhất từ 3 phường: Trần Quang Khải, Tự Đức, Bến lũy của nhà Nguyễn rồi xây dựng nơi đây thành một thành phố Nghé được chia thành 10 phường mang số thứ tự từ số 1 đến theo kiểu phương Tây. Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng, số 10. Quận Nhì từ 7 phường: Cầu Kho; Cầu Ông Lãnh; Huyện cả về hành chính lẫn kinh tế, văn hóa, giáo dục của Liên bang Sĩ, Nguyễn Cư Trinh, Nguyễn Cảnh Chân, Bùi Viện, Bến Thành Đông Dương thuộc Pháp. Thời kỳ này người Pháp vẫn sử dụng được chia thành 15 phường mang số thứ tự từ số 11 đến số 25. cách phân chia địa giới hành chính các địa phương của nhà Nguyễn. Sau khi chiếm được thêm ba tỉnh Tây Nam kỳ (1861), Phường Cầu Ông Lãnh, quận Nhì được chia thành 4 người Pháp mới xóa bỏ cách phân chia địa giới hành chính cũ phường là: Phường 18, Phường 19, Phường 20 và Phường 21. của triều Nguyễn. Cho đến đầu thế kỷ XX, vùng Cầu Ông Lãnh Trong đó địa bàn phường Cầu Ông Lãnh, Quận 1 ngày nay là vẫn còn rất hoang sơ và có con rạch nhỏ chảy ra rạch Bến Nghé Phường 20, bao gồm toàn bộ diện tích và dân số của Khóm 5, (nay là đường Nguyễn Thái Học). 6, 7 và 2 khu biệt lập là chợ Cầu Muối và chợ Cầu Ông Lãnh. Ngày 02 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Trong suốt thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1859 - 1954), chủ nghĩa Việt Nam khóa VI, kỳ họp thứ nhất đã đổi tên thành chính quyền thực dân đã nhiều lần thực hiện phân chia địa giới phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh. hành chính của Sài Gòn, lấy “hộ” làm đơn vị hành chính cấp cơ sở. Năm 1945, Sài Gòn có 18 hộ, vùng Cầu Ông Lãnh nằm Thực hiện Quyết định số 147-HĐBT, ngày 26 tháng 8 trong địa phận của Hộ 2. Trong thời kỳ đế quốc Mỹ xâm lược năm 1982 của Hội đồng Bộ trưởng về việc phân chia địa giới (1954 - 1975), vùng Cầu Ông Lãnh nằm trong địa phận của hành chính một số phường thuộc Quận 1, Thành phố Hồ Chí phường Cầu Ông Lãnh thuộc quận Nhì(1) - Đô thành Sài Gòn Minh; theo đó, Quận 1 giải thể 5 phường (2, 5, 9, 16 và 22) để (thời gian này phường Cầu Ông Lãnh có 10 khóm và hai khu sáp nhập và điều chỉnh cho 20 phường còn lại. Phường 20 tiếp biệt lập là chợ Cầu Muối và chợ Cầu Ông Lãnh). nhận thêm một khu phố (từ nhà số 99 đến nhà số 147 đường Trần Hưng Đạo) của Phường 22. Như vậy đến tháng 8 năm Tháng 5 năm 1976, tổ chức hành chính của thành phố Sài 1982, địa giới hành chính của Phường 20 được mở rộng thêm Gòn - Gia Định được sắp xếp lại theo Quyết định số 301/UB, về diện tích (0,23 km2) và gia tăng về dân số (gần 15.000 người). ngày 20 tháng 5 năm 1976 của Ủy ban nhân dân thành phố Sài 1. Theo “Lịch sử Đảng bộ Quận 1 (1975 - 2000)”, tr.26: “Ngày 04/5/1976, Thành 1. Quận Nhì có 07 phường, gồm: Phường Cầu Ông Lãnh, phường Bến Thành, ủy Thành phố Hồ Chí Minh ra Chỉ thị số 01/CT-TU về việc sáp nhập quận và phường Cầu Kho, phường Huyện Sĩ, phường Bùi Viện, phường Nguyễn Cư điều chỉnh thành phố còn ba cấp: thành phố - quận - cơ sở. Theo đó quận Trinh, phường Nguyễn Cảnh Chân, với 34 khóm, dân số 164.270 người. Nhất và quận Nhì sáp nhập làm một gọi là Quận 1. Quận 1 có 25 phường”.
- 22 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 23 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thực hiện Quyết định số 184/HĐBT, ngày 28 tháng 12 Cả hai chợ đều là “trên bến dưới thuyền” nhưng con kinh đào sau năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng về việc phân chia lại địa này lấp lại nên chợ Cầu Muối trở nên xa với bến sông”(1). giới hành chính của Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh; Quận Cầu Ông Lãnh là một trong những phường có ít dân nhất 1 từ 20 phường sắp xếp lại còn 10 phường và mang tên mới của Quận 1. Cùng với những biến động của lịch sử, dân cư sinh bằng chữ. Phường 20 được giữ nguyên về địa giới hành chính, sống trên vùng đất Cầu Ông Lãnh cũng có sự tăng dần, nhất là đổi tên mới là phường Cầu Ông Lãnh(1). Từ đây tên gọi phường trong thời kỳ 1954 - 1975 có nhiều đợt cư dân ở các tỉnh miền Cầu Ông Lãnh trước đây được sử dụng lại và ổn định cho đến Nam tập trung về đây lập nghiệp. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, ngày hôm nay. dân số của phường là 48.317 người, phân bố trong 10 khóm(2). III. KHÁI LƯỢC ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, KINH TẾ, VĂN HÓA Thực hiện chủ trương chia tách địa giới hành chính, dân số của VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ phường có giảm xuống. Từ năm 1989 trở đi, cùng với sự chia 1. Dân cư tách địa giới hành chính cấp phường lần thứ hai của quận và sự phát triển của thương mại, dịch vụ, hạ tầng đô thị, dân số của Quá trình hình thành và phát triển dân cư ở vùng đất phường ngày một gia tăng (năm 1989 dân số phường là 18.377 phường Cầu Ông Lãnh luôn gắn liền với sự hình thành và phát người). Qua quá trình thực hiện chủ trương di dời chợ Cầu Ông triển dân cư vùng đất Sài Gòn - Gia Định, gắn liền với sự ra đời Lãnh và giải tỏa các hộ dân để xây dựng đại lộ Đông Tây, đến của chợ Cầu Muối và chợ Cầu Ông Lãnh. “Chợ Cầu Muối có từ cuối năm 2017, dân số phường còn 14.413 người. triều Nguyễn. Hồi ấy, người ta đào một con kinh rẽ vào từ rạch Bến Nghé - tức đường Nguyễn Thái Học bây giờ và bắc một chiếc cầu Dân cư sinh sống trên địa bàn phường Cầu Ông Lãnh chủ dưới bờ kinh để vận chuyển muối. Kho muối là những dãy nhà lá yếu là người Việt và người Hoa. Trong đó, người Việt chiếm nằm dọc hai bên bờ kinh. Muối từ Phan Thiết và Bạc Liêu được vận 70% dân số (năm 2017), còn lại là người Hoa và một vài dân chuyển về đây để xuất qua Campuchia. Đến khi Pháp đánh chiếm tộc khác. Sài Gòn thì những kho muối trở thành hoang phế. Dân tứ xứ chạy 2. Kinh tế giặc về đây cư trú rồi dần dần họp chợ, gọi là chợ Cầu Muối”(2). “Chợ Cầu Ông Lãnh và chợ Cầu Muối cùng ra đời vào một thời Trước năm 1975, phường có chợ Cầu Muối và chợ Cầu điểm như nhau, khoảng cách chỉ vài trăm mét bởi một dòng kinh. Ông Lãnh(3) là trung tâm bán buôn, bán lẻ cho cả thành phố, có 1. 10 phường của Quận 1 mang tên mới là: Phường Tân Định, phường Bến 1. Theo nhà văn Sơn Nam. Nghé, phường Bến Thành, phường Cầu Kho, phường Cầu Ông Lãnh, phường 2. Theo “10 năm cải tạo, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Quận Cô Giang, phường Đa Kao, phường Nguyễn Cư Trinh, phường Nguyễn Thái 1, Thành phố Hồ Chí Minh”, tr.25. Bình và phường Phạm Ngũ Lão. 3. Chợ Cầu Ông Lãnh gồm hai chợ: Chợ cá được xây dựng năm 1874, chợ trái 2. Theo “Sài Gòn năm xưa” của Vương Hồng Sển. cây được xây dựng năm 1858.
- 24 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 25 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 789 chủ vựa chi phối thị trường bán buôn, phân phối trên 90% phố chuyển tiểu thương sang sản xuất, phường đã tổ chức một lượng hàng hóa các loại nông sản, rau củ, trái cây, thủy hải sản số cơ sở sản xuất để giải quyết việc làm cho người lao động với khối lượng hàng hóa từ 400 đến 500 tấn mỗi ngày, trị giá trong phường, đồng thời vận động nhân dân tự bỏ vốn phát doanh thu rất lớn mỗi năm. Trên các trục đường Bến Chương triển sản xuất nên đã hình thành một số cơ sở sản xuất như: Xí Dương (nay là đường Võ Văn Kiệt), đường Nguyễn Thái Học, nghiệp sản xuất đồ nhựa, Tổ hợp chế biến thức ăn gia súc cám đường Cô Bắc, đường Trịnh Văn Cấn có các bến xe trọng tải Tự Lực, Tổ hợp dệt thảm chiếu cói xuất khẩu Chiến Thắng, Tổ lớn lên xuống hàng hóa tấp nập, hoạt động suốt ngày đêm; là hợp chế biến dưa, mắm, Tổ hợp may gia công Trịnh Văn Cấn, “phường chợ”(1) sầm uất, trên bến, dưới thuyền, ghe tàu chở Hợp tác xã Mây tre lá xuất khẩu, Hợp tác xã Đan len xuất khẩu hàng hóa từ các tỉnh miền Tây, miền Đông Nam bộ đổ về; các 27/7, cơ sở gỗ Hồng Hà, gỗ Trí Thanh, gỗ Phan Văn Trường, ép chủ vựa chuyên cung cấp hàng hóa cho các chợ trong thành nhựa áo mưa, may túi xách, làm cửa sắt, tiện xích líp xe, may phố. Ngoài ra, khu chợ gà gạo (còn gọi là chợ cháy) chuyên bán gia công tại nhà, se chỉ cói làm chiếu,... Trong những năm 1976 các hàng hóa thực phẩm chế biến, đồ nhựa, bao bì đóng gói,... - 1985, Phường 20 là một trong những đơn vị mạnh về hoạt được các xe, ghe tàu buôn chở về các tỉnh, lưu lượng khách động tiểu thủ công nghiệp của Quận 1(1). vãng lai tập trung về đây khoảng 10.000 lượt người mỗi ngày, Từ năm 1996 trở lại đây với nhiều chính sách mới nhằm nơi đây đã trở thành nơi giao thương, trao đổi hàng hóa tấp phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, nhất là từ khi thực nập, nhộn nhịp. Hoạt động kinh tế của phường trong thời gian hiện chủ trương của thành phố về di dời hai chợ đầu mối ra này chủ yếu là bán buôn, bán lẻ của các chủ vựa và tiểu thương. ngoại thành (chợ Tam Bình - Thủ Đức, chợ Tân Xuân - Hóc Là một “phường chợ” nên hoạt động tiểu thủ công nghiệp trên Môn, chợ Bình Điền - Bình Chánh), qua công tác tuyên truyền, địa bàn phường thời gian này chỉ có một vài cơ sở sản xuất vận động và lãnh đạo quyết liệt của Ban Chấp hành Đảng bộ nước tương nằm trên đường Cô Giang, sản xuất nước mắm và chính quyền, nhân dân trong phường đã đầu tư phát triển nằm ở xóm Tỉn, nước mắm Mậu Hương ở đường Đề Thám, kinh tế hộ gia đình, làm cho cơ cấu kinh tế của phường có dầu ăn Dân Sanh, nước ngọt Rừng Hương, ba cơ sở làm mì sợi, sự chuyển dịch đáng kể, từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp sang một cơ sở làm cửa sắt, một cơ sở cơ khí tiện Trần Văn Xuân, cơ thương mại, dịch vụ. Đồng thời, với chủ trương phát triển nền sở in lụa Tam Linh. kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng, Sau năm 1975, phường vận động, tạo điều kiện cho các hộ Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh đã tăng cường công tác lãnh sản xuất duy trì hoạt động và thực hiện chủ trương của thành đạo, chỉ đạo, làm cho bức tranh kinh tế của phường ngày càng rõ nét. Năm 2017, trên địa bàn phường có 204 doanh nghiệp, 1. “Phường chợ” vì đặc thù chợ là nhà, dưới nhà buôn bán, trên nhà để ở, có hộ khẩu thường trú, người dân sinh sống tại đây từ ba đời (ông bà, cha mẹ, 1. Thông tin trực tiếp từ đồng chí Phạm Thị Kim Hồng, đồng chí Nguyễn Thị con cháu). Liên, đồng chí Trần Văn Phúc, nguyên là Bí thư Chi bộ, Đảng bộ phường.
- 26 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 27 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 508 hộ kinh doanh cá thể, 10 khách sạn, 5 ngân hàng, 3 nhà với tên gọi Cầu Ông Lãnh thì nhà trẻ được đổi tên thành Nhà hàng và nhiều cơ sở kinh doanh nhỏ lẻ khác. Sự phát triển kinh trẻ Cầu Ông Lãnh và đến năm 1990, theo yêu cầu chung, nhà tế của phường luôn bền vững, đạt nhiều kết quả khởi sắc, xứng trẻ được lấy tên là Nhà trẻ Hoa Lan do cô Hồ Thị Hồng Hạnh đáng là một trong những phường trung tâm của Quận 1, Thành làm Chủ nhiệm(1). Năm 1997, Nhà trẻ Hoa Lan sáp nhập với phố Hồ Chí Minh. Trường Mẫu giáo Tuổi Hồng (tiền thân của Trường Mầm non Tuổi Hồng ngày nay). 3. Văn hóa, giáo dục, y tế Trường Mầm non Tuổi Hồng được thành lập vào năm Trải qua hàng trăm năm cộng đồng người Việt và cộng 1997 (sáp nhập Nhà trẻ Hoa Lan với Trường Mẫu giáo Tuổi đồng các dân tộc khác sinh sống trên địa bàn phường Cầu Ông Hồng), với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em từ nhà trẻ đến Lãnh, mặc dù có truyền thống văn hóa, phong tục tập quán khác mẫu giáo. Tính đến năm 2018, trường có 32 cán bộ quản lý, nhau, song luôn đoàn kết, sát cánh bên nhau trong lao động sản giáo viên, người lao động. Chi bộ trường có 06 đảng viên, Bí xuất, chung sức xây dựng địa phương ngày càng khang trang và thư Chi bộ đồng thời là Hiệu trưởng nhà trường (đồng chí văn minh hơn, có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và Nguyễn Thị Diễm Kim). Trường Mầm non Tuổi Hồng được đặt bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. tại 2 địa điểm: Số 21 đường Yersin, với diện tích 307 m2 và số Đặc điểm nổi bật về văn hóa của cộng đồng dân cư sinh 135/40 bis đường Trần Hưng Đạo, với diện tích 206,3 m2. Hai sống trên vùng đất phường Cầu Ông Lãnh là luôn bảo tồn và điểm trường có 09 phòng học, 02 phòng chức năng, khối phụ giữ vững những giá trị văn hóa nhân văn đặc trưng của vùng trợ, phòng làm việc, sân chơi, sân thể dục thể thao, bãi xe,... phù Nam bộ và truyền thống văn hóa chung của dân tộc. hợp với yêu cầu của trường mầm non với 275 học sinh. Từ năm học 1997 đến năm 2017, trường được công nhận là trường tiên Về cơ sở giáo dục, hiện nay trên địa bàn phường có một tiến. Năm học 2011 - 2012 đến năm học 2017 - 2018, trường trường mầm non (Trường Mầm non Tuổi Hồng), một trường luôn đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến và Tập thể lao tiểu học (Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học), hai trường trung động xuất sắc. học cơ sở (Trường Trung học cơ sở Minh Đức và Trường Trung học cơ sở Đồng Khởi), Trường tư thục Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Đăng Khoa. Sau ngày giải phóng, phường đã thành lập Nhà trẻ Hoa Lan 22 đặt tại số 135/40 bis đường Trần Hưng Đạo do cô Nguyễn Thị Chuyển làm Chủ nhiệm. Năm 1982, sau khi sáp nhập phường, nhà trẻ đổi tên thành Nhà trẻ Hoa Lan 20 do 1. Theo “Kỷ yếu 20 mùa tựu trường (1975-1995)” của Phòng Giáo dục - Đào cô Huỳnh Thị Kim Cúc làm Chủ nhiệm. Khi phường trở lại tạo quận 1, trang 58.
- 28 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 29 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đồng thời là Hiệu trưởng nhà trường (đồng chí Đỗ Ngọc Chi). Trường đã được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và nhiều năm liền được công nhận là Tập thể lao động xuất sắc. Điểm 1 Trường Mầm non Tuổi Hồng Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học tọa lạc tại số 71 đường Trần Hưng Đạo và được thành lập từ những năm 1960 (trước đây cổng trường ở địa chỉ số 128 đường Nguyễn Thái Trường Tiểu học Nguyễn Thái Học Học) với tên gọi là trường Minh Ký, sau đổi tên thành trường Trung Tiểu học Đô thị Nguyễn Thái Học(1). Sau giải phóng, Trường Trung học cơ sở Minh Đức: Trước ngày 30 tháng trường trở thành trường Phổ thông cơ sở Nguyễn Thái Học 4 năm 1975, trường có tên gọi là Trường tư thục Tiểu học Minh (bao gồm cả cấp 1, 2). Năm 1998, trường chính thức được đổi Đức và được xây dựng ngay sát với chợ Cầu Muối trước đây (số 75 tên thành trường Tiểu học Nguyễn Thái Học theo Quyết định đường Nguyễn Thái Học). Sau ngày giải phóng miền Nam, trường số 135/QĐ-UB ngày 21 tháng 02 năm 1998 của Ủy ban nhân Minh Đức thuộc hệ thống giáo dục do nhà nước quản lý. Năm học dân quận 1. Trường tọa lạc trên khuôn viên với diện tích 4.005 1990 - 1991, trường hình thành cấp 1 và cấp 2. Qua nhiều lần thay m2; có 30 phòng học, đầy đủ các trang thiết bị cơ bản phục đổi tên gọi do yêu cầu đào tạo của trường, từ tháng 9 năm 1994 vụ nhu cầu dạy và học của giáo viên, học sinh. Tính đến năm trường có tên gọi là Trường Trung học sơ sở Minh Đức do nhà 2018, tổng số cán bộ, công nhân viên của trường gần 86 người, giáo ưu tú Hồ Thị Châu là Hiệu trưởng và trở thành trường trung với 872 học sinh. Chi bộ trường có 05 đảng viên, Bí thư Chi bộ học cơ sở công lập (có bán trú) với quy mô lớn nhất quận(1). 1. Theo “kỷ yếu 20 mùa tựu trường (1975 - 1995)” của Phòng Giáo dục và Đào 1. Theo “Kỷ yếu 20 mùa tựu trường (1975 - 1995)” của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 1. tạo quận 1.
- 30 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 31 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trường có tổng diện tích 6.111,8 m2, có 158 cán bộ quản Trường Trung học cơ sở Đồng Khởi tọa lạc tại số 11 lý, giáo viên, người lao động và 1.994 học sinh. Ngoài 39 phòng đường Phan Văn Trường, là trường có bề dày về lịch sử, truyền học với đầy đủ trang thiết bị dạy và học, trường còn có 10 phòng thống yêu nước và học tập thành nhân, thành tài. Năm 1940, chức năng phục vụ các bộ môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Âm trường được thành lập, mang tên Nguyễn Văn Khuê, là một trong nhạc. Chi bộ trường có 17 đảng viên, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng những trường tư thục lớn ở Nam kỳ. Đến năm 1963, ông Nguyễn nhà trường là đồng chí Trần Thúy An. Từ năm học 2003 - 2004 Văn Khuê đã nhượng lại nhà trường cho Giáo hội Phật giáo Việt đến nay, trường luôn giữ vững danh hiệu Tập thể lao động tiên Nam Thống nhất do Hòa thượng Thích Quảng Liên đặc trách tiến và Tập thể lao động xuất sắc. Trường đã được Chủ tịch nước Hiệu trưởng kiêm Giám đốc. Ngày 15 tháng 5 năm 1967, trường tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba(1) và Thủ tướng chính thức được thành lập với tên gọi: Trường tư thục Bồ Đề. Chính phủ tặng Bằng khen năm 2010(2). Trường được công nhận là Trường đạt Chuẩn chất lượng Giáo dục cấp độ 1(3). Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, trường tiếp tục hoạt động dạy và học cấp 1, 2, 3 niên khóa 1975 - 1976. Từ niên khóa 1976 - 1979, trường đổi tên thành Trường cấp 1, 2 Đồng Khởi, trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 1 do cô Hồ Thị Châu làm Hiệu trưởng. Từ năm 1979, trường chính thức trở thành trường Trung học cơ sở Đồng Khởi. Đến năm 1998, trường chuyển sang hệ bán công với tên gọi trường Trung học cơ sở bán công Đồng Khởi. Từ năm học 2005 - 2006 đến nay, trường được chuyển thành trường công lập Trung học cơ sở Đồng Khởi. Thời kỳ đầu thành lập, trường Trung học cơ sở Đồng Khởi là nơi có nhiều chiến sĩ cách mạng, nhiều nhân sĩ yêu nước đến, vừa giảng dạy, vừa hoạt động cách mạng, trở thành nơi vừa rèn luyện học tập, vừa là cơ sở cách mạng của cả hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ; điển hình như: Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng (ngày 6 tháng 8 năm 1984 đã về thăm lại nhà trường), thầy Lê Quang Vịnh, thầy Lê Hồng Trường Trung học cơ sở Minh Đức Vũ, Giáo sư Trần Văn Khê, Liệt sĩ Trần Quang Cơ, Phạm Văn Quế, Nguyễn Hữu Minh, Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát... 1. Theo Quyết định số 500/QĐ-CTN ngày 02 tháng 8 năm 2004. 2. Theo Quyết định số 565/QĐ-TTg ngày 27 tháng 4 năm 2010. Trường có tổng diện tích 1.732,2 m2, có 33 phòng học và 3. Theo Quyết định số 207/QĐ-GDĐT-KTKĐCLGD ngày 24 tháng 2 năm 2014. phòng chức năng. Đến nay, trường có 70 cán bộ quản lý, giáo
- 32 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 33 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH viên, người lao động; có 30 lớp học, với tổng số 1.250 học sinh. hệ học sinh đã và đang học tại Trường Đăng Khoa. Nhà trường Chi bộ trường có 13 đảng viên, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng nhà luôn tận tâm, uy tín và có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy trường là đồng chí Nguyễn Văn Hải. Nhà trường đã vinh dự bậc phổ thông và luyện thi đại học, có đội ngũ giáo viên cơ hữu, được đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2013, thỉnh giảng giảng dạy ở các trường chuyên, trọng điểm, có chất Bằng khen của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và lượng của thành phố; đội ngũ giáo viên quản nhiệm tốt nghiệp liên tục nhiều năm liền đạt danh hiệu xuất sắc cấp thành phố; Đại học Sư phạm ngành tâm lý giáo dục, có nhiều kinh nghiệm, Chi bộ đạt trong sạch vững mạnh, Liên đội xuất sắc,... tận tâm dạy dỗ, quản lý và chăm sóc học sinh. Trường Trung học cơ sở Đồng Khởi Trường Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Đăng Khoa Trường Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Đăng Khoa (gọi tắt là trường Đăng Khoa) được thành lập từ năm 1997, Về y tế, Trạm Y tế phường nằm ở số 242 đường Võ Văn cơ sở đặt tại Quận 1 và quận Phú Nhuận. Cơ sở ở Quận 1 đặt Kiệt, nằm ở vị trí giao thông thuận tiện, được xây dựng và trang tại số 571 đường Cô Bắc, phường Cầu Ông Lãnh. Trường Đăng bị các thiết bị y tế cơ bản phục vụ công tác khám, chữa bệnh Khoa có hơn 20 năm giáo dục và đào tạo các thế hệ học sinh của cho nhân dân trong và ngoài địa phương cũng như đảm bảo Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh. Kết quả thực hiện nhiệm yêu cầu trong công tác phòng, chống dịch bệnh. Trong những vụ mà nhà trường đạt được đã ghi nhận và khích lệ đội ngũ giáo năm qua, Trạm Y tế luôn phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm viên, cán bộ quản lý, công nhân viên nhà trường phấn đấu làm vụ được giao; từ năm 2005 đến năm 2017, Trạm Y tế phường tốt hơn nữa công việc trồng người. Đó là niềm tự hào cho các thế đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia theo bộ tiêu chí mới.
- 34 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 35 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngoài ra, địa bàn của phường Thiện Hạnh. Năm 1942, chùa là nơi hoạt động, nuôi giấu cán bộ còn có Bệnh viện Tai - Mũi cách mạng. Năm 1945, chùa là nơi vận động tăng ni thành phố - Họng Sài Gòn và Phòng Sài Gòn - Gia Định đấu tranh giành chính quyền. Từ năm 1946 khám Đa khoa quốc tế Sài đến năm 1949, chùa tham gia phong trào Phật giáo cứu quốc. Gòn, với ba cơ sở đặt tại số Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chùa luôn ủng 1 - 3, 6 - 8 và 9 - 15 đường hộ cách mạng, là nơi hoạt động bí mật của cán bộ cách mạng. Trịnh Văn Cấn, được xem là Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, chùa Trường Thạnh nơi cung cấp chất lượng dịch là ngôi chùa đầu tiên của thành phố được sử dụng để mở lớp vụ y tế cao cấp, khám và học cho tăng ni và phật tử; chùa luôn chấp hành nghiêm chỉnh chữa bệnh kỹ thuật cao cho các quy định của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chủ trương của nhân dân ở khu vực trung Đảng và pháp luật của Nhà nước(1). tâm thành phố. Trong những năm gần đây, trên địa bàn phường còn có một số phòng chẩn trị đông y, cơ sở khám, Trạm Y tế phường chữa bệnh của tư nhân. Về tín ngưỡng và tôn giáo, đời sống tâm linh của dân cư sinh sống trên địa bàn phường Cầu Ông Lãnh ngoài tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, ông bà, còn có một số người dân theo Phật giáo, Công giáo, Tin Lành và Cao Đài trong đó Phật giáo chiếm đa số. Hiện nay, trên địa bàn phường có một số cơ sở thờ tự của Phật giáo, Công giáo và tín ngưỡng dân gian như: Chùa Trường Thạnh, tọa lạc tại số 97 đường Yersin; chùa Bửu Hoa, tọa lạc tại số 182/45 đường Đề Thám; nhà thờ Giáo xứ Antôn, tọa lạc tại Chùa Trường Thạnh số 18 đường Phan Văn Trường; đình Nhơn Hòa, tọa lạc tại số 27 đường Cô Giang. Chùa Bửu Hoa tiền thân là miếu thờ Linh sơn Thánh Mẫu, được thành lập ngày 29 tháng 02 âm lịch năm 1949 (năm Chùa Trường Thạnh được thành lập ngày 22 tháng 10 Kỷ Sửu). Từ năm 1949 đến năm 2002, miếu thờ hoạt động như năm 1916 (năm Bính Thìn), người sáng lập là Đại lão Hòa thượng Thích Thiện Tòng, trụ trì hiện nay là Hòa thượng Thích 1. Tiểu sử Tổ đình chùa Trường Thạnh, Quận 1, ngày 05 tháng 6 năm 2006.
- 36 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 37 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH một cơ sở tín ngưỡng dân gian. Từ năm 2003 đến nay, Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh - Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã công nhận chùa Bửu Hoa là cơ sở tín ngưỡng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam(1). Người sáng lập là Hòa thượng Thích Tam Đồng và phật tử địa phương; người quản lý đương nhiệm là Tu sĩ Thích Minh An. Chùa tổ chức lễ Kỳ yên vào ngày 28, 29 tháng 02 âm lịch hàng năm. Nhà thờ Giáo xứ Antôn Đình Nhơn Hòa được xây dựng vào thế kỷ thứ XIX hay còn được gọi là đình Cầu Muối vì nằm trong khu vực chợ Cầu Muối. Cho đến nay chưa có tư liệu nào cho biết chính xác thời điểm xây dựng đình, tuy nhiên ở đình còn lưu giữ một sắc Chùa Bửu Hoa phong của vua Tự Đức ban tặng cho thần Thành hoàng Bổn cảnh được thờ tại đình vào năm Tự Đức thứ 5 (1852). Giống Nhà thờ Giáo xứ Antôn tiền thân là ngôi nhà thờ được như hầu hết các ngôi đình làng Nam bộ, ngoài chức năng văn xây dựng từ năm 1925. Họ Antôn Cầu Ông Lãnh được thành hóa, xã hội, đình Nhơn Hòa còn là nơi thờ thần Thành hoàng lập vào năm 1975. Trước khi trở thành Họ đạo, nơi đây vốn là Bổn cảnh, các vị Tả ban, Hữu ban, Hội đồng, Bạch Mã Thái một trung tâm xã hội từ thiện, rồi thành tu viện và nhà nguyện giám, Ngũ hành nương nương, Tiên sư Tổ sư, Tiền hiền Hậu của các linh mục dòng Phanxicô. Hiện nay, phụ trách Họ đạo hiền, thần Hổ. Điểm đặc biệt ở đình Nhơn Hòa là hai bên đương nhiệm là linh mục Giuse Phạm Văn Bình(2). khám thờ thần Thành hoàng Bổn cảnh không phải là khám thờ 1. Quyết định số 388/QĐ.THPG, ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Ban Trị sự Tả ban, Hữu ban như các đình khác mà là khám thờ Hưng Đạo Thành hội Phật giáoThành phố Hồ Chí Minh - Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Vương Trần Quốc Tuấn và khám thờ Lãnh binh Nguyễn Ngọc 2. Lược sử Giáo xứ Anton Cầu Ông Lãnh - Tổng giáo phận Sài Gòn. Thăng. Ở đình Nhơn Hòa còn có bàn thờ các liệt sĩ cách mạng
- 38 | BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG CẦU ÔNG LÃNH 1930 - 2010 | 39 QUẬN 1 - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH đã hy sinh tại khu vực phường Cầu Ông Lãnh trong đợt 2 chiến bộ cơ quan: Chi bộ Cơ quan Ủy ban nhân dân phường, Chi bộ dịch Xuân Mậu Thân 1968(1). Công an, Chi bộ Quân sự; 3 chi bộ khu phố: Chi bộ Khu phố 1, Chi bộ Khu phố 2, Chi bộ Khu phố 3; 4 chi bộ trường học: Ngày 13 tháng 10 năm 2008, đình Nhơn Hòa đã được Ủy Chi bộ Trường Mầm non Tuổi Hồng, Chi bộ Trường Tiểu học ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xếp hạng là di tích kiến Nguyễn Thái Học, Chi bộ Trường Trung học cơ sở Minh Đức, trúc nghệ thuật cấp thành phố theo Quyết định số 4346/QĐ- Chi bộ Trường Trung học cơ sở Đồng Khởi; Chi bộ Doanh UBND của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. nghiệp, Chi bộ Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Bông Sen Đỏ). Tổng số đảng viên hiện nay của Đảng bộ là 215 đảng viên (trong đó đảng viên đương nhiệm là 110 đồng chí; đảng viên đã nghỉ công tác, nghỉ hưu là 105 đồng chí). Đã có 103 đảng viên được trao tặng Huy hiệu Đảng, trong đó: 2 đồng chí Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng, 4 đồng chí Huy hiệu 65 năm tuổi Đảng, 2 đồng chí Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng, 7 đồng chí Huy hiệu 55 năm tuổi Đảng, 14 đồng chí Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, 10 đồng chí Huy hiệu 45 năm tuổi Đảng, 18 đồng chí Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, 46 đồng chí Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng. Ngoài ra, hiện nay, phường có các tổ chức như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phường, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Công đoàn Cơ quan Ủy ban nhân dân phường, Hội Chữ thập đỏ, Hội Người cao tuổi, Hội Khuyến học, Chi hội Đình Nhơn Hòa Luật gia phường. 4. Hệ thống chính trị của phường Tháng 4 năm 2009, thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ tư - Quốc hội khóa XII về thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân Từ ngày thành lập đến nay, Đảng bộ phường đã trải qua dân huyện, quận, phường, phường Cầu Ông Lãnh không tổ 13 kỳ đại hội (4 kỳ đại hội chi bộ và 9 kỳ đại hội đảng bộ). chức Hội đồng nhân dân phường. Trong 32 năm (1977 - 2009), Đảng bộ phường Cầu Ông Lãnh hiện có 12 chi bộ (gồm 3 chi với 9 nhiệm kỳ hoạt động, Hội đồng nhân dân phường đã cơ bản hoàn thành được nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định, 1. Theo “Dấu ấn Lịch sử - Văn hóa quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh”, tr. 69 do Phòng Văn hóa và Thông tin quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản các đại biểu Hội đồng nhân dân phường đã phát huy được vai năm 2010. trò là người đại diện của nhân dân trong việc hoạch định các
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Túc Duyên (1946-2016): Phần 2
163 p | 8 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Thịnh Đán (1946-2017): Phần 2
140 p | 9 | 4
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Yên Thịnh (1981-2000): Phần 2 (Tập 1)
196 p | 4 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Lương Sơn (1946 - 2016): Phần 2
154 p | 9 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Duyên Hải (1959-2019): Phần 1
68 p | 5 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Đồng Tiến (1947-2017): Phần 2
144 p | 7 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Quan Triều (1947-2014): Phần 1
100 p | 7 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Phú Xá (1981-2015): Phần 1
140 p | 9 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Lương Châu (1985-2015): Phần 2
130 p | 11 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Phú Xá (1981-2015): Phần 2
158 p | 7 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Lương Sơn (1946 - 2016): Phần 1
118 p | 13 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Nam Cường (1945-2020): Phần 2 (Tập 1)
65 p | 4 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Nam Cường (1945-2020): Phần 1 (Tập 1)
36 p | 12 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Yên Thịnh (1981-2000): Phần 1 (Tập 1)
25 p | 4 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Bãi Bông (1976-2018): Phần 2
70 p | 14 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Bách Quang (1946-2019): Phần 2
134 p | 9 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Bách Quang (1946-2019): Phần 1
106 p | 10 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Đồng Tiến (1947-2017): Phần 1
176 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn