intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Quang Trung (1981-2020): Phần 1

Chia sẻ: Dangnhuy08 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Quang Trung (1981-2020): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát về tiểu khu Quang Trung - tiền thân của phường Quang Trung ngày nay (1945 - 1980); đảng bộ phường Quang Trung thành lập, lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội, chi viện cho tiền tuyến bảo vệ biên giới tổ quốc (1981 - 1990). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Quang Trung (1981-2020): Phần 1

  1. ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ GIANG BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG QUANG TRUNG LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG QUANG TRUNG GIAI ĐOẠN 1981 - 2020 Xuất bản, năm 2022 1 2
  2. ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ GIANG BAN CHẤP HÀNH ĐẢNG BỘ PHƯỜNG QUANG TRUNG LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ PHƯỜNG QUANG TRUNG GIAI ĐOẠN 1981 - 2020 Xuất bản, năm 2022 1 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU dục bồi dưỡng truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trên địa bàn phường. Để Phường Quang Trung, được thành lập năm 1981 cán bộ, đảng viên và nhân dân tiếp tục kế thừa, phát huy trên cơ sở Tiểu khu hành chính Quang Trung và một truyền thống cách mạng của các thế hệ cha, anh quyết phần diện tích của xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, là tâm vượt qua mọi khó khăn, thử thách thực hiện thắng cửa ngõ đi 4 huyện vùng cao phía Bắc, cao nguyên địa lợi các nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ trong giai đoạn chất toàn cầu Đồng Văn. Qua 40 năm xây dựng và phát cách mạng mới. triển, cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trong Trong quá trình nghiên cứu, khai thác tư liệu và phường luôn đoàn kết, nêu cao tinh thần đấu tranh cách biên soạn cuốn lịch sử, Ban thường vụ Đảng ủy phường mạng, năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất, học luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ của tập và công tác; xây dựng phường vững về chính trị, Thường trực Thành ủy và Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà giàu về kinh tế, sáng về văn hóa - xã hội, mạnh về quốc Giang, sự tham gia đóng góp ý kiến quý báu của các phòng - an ninh góp phần quan trọng cho sự phát triển đồng chí cán bộ, đảng viên và nhân dân đã từng công tác tại phường Quang Trung qua các thời kỳ. Tuy nhiên, do của thành phố Hà Giang. nguồn tư liệu thất lạc nhiều, khả năng của Ban biên soạn Thực hiện chủ trương của Thành ủy về biên soạn còn hạn chế, chắc chắn cuốn sách không tránh khỏi lịch sử Đảng bộ các xã, phường. Ban Thường vụ Đảng thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý chân ủy phường khóa XI, nhiệm kỳ 2015-2020 quyết định tổ thành của cán bộ, đảng viên và nhân dân để nâng cao chức sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn cuốn “Lịch sử chất lượng trong lần tái bản sau. Đảng bộ phường Quang Trung giai đoạn 1981 - Xin trân trọng giới thiệu cuốn “Lịch sử Đảng bộ 2020”. Nội dung chính của cuốn lịch sử là tổng kết kinh phường Quang Trung giai đoạn 1981 - 2020” tới cán nghiệm lãnh đạo cách mạng của Chi bộ, Đảng bộ bộ, đảng viên và nhân dân trong phường cùng bạn đọc. phường trên tất cả các lĩnh vực qua các thời kỳ; truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Nguyễn Mạnh Thắng Quang Trung qua 40 năm xây dựng và trưởng thành Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố, dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, Đảng bộ. Cuốn lịch sử sẽ Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND phường là tài liệu nghiên cứu, vận dụng thực tiễn, góp phần giáo 3 4
  4. LỜI GIỚI THIỆU dục bồi dưỡng truyền thống cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trên địa bàn phường. Để Phường Quang Trung, được thành lập năm 1981 cán bộ, đảng viên và nhân dân tiếp tục kế thừa, phát huy trên cơ sở Tiểu khu hành chính Quang Trung và một truyền thống cách mạng của các thế hệ cha, anh quyết phần diện tích của xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên, là tâm vượt qua mọi khó khăn, thử thách thực hiện thắng cửa ngõ đi 4 huyện vùng cao phía Bắc, cao nguyên địa lợi các nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ trong giai đoạn chất toàn cầu Đồng Văn. Qua 40 năm xây dựng và phát cách mạng mới. triển, cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trong Trong quá trình nghiên cứu, khai thác tư liệu và phường luôn đoàn kết, nêu cao tinh thần đấu tranh cách biên soạn cuốn lịch sử, Ban thường vụ Đảng ủy phường mạng, năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất, học luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ của tập và công tác; xây dựng phường vững về chính trị, Thường trực Thành ủy và Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà giàu về kinh tế, sáng về văn hóa - xã hội, mạnh về quốc Giang, sự tham gia đóng góp ý kiến quý báu của các phòng - an ninh góp phần quan trọng cho sự phát triển đồng chí cán bộ, đảng viên và nhân dân đã từng công tác tại phường Quang Trung qua các thời kỳ. Tuy nhiên, do của thành phố Hà Giang. nguồn tư liệu thất lạc nhiều, khả năng của Ban biên soạn Thực hiện chủ trương của Thành ủy về biên soạn còn hạn chế, chắc chắn cuốn sách không tránh khỏi lịch sử Đảng bộ các xã, phường. Ban Thường vụ Đảng thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý chân ủy phường khóa XI, nhiệm kỳ 2015-2020 quyết định tổ thành của cán bộ, đảng viên và nhân dân để nâng cao chức sưu tầm, nghiên cứu, biên soạn cuốn “Lịch sử chất lượng trong lần tái bản sau. Đảng bộ phường Quang Trung giai đoạn 1981 - Xin trân trọng giới thiệu cuốn “Lịch sử Đảng bộ 2020”. Nội dung chính của cuốn lịch sử là tổng kết kinh phường Quang Trung giai đoạn 1981 - 2020” tới cán nghiệm lãnh đạo cách mạng của Chi bộ, Đảng bộ bộ, đảng viên và nhân dân trong phường cùng bạn đọc. phường trên tất cả các lĩnh vực qua các thời kỳ; truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân phường Nguyễn Mạnh Thắng Quang Trung qua 40 năm xây dựng và trưởng thành Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố, dưới sự lãnh đạo của Chi bộ, Đảng bộ. Cuốn lịch sử sẽ Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND phường là tài liệu nghiên cứu, vận dụng thực tiễn, góp phần giáo 3 4
  5. Chương I chuyển sang. Khi đó, phường có 3 cụm dân cư với 13 tổ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU KHU QUANG TRUNG - dân phố; có 340 hộ, với trên 600 nhân khẩu, chủ yếu là TIỀN THÂN CỦA PHƯỜNG QUANG TRUNG dân tộc Tày người bản địa, dân tộc Kinh từ các tỉnh NGÀY NAY (1945 - 1980) Nam Định, Thái Bình đến công tác và định cư, dân tộc Hoa có 16 người và một số dân tộc thiểu số khác. Dân I- Điều kiện tự nhiên - xã hội cư trên địa bàn phường định cư thưa thớt; cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ; nhân dân chủ yếu sinh sống bám dọc trục Phường Quang Trung là một trong năm phường nội đường Quốc lộ 4C; cơ cấu lao động chủ yếu là sản xuất thành của Thành phố Hà Giang, có tổng diện tích tự nông, lâm nghiệp thuộc hợp tác xã Tiến Miện khu vực nhiên 11,3783 km2, dân số có 1.537 hộ, với 6.416.000 phía Nam, hợp tác xã Tân Tạo khu vực phía Bắc và một người (Số liệu năm 2019), có 15 dân tộc cùng chung bộ phận làm công nhân cầu đường, công nhân thuộc Xí sống. Phường nằm ở phía Bắc thành phố, là cửa ngõ đi 4 nghiệp Cơ khí, Xí nghiệp chế biến thực phẩm, Xí nghiệp huyện vùng cao thuộc cao nguyên đá Đồng Văn - Công sản xuất vật liệu xây dựng… viên địa chất toàn cầu. Phía Bắc giáp với xã Phong Năm 2000, phường có 5 cụm dân cư với 24 tổ dân Quang và xã Thuận Hòa - huyện Vị Xuyên; Phía Nam giáp với các phường Ngọc Hà, Trần Phú, Nguyễn Trãi; phố, có 799 hộ, với 3.111 nhân khẩu. Tháng 01/2006, thực Phía Đông giáp với xã Ngọc Đường; Phía Tây giáp với hiện Quy hoạch về quản lý đô thị của Ủy ban nhân dân thị xã Phương Độ, thành phố Hà Giang và xã Phong Quang xã Hà Giang, Đảng bộ phường Quang Trung đã chỉ đạo giải thể 5 cụm dân cư, 24 tổ dân phố để cơ cấu, sắp xếp lại - huyện Vị Xuyên. Với địa hình chia cắt trải dài, được thành 9 tổ dân phố, có 937 hộ, 4.375 nhân khẩu, với 15 bao bọc bởi núi đất thấp và con sông Lô, sông Miện. dân tộc cùng chung sống, trong đó nhiều nhất là dân tộc Trước khi trở thành đơn vị hành chính cấp phường, Tày, Kinh, Hoa và một số dân tộc ít người khác. địa bàn phường Quang Trung đã trải qua nhiều lần thay đổi về đơn vị hành chính. Giai đoạn 1945 - 1947 thuộc Trên địa bàn phường có rất nhiều khu vực có thắng thị xã Hà Giang; giai đoạn 1947 - 1957 thuộc xã An Cư cảnh thiên nhiên đẹp như: khu du lịch sinh thái Thạch Lâm Viên, khu du lịch sinh thái Trường Xuân, cầu treo huyện Vị Xuyên; giai đoạn 1957 - 1981 thuộc Tiểu khu Tùng Tạo, ngã ba sông nơi hợp lưu của sông Lô, sông hành chính Quang Trung thị xã Hà Giang. Phường Miện, cầu Gạc Đì, cung đường hoa Ban, địa điểm Chum Quang Trung được thành lập ngày 15/07/1981 trên cơ sở vàng, Chum bạc, thác Đĩa, thác nước suối Tiên và các toàn bộ diện tích của Tiểu khu hành chính Quang Trung và một phần diện tích được sáp nhập từ địa bàn xã điểm sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh đa dạng, như: Điểm Phong Quang, xã Ngọc Đường của huyện Vị Xuyên sinh hoạt, tụ tập của Hội đoàn Phật tử Từ Ân, nhà thờ 5 6
  6. Chương I chuyển sang. Khi đó, phường có 3 cụm dân cư với 13 tổ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU KHU QUANG TRUNG - dân phố; có 340 hộ, với trên 600 nhân khẩu, chủ yếu là TIỀN THÂN CỦA PHƯỜNG QUANG TRUNG dân tộc Tày người bản địa, dân tộc Kinh từ các tỉnh NGÀY NAY (1945 - 1980) Nam Định, Thái Bình đến công tác và định cư, dân tộc Hoa có 16 người và một số dân tộc thiểu số khác. Dân I- Điều kiện tự nhiên - xã hội cư trên địa bàn phường định cư thưa thớt; cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ; nhân dân chủ yếu sinh sống bám dọc trục Phường Quang Trung là một trong năm phường nội đường Quốc lộ 4C; cơ cấu lao động chủ yếu là sản xuất thành của Thành phố Hà Giang, có tổng diện tích tự nông, lâm nghiệp thuộc hợp tác xã Tiến Miện khu vực nhiên 11,3783 km2, dân số có 1.537 hộ, với 6.416.000 phía Nam, hợp tác xã Tân Tạo khu vực phía Bắc và một người (Số liệu năm 2019), có 15 dân tộc cùng chung bộ phận làm công nhân cầu đường, công nhân thuộc Xí sống. Phường nằm ở phía Bắc thành phố, là cửa ngõ đi 4 nghiệp Cơ khí, Xí nghiệp chế biến thực phẩm, Xí nghiệp huyện vùng cao thuộc cao nguyên đá Đồng Văn - Công sản xuất vật liệu xây dựng… viên địa chất toàn cầu. Phía Bắc giáp với xã Phong Năm 2000, phường có 5 cụm dân cư với 24 tổ dân Quang và xã Thuận Hòa - huyện Vị Xuyên; Phía Nam giáp với các phường Ngọc Hà, Trần Phú, Nguyễn Trãi; phố, có 799 hộ, với 3.111 nhân khẩu. Tháng 01/2006, thực Phía Đông giáp với xã Ngọc Đường; Phía Tây giáp với hiện Quy hoạch về quản lý đô thị của Ủy ban nhân dân thị xã Phương Độ, thành phố Hà Giang và xã Phong Quang xã Hà Giang, Đảng bộ phường Quang Trung đã chỉ đạo giải thể 5 cụm dân cư, 24 tổ dân phố để cơ cấu, sắp xếp lại - huyện Vị Xuyên. Với địa hình chia cắt trải dài, được thành 9 tổ dân phố, có 937 hộ, 4.375 nhân khẩu, với 15 bao bọc bởi núi đất thấp và con sông Lô, sông Miện. dân tộc cùng chung sống, trong đó nhiều nhất là dân tộc Trước khi trở thành đơn vị hành chính cấp phường, Tày, Kinh, Hoa và một số dân tộc ít người khác. địa bàn phường Quang Trung đã trải qua nhiều lần thay đổi về đơn vị hành chính. Giai đoạn 1945 - 1947 thuộc Trên địa bàn phường có rất nhiều khu vực có thắng thị xã Hà Giang; giai đoạn 1947 - 1957 thuộc xã An Cư cảnh thiên nhiên đẹp như: khu du lịch sinh thái Thạch Lâm Viên, khu du lịch sinh thái Trường Xuân, cầu treo huyện Vị Xuyên; giai đoạn 1957 - 1981 thuộc Tiểu khu Tùng Tạo, ngã ba sông nơi hợp lưu của sông Lô, sông hành chính Quang Trung thị xã Hà Giang. Phường Miện, cầu Gạc Đì, cung đường hoa Ban, địa điểm Chum Quang Trung được thành lập ngày 15/07/1981 trên cơ sở vàng, Chum bạc, thác Đĩa, thác nước suối Tiên và các toàn bộ diện tích của Tiểu khu hành chính Quang Trung và một phần diện tích được sáp nhập từ địa bàn xã điểm sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh đa dạng, như: Điểm Phong Quang, xã Ngọc Đường của huyện Vị Xuyên sinh hoạt, tụ tập của Hội đoàn Phật tử Từ Ân, nhà thờ 5 6
  7. Giáo sứ Thánh Tâm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín công sở của bộ máy cai trị cấp tỉnh, các gia đình công ngưỡng, tâm linh, tôn giáo của một bộ phận nhân dân. chức, binh lính và một số hộ gia đình buôn bán, nghề II- Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 thủ công, làm nông nghiệp, chăn nuôi ở khu phố Cầu Dưới thời Pháp thuộc, địa bàn thị xã Hà Giang Trắng, khu Mã Tim, khu Bông Bạc, khu Cầu Mè, khu thuộc phủ Tương Yên (tỉnh Tuyên Quang), dân cư bản Gác Đi Ê (sau nhân dân ta gọi là Gạc Đì), Thôn Phom địa chủ yếu là người Tày, Dao, Mông và một số dân tộc Phem thuộc phường Quang Trung ngày nay. di cư từ nơi khác đến như người Kinh, Hoa, Hán chủ Khu phố Gạc Đì bắt đầu từ chân đồi cao khu công yếu làm nghề nông, lâm nghiệp trồng lúa, ngô, khoai, sở của Thực dân Pháp đồn trú (nay là Tỉnh ủy) kéo dài sắn; một số người dân làm các nghề thợ thủ công như dọc bờ sông Lô đến km số 2 đường đi các huyện vùng thợ rèn, thợ mộc, thợ nhuộm. Ngày 20/8/1891 Toàn cao Đồng Văn, Mèo Vạc. Thời kỳ này, một chủ đồn điền, quyền Đông Dương ra quyết định thành lập tỉnh Hà thương nhân người Pháp có tên là Gác Đi Ê đã thu nhận, Giang trên cơ sở phủ Tương Yên và huyện Vĩnh Tuy tuyển mộ dân nghèo từ nhiều nơi đi làm phu mở đường (tỉnh Tuyên Quang). Bộ máy hành chính của tỉnh Hà giao thông từ trung tâm hành chính của Pháp (đồi Tỉnh ủy Giang được thực dân Pháp đặt trên địa bàn phủ Tương ngày nay) dọc theo sông Lô và làm cầu gỗ qua sông Lô gọi là cầu Phong Quang. Sau này Gác Đi Ê cho xây dựng Yên (sau này là huyện Vị Xuyên). Triều đình nhà thành cầu sắt kiên cố nhân dân gọi quen là cầu Gạc Đì Nguyễn thừa nhận quyền lực và tính pháp lý quyết định (Cầu Phong Quang ngày nay) và khai phá, mở đường đi của Toàn quyền Đông Dương, từ đó trở đi, tỉnh Hà vào địa bàn các Thôn Nà Ngù, Nà Mèng, Nà Kháy và Giang có tên trên bản đồ hành chính của Việt Nam. Phủ toàn bộ địa bàn thuộc xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên Tương Yên dần dần phát triển mở rộng trở thành trung ngày nay. Gác Đi Ê đã quy hoạch, phát triển đồn điền, tâm chính trị, kinh tế của tỉnh Hà Giang và tên gọi thị xã hình thành các vùng trồng cây công nghiệp khác nhau Hà Giang được hình thành từ đó. như cây Long não, Thông, Cà phê, Hương nhu, Chè, Sau khi thị xã Hà Giang được xác lập, cư dân ở Lim, Tếch…phục vụ cho mục đích triết xuất tinh dầu, sản nhiều nơi đã tìm đến cư trú, sinh sống, làm ăn buôn bán, xuất dược liệu và khai thác gỗ…Vì thế, khu phố Gạc Đì thị xã Hà Giang dần đông đúc nhộn nhịp, hình thành lên ngoài bộ phận dân bản địa gồm người Tày, Mông làm phố: Phố Yên Biên và Phố Tỉnh (thuộc phường Trần nghề nông nghiệp, chăn nuôi là chủ yếu, còn nhiều người Phú và phường Nguyễn Trãi ngày nay) với gần hai trăm dân nghèo ở các địa phương khác đi làm phu đồn điền hộ dân. Phố Yên Biên là phố dân cư, bao gồm dân cho Gác Đi Ê cũng cư trú, sinh sống tập trung tại đây, nghèo, buôn bán nhỏ và thợ thủ công. Phố Tỉnh gồm các dần dần làm cho khu phố đông đúc thêm. Sau ngày Cách 7 8
  8. Giáo sứ Thánh Tâm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín công sở của bộ máy cai trị cấp tỉnh, các gia đình công ngưỡng, tâm linh, tôn giáo của một bộ phận nhân dân. chức, binh lính và một số hộ gia đình buôn bán, nghề II- Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 thủ công, làm nông nghiệp, chăn nuôi ở khu phố Cầu Dưới thời Pháp thuộc, địa bàn thị xã Hà Giang Trắng, khu Mã Tim, khu Bông Bạc, khu Cầu Mè, khu thuộc phủ Tương Yên (tỉnh Tuyên Quang), dân cư bản Gác Đi Ê (sau nhân dân ta gọi là Gạc Đì), Thôn Phom địa chủ yếu là người Tày, Dao, Mông và một số dân tộc Phem thuộc phường Quang Trung ngày nay. di cư từ nơi khác đến như người Kinh, Hoa, Hán chủ Khu phố Gạc Đì bắt đầu từ chân đồi cao khu công yếu làm nghề nông, lâm nghiệp trồng lúa, ngô, khoai, sở của Thực dân Pháp đồn trú (nay là Tỉnh ủy) kéo dài sắn; một số người dân làm các nghề thợ thủ công như dọc bờ sông Lô đến km số 2 đường đi các huyện vùng thợ rèn, thợ mộc, thợ nhuộm. Ngày 20/8/1891 Toàn cao Đồng Văn, Mèo Vạc. Thời kỳ này, một chủ đồn điền, quyền Đông Dương ra quyết định thành lập tỉnh Hà thương nhân người Pháp có tên là Gác Đi Ê đã thu nhận, Giang trên cơ sở phủ Tương Yên và huyện Vĩnh Tuy tuyển mộ dân nghèo từ nhiều nơi đi làm phu mở đường (tỉnh Tuyên Quang). Bộ máy hành chính của tỉnh Hà giao thông từ trung tâm hành chính của Pháp (đồi Tỉnh ủy Giang được thực dân Pháp đặt trên địa bàn phủ Tương ngày nay) dọc theo sông Lô và làm cầu gỗ qua sông Lô gọi là cầu Phong Quang. Sau này Gác Đi Ê cho xây dựng Yên (sau này là huyện Vị Xuyên). Triều đình nhà thành cầu sắt kiên cố nhân dân gọi quen là cầu Gạc Đì Nguyễn thừa nhận quyền lực và tính pháp lý quyết định (Cầu Phong Quang ngày nay) và khai phá, mở đường đi của Toàn quyền Đông Dương, từ đó trở đi, tỉnh Hà vào địa bàn các Thôn Nà Ngù, Nà Mèng, Nà Kháy và Giang có tên trên bản đồ hành chính của Việt Nam. Phủ toàn bộ địa bàn thuộc xã Phong Quang, huyện Vị Xuyên Tương Yên dần dần phát triển mở rộng trở thành trung ngày nay. Gác Đi Ê đã quy hoạch, phát triển đồn điền, tâm chính trị, kinh tế của tỉnh Hà Giang và tên gọi thị xã hình thành các vùng trồng cây công nghiệp khác nhau Hà Giang được hình thành từ đó. như cây Long não, Thông, Cà phê, Hương nhu, Chè, Sau khi thị xã Hà Giang được xác lập, cư dân ở Lim, Tếch…phục vụ cho mục đích triết xuất tinh dầu, sản nhiều nơi đã tìm đến cư trú, sinh sống, làm ăn buôn bán, xuất dược liệu và khai thác gỗ…Vì thế, khu phố Gạc Đì thị xã Hà Giang dần đông đúc nhộn nhịp, hình thành lên ngoài bộ phận dân bản địa gồm người Tày, Mông làm phố: Phố Yên Biên và Phố Tỉnh (thuộc phường Trần nghề nông nghiệp, chăn nuôi là chủ yếu, còn nhiều người Phú và phường Nguyễn Trãi ngày nay) với gần hai trăm dân nghèo ở các địa phương khác đi làm phu đồn điền hộ dân. Phố Yên Biên là phố dân cư, bao gồm dân cho Gác Đi Ê cũng cư trú, sinh sống tập trung tại đây, nghèo, buôn bán nhỏ và thợ thủ công. Phố Tỉnh gồm các dần dần làm cho khu phố đông đúc thêm. Sau ngày Cách 7 8
  9. mạng Tháng tám năm 1945 thành công, toàn bộ đồn điền III- Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp của Gác Đi Ê đã được cách mạng tiếp nhận, bàn giao chia (1945 - 1954) đất cho nhân dân. Khu phố Gạc Đì (nay là phố ẩm thực Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước của thành phố Hà Giang) và Thôn Phom Phem là tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập trở thành thân của Tiểu khu Quang Trung phát triển mở rộng địa nền tảng bảo đảm vững chắc cho nền độc lập, tự do của bàn thành phường Quang Trung ngày nay. nhân dân. Ngày 25/12/1945, Ủy ban hành chính lâm thời Tháng 8 năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương tỉnh và tỉnh Đảng bộ Việt Minh Hà Giang ra mắt trước do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã lãnh đạo nhân dân toàn thể nhân dân đồng bào các dân tộc trong tỉnh. Từ ta nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi đây, dưới chính quyền dân chủ nhân dân, đồng bào các trong phạm vi cả nước. Ngày 2/9/1945, Chính phủ lâm dân tộc trên địa bàn thị xã Hà Giang thực sự trở thành thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ người chủ của quê hương, đất nước. Mở ra một thời kỳ Chí Minh đứng đầu ra mắt quốc dân đồng bào cả nước mới, thời kỳ xây dựng và bảo vệ chính quyền dân chủ và thế giới tại Quảng trường Ba Đình, đọc bản Tuyên của nhân dân; bảo vệ cuộc sống tự do, hạnh phúc của Ngôn Độc Lập, tuyên bố nước nhà độc lập trước quốc nhân dân. Lực lượng thanh niên khu phố Gạc Đì, Thôn dân đồng bào cả nước và thế giới. Tại thị xã Hà Giang, Phom Phem tích cực tham gia vào đội tự vệ cứu quốc lực lượng cách mạng dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ của Thị xã, vừa làm nhiệm vụ tiếp quản bảo vệ các cơ đã dùng áp lực sức mạnh quân sự kết hợp với vận động quan công sở, các cơ sở quân sự, kinh tế, vừa phải làm cách mạng thu phục lực lượng Quốc dân đảng và tay sai nhiệm vụ phòng gian, bảo mật, giữ vững an ninh, trật tự phản động của Pháp, Nhật, Tưởng giải phóng thị xã Hà trị an trên địa bàn các khu phố của Thị xã. Quần chúng Giang. Ngày 8/12/1945, Tiểu đoàn khố đỏ do đại úy nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất, bảo vệ các Nguyễn Duy Viên là tay sai của thực dân Pháp đã được thành quả của cách mạng. Tuy nhiên, chưa được thời Việt Minh cảm hóa, thu phục lãnh đạo tổ chức binh gian bao lâu, thực dân Pháp lại tiến hành cuộc chiến biến, bắt toàn bộ chỉ huy và binh lính Quốc dân đảng, tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngày 20 tháng 11 giao thị xã Hà Giang cho Việt Minh. Quần chúng nhân năm 1946, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm thành phố dân khu phố Gạc Đì, Thôn Phom Phem (Phường Quang Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn, tiếp đó chúng cho quân đổ Trung) cùng nhân dân trên địa bàn thị xã hết sức phấn bộ lên Đà Nẵng. Tại Hà Nội, Pháp không ngừng gây khởi trước thắng lợi của cách mạng, hăng hái tham gia hấn, khiêu khích, nổ súng gây ra nhiều vụ đổ máu, vào các công việc cách mạng. chúng ngang ngược gửi tối hậu thư đòi ta giải tán chính 9 10
  10. mạng Tháng tám năm 1945 thành công, toàn bộ đồn điền III- Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp của Gác Đi Ê đã được cách mạng tiếp nhận, bàn giao chia (1945 - 1954) đất cho nhân dân. Khu phố Gạc Đì (nay là phố ẩm thực Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước của thành phố Hà Giang) và Thôn Phom Phem là tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập trở thành thân của Tiểu khu Quang Trung phát triển mở rộng địa nền tảng bảo đảm vững chắc cho nền độc lập, tự do của bàn thành phường Quang Trung ngày nay. nhân dân. Ngày 25/12/1945, Ủy ban hành chính lâm thời Tháng 8 năm 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương tỉnh và tỉnh Đảng bộ Việt Minh Hà Giang ra mắt trước do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu đã lãnh đạo nhân dân toàn thể nhân dân đồng bào các dân tộc trong tỉnh. Từ ta nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi đây, dưới chính quyền dân chủ nhân dân, đồng bào các trong phạm vi cả nước. Ngày 2/9/1945, Chính phủ lâm dân tộc trên địa bàn thị xã Hà Giang thực sự trở thành thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Chủ tịch Hồ người chủ của quê hương, đất nước. Mở ra một thời kỳ Chí Minh đứng đầu ra mắt quốc dân đồng bào cả nước mới, thời kỳ xây dựng và bảo vệ chính quyền dân chủ và thế giới tại Quảng trường Ba Đình, đọc bản Tuyên của nhân dân; bảo vệ cuộc sống tự do, hạnh phúc của Ngôn Độc Lập, tuyên bố nước nhà độc lập trước quốc nhân dân. Lực lượng thanh niên khu phố Gạc Đì, Thôn dân đồng bào cả nước và thế giới. Tại thị xã Hà Giang, Phom Phem tích cực tham gia vào đội tự vệ cứu quốc lực lượng cách mạng dưới sự chỉ đạo của Xứ ủy Bắc Kỳ của Thị xã, vừa làm nhiệm vụ tiếp quản bảo vệ các cơ đã dùng áp lực sức mạnh quân sự kết hợp với vận động quan công sở, các cơ sở quân sự, kinh tế, vừa phải làm cách mạng thu phục lực lượng Quốc dân đảng và tay sai nhiệm vụ phòng gian, bảo mật, giữ vững an ninh, trật tự phản động của Pháp, Nhật, Tưởng giải phóng thị xã Hà trị an trên địa bàn các khu phố của Thị xã. Quần chúng Giang. Ngày 8/12/1945, Tiểu đoàn khố đỏ do đại úy nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất, bảo vệ các Nguyễn Duy Viên là tay sai của thực dân Pháp đã được thành quả của cách mạng. Tuy nhiên, chưa được thời Việt Minh cảm hóa, thu phục lãnh đạo tổ chức binh gian bao lâu, thực dân Pháp lại tiến hành cuộc chiến biến, bắt toàn bộ chỉ huy và binh lính Quốc dân đảng, tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngày 20 tháng 11 giao thị xã Hà Giang cho Việt Minh. Quần chúng nhân năm 1946, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm thành phố dân khu phố Gạc Đì, Thôn Phom Phem (Phường Quang Hải Phòng, thị xã Lạng Sơn, tiếp đó chúng cho quân đổ Trung) cùng nhân dân trên địa bàn thị xã hết sức phấn bộ lên Đà Nẵng. Tại Hà Nội, Pháp không ngừng gây khởi trước thắng lợi của cách mạng, hăng hái tham gia hấn, khiêu khích, nổ súng gây ra nhiều vụ đổ máu, vào các công việc cách mạng. chúng ngang ngược gửi tối hậu thư đòi ta giải tán chính 9 10
  11. quyền Trung ương và lực lượng vũ trang, đặt Hà Nội vệ Khu Quang Trung cùng lực lượng tự vệ của xã An dưới sự quản lý của quân Pháp, thực chất là chúng bắt ta Cư, dưới sự lãnh đạo của Chi bộ An Cư đã làm tốt đầu hàng. Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ ta nhiệm vụ phục vụ và bảo vệ an toàn cho Đại hội. nhận định khả năng đàm phán với Pháp để ngăn chặn Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh cuộc chiến tranh Pháp - Việt không còn. Chúng ta càng Hà Giang lần thứ nhất, cán bộ, đảng viên và nhân dân nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, đẩy nhân dân khu Quang Trung dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Chi bộ ta vào thế không còn con đường nào khác là phải chủ xã An Cư cùng với nhân dân cả nước bước vào thời kỳ động đứng lên chiến đấu vì nền độc lập, tự do của Tổ kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhân dân đã tích cực quốc. Ngày 12 tháng 12 năm 1946, Ban Thường vụ đóng góp sức người, sức của đảm bảo đáp ứng yêu cầu Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”. nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu cho Đường lối chỉ đạo cuộc kháng chiến là: “Toàn dân, toàn cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trên địa bàn Thị diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”. xã và chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhiều thanh niên là những người con ưu tú của địa phương đã tự nguyện Thực hiện lời kêu gọi cứu quốc của Chủ tịch Hồ tham gia các hoạt động, phong trào cách mạng chống Chí Minh và thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, Pháp, diệt phỉ. Tiêu biểu, như các thanh niên: Liệt sỹ Chính phủ. Ngày 10 tháng 4 năm 1950, Đảng bộ tỉnh Hà Nguyễn Văn Tu (Tổ 5), Hoàng Xuân Thú (Tổ 8), Giang đã tiến hành Đại hội lần thứ nhất tại khu cầu Gạc thương binh Bùi Văn Tánh và nhiều thanh niên đã tích Đì. Đại hội đã xác định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm của cực tham gia hoạt động phong trào chống Pháp cứu Hà Giang vừa là hậu phương, vừa là tiền tuyến, góp nước tại địa phương như: Nông Thị Phẩy, Nguyễn phần bảo vệ căn cứ cách mạng Việt Bắc. Đồng thời, Quang Đệ, Nguyễn Văn Sần, Nguyễn Văn Páo …góp thảo luận quyết định những nhiệm vụ cụ thể trên từng phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 lĩnh vực về xây dựng Đảng, công tác phát triển kinh tế, năm 1954, kết thúc chín năm kháng chiến chống thực công tác quốc phòng - an ninh. Do có sự chỉ điểm của dân Pháp của dân tộc ta. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã gián điệp Pháp, ngày 13 tháng 4 năm 1950, thực dân đi vào lịch sử dân tộc làm nên một thiên hùng ca chói lọi Pháp cho nhiều tốp máy bay đến bắn phá thị xã Hà về một dân tộc anh hùng, một quân đội anh hùng làm Giang hòng uy hiếp tinh thần của cán bộ lãnh đạo và chấn động địa cầu, đè bẹp và chấm dứt, âm mưu xâm nhân dân ta trong lúc Đại hội Đảng bộ tỉnh đang họp. lược của thực dân Pháp đối với Việt Nam. Ngày 20 Nhưng trước đó, ngày 12 tháng 4, Đại hội đã kịp thời bế tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơ ne vơ được ký kết mạc nên không có thiệt hại lớn. Lực lượng dân quân tự buộc Pháp phải chấm dứt, kết thúc chiến tranh tại Việt 11 12
  12. quyền Trung ương và lực lượng vũ trang, đặt Hà Nội vệ Khu Quang Trung cùng lực lượng tự vệ của xã An dưới sự quản lý của quân Pháp, thực chất là chúng bắt ta Cư, dưới sự lãnh đạo của Chi bộ An Cư đã làm tốt đầu hàng. Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ ta nhiệm vụ phục vụ và bảo vệ an toàn cho Đại hội. nhận định khả năng đàm phán với Pháp để ngăn chặn Thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh cuộc chiến tranh Pháp - Việt không còn. Chúng ta càng Hà Giang lần thứ nhất, cán bộ, đảng viên và nhân dân nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, đẩy nhân dân khu Quang Trung dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Chi bộ ta vào thế không còn con đường nào khác là phải chủ xã An Cư cùng với nhân dân cả nước bước vào thời kỳ động đứng lên chiến đấu vì nền độc lập, tự do của Tổ kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhân dân đã tích cực quốc. Ngày 12 tháng 12 năm 1946, Ban Thường vụ đóng góp sức người, sức của đảm bảo đáp ứng yêu cầu Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”. nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, phục vụ chiến đấu cho Đường lối chỉ đạo cuộc kháng chiến là: “Toàn dân, toàn cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trên địa bàn Thị diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh”. xã và chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhiều thanh niên là những người con ưu tú của địa phương đã tự nguyện Thực hiện lời kêu gọi cứu quốc của Chủ tịch Hồ tham gia các hoạt động, phong trào cách mạng chống Chí Minh và thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng, Pháp, diệt phỉ. Tiêu biểu, như các thanh niên: Liệt sỹ Chính phủ. Ngày 10 tháng 4 năm 1950, Đảng bộ tỉnh Hà Nguyễn Văn Tu (Tổ 5), Hoàng Xuân Thú (Tổ 8), Giang đã tiến hành Đại hội lần thứ nhất tại khu cầu Gạc thương binh Bùi Văn Tánh và nhiều thanh niên đã tích Đì. Đại hội đã xác định rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm của cực tham gia hoạt động phong trào chống Pháp cứu Hà Giang vừa là hậu phương, vừa là tiền tuyến, góp nước tại địa phương như: Nông Thị Phẩy, Nguyễn phần bảo vệ căn cứ cách mạng Việt Bắc. Đồng thời, Quang Đệ, Nguyễn Văn Sần, Nguyễn Văn Páo …góp thảo luận quyết định những nhiệm vụ cụ thể trên từng phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 lĩnh vực về xây dựng Đảng, công tác phát triển kinh tế, năm 1954, kết thúc chín năm kháng chiến chống thực công tác quốc phòng - an ninh. Do có sự chỉ điểm của dân Pháp của dân tộc ta. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã gián điệp Pháp, ngày 13 tháng 4 năm 1950, thực dân đi vào lịch sử dân tộc làm nên một thiên hùng ca chói lọi Pháp cho nhiều tốp máy bay đến bắn phá thị xã Hà về một dân tộc anh hùng, một quân đội anh hùng làm Giang hòng uy hiếp tinh thần của cán bộ lãnh đạo và chấn động địa cầu, đè bẹp và chấm dứt, âm mưu xâm nhân dân ta trong lúc Đại hội Đảng bộ tỉnh đang họp. lược của thực dân Pháp đối với Việt Nam. Ngày 20 Nhưng trước đó, ngày 12 tháng 4, Đại hội đã kịp thời bế tháng 7 năm 1954, Hiệp định Giơ ne vơ được ký kết mạc nên không có thiệt hại lớn. Lực lượng dân quân tự buộc Pháp phải chấm dứt, kết thúc chiến tranh tại Việt 11 12
  13. Nam, rút quân về nước. Nhưng ngay sau đó, đế quốc Mỹ chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và nhảy vào Miền Nam dựng lên chính quyền tay sai Ngô xây dựng phát triển Thị xã. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp Đình Diệm, phá hoại Hiệp định Gơ ne vơ, âm mưu chia của Chi bộ Đảng xã An Cư, nhân dân khu Quang Trung cắt lâu dài đất nước ta. Cách mạng Việt Nam chuyển đã phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần tự lực, tự sang một giai đoạn cách mạng mới, với hai nhiệm vụ cường, từng bước khắc phục khó khăn ổn định cuộc chiến lược, là: Giữ vững độc lập, tiến hành cách mạng sống, xây dựng đời sống mới. Nhân dân khu Quang xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc làm hậu phương Trung từ các nơi sơ tán trở về đã khẩn trương ổn định vững chắc chi viện cho tiền tuyến Miền Nam và thực sản xuất, học tập, công tác. Chỉ trong thời gian ngắn, hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền nhân dân đã dùng vật liệu là gỗ, tre, nứa, lá dựng lại nhà Nam thống nhất đất nước. cửa, các hộ gia đình buôn bán nhanh chóng đi vào hoạt Nhân dân Khu Gạc Đì, Phom Phem (Quang Trung động mở lại cửa hàng, số hộ còn lại bắt tay vào tăng gia ngày nay) dưới sự lãnh đạo của Chi bộ xã An Cư tiếp sản xuất, ổn định cuộc sống. Các khu phố, khu dân cư tục cùng với nhân dân các khu phố, khu dân cư đã đoàn trở nên đông vui nhộn nhịp, nhân dân được tổ chức sinh kết, tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn cùng nhân dân hoạt theo từng khu phố, khu dân cư, an ninh, trật tự xã cả nước thực hiện thắng lợi cuộc kháng chiến chống hội được đảm bảo. Từ năm 1955 - 1957, nhân dân khu Pháp, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng. Tiếp tục Quang Trung đã đóng góp hàng ngàn ngày công cho cùng nhân dân cả nước bước vào thời kỳ cách mạng mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và giải nhiệm vụ kiến thiết Thị xã, xây dựng hàng chục ngàn phóng Miền Nam thống nhất đất nước. mét vuông trụ sở, trường học, bệnh viện, sân vận động, chợ trung tâm, rạp chiếu bóng… IV- Nhân dân Tiểu khu Quang Trung trong thời kỳ cải cách ruộng đất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Để đáp ứng yêu cầu xây dựng kiến thiết, phát triển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1955 - 1975) Thị xã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, an ninh, quốc phòng của tỉnh Hà Giang, ngày 22 tháng 7 1. Nhân dân khu Quang Trung 10 năm khôi năm 1957 Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số phục phát triển kinh tế xã hội, xây dựng Chủ nghĩa 317/TTg về việc giải tán xã An Cư và tái lập thị xã Hà xã hội (1955 - 1965) Giang. Ngày 18 tháng 10 năm 1957, Ban chấp hành Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, nhiệm vụ đặt ra Đảng bộ tỉnh ra Nghị quyết số 158/NQ - HG về việc giải cho Chi bộ xã An Cư là phải nhanh chóng ổn định an tán xã An Cư, tái lập thị xã Hà Giang, chỉ định Ủy ban ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, khắc phục hậu quả hành chính lâm thời Thị xã. Đồng chí Nguyễn Đình Sỹ 13 14
  14. Nam, rút quân về nước. Nhưng ngay sau đó, đế quốc Mỹ chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và nhảy vào Miền Nam dựng lên chính quyền tay sai Ngô xây dựng phát triển Thị xã. Dưới sự lãnh đạo trực tiếp Đình Diệm, phá hoại Hiệp định Gơ ne vơ, âm mưu chia của Chi bộ Đảng xã An Cư, nhân dân khu Quang Trung cắt lâu dài đất nước ta. Cách mạng Việt Nam chuyển đã phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần tự lực, tự sang một giai đoạn cách mạng mới, với hai nhiệm vụ cường, từng bước khắc phục khó khăn ổn định cuộc chiến lược, là: Giữ vững độc lập, tiến hành cách mạng sống, xây dựng đời sống mới. Nhân dân khu Quang xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc làm hậu phương Trung từ các nơi sơ tán trở về đã khẩn trương ổn định vững chắc chi viện cho tiền tuyến Miền Nam và thực sản xuất, học tập, công tác. Chỉ trong thời gian ngắn, hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Miền nhân dân đã dùng vật liệu là gỗ, tre, nứa, lá dựng lại nhà Nam thống nhất đất nước. cửa, các hộ gia đình buôn bán nhanh chóng đi vào hoạt Nhân dân Khu Gạc Đì, Phom Phem (Quang Trung động mở lại cửa hàng, số hộ còn lại bắt tay vào tăng gia ngày nay) dưới sự lãnh đạo của Chi bộ xã An Cư tiếp sản xuất, ổn định cuộc sống. Các khu phố, khu dân cư tục cùng với nhân dân các khu phố, khu dân cư đã đoàn trở nên đông vui nhộn nhịp, nhân dân được tổ chức sinh kết, tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn cùng nhân dân hoạt theo từng khu phố, khu dân cư, an ninh, trật tự xã cả nước thực hiện thắng lợi cuộc kháng chiến chống hội được đảm bảo. Từ năm 1955 - 1957, nhân dân khu Pháp, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng. Tiếp tục Quang Trung đã đóng góp hàng ngàn ngày công cho cùng nhân dân cả nước bước vào thời kỳ cách mạng mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và giải nhiệm vụ kiến thiết Thị xã, xây dựng hàng chục ngàn phóng Miền Nam thống nhất đất nước. mét vuông trụ sở, trường học, bệnh viện, sân vận động, chợ trung tâm, rạp chiếu bóng… IV- Nhân dân Tiểu khu Quang Trung trong thời kỳ cải cách ruộng đất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Để đáp ứng yêu cầu xây dựng kiến thiết, phát triển kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1955 - 1975) Thị xã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, an ninh, quốc phòng của tỉnh Hà Giang, ngày 22 tháng 7 1. Nhân dân khu Quang Trung 10 năm khôi năm 1957 Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số phục phát triển kinh tế xã hội, xây dựng Chủ nghĩa 317/TTg về việc giải tán xã An Cư và tái lập thị xã Hà xã hội (1955 - 1965) Giang. Ngày 18 tháng 10 năm 1957, Ban chấp hành Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, nhiệm vụ đặt ra Đảng bộ tỉnh ra Nghị quyết số 158/NQ - HG về việc giải cho Chi bộ xã An Cư là phải nhanh chóng ổn định an tán xã An Cư, tái lập thị xã Hà Giang, chỉ định Ủy ban ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, khắc phục hậu quả hành chính lâm thời Thị xã. Đồng chí Nguyễn Đình Sỹ 13 14
  15. được chỉ định làm Chủ tịch, ông Hoàng Văn Phong làm Ngay sau khi được thành lập, Ban đại diện khu Ủy viên, đồng chí Trần Xuân Hựu làm Ủy viên. Ngày 7 Quang Trung đã nhanh chóng đi vào hoạt động, tuyên tháng 11 năm 1957, Ủy ban hành chính lâm thời thị xã truyền, tổ chức cho nhân dân học tập chủ trương, chính Hà Giang làm lễ ra mắt trước toàn thể nhân dân Thị xã. sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thời kỳ cải Địa bàn thị xã lúc này được chia thành 4 tiểu khu hành tạo, xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, vận động chính bao gồm tiểu khu Yên Biên, tiểu khu Minh Khai, nhân dân thực hiện nghiêm các chủ trương, chính sách tiểu khu Đoàn Kết, tiểu khu Việt Trung với nhiều Tổ của Đảng và Nhà nước; vận động các hộ nhân dân làm dân phố. nghề thủ công nghiệp, kinh doanh thực hiện cải tạo Địa bàn Quang Trung giai đoạn này, được Ủy ban công, thương nghiệp tư doanh, hướng dẫn nhân dân khai hành chính thị xã Hà Giang xác lập thành một đơn vị báo, kê khai hàng hóa trong từng hộ; động viên nhân hành chính Khu Quang Trung với 2 Tổ dân phố, gồm: dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hiện nghiêm chỉnh Tổ 12A thuộc địa bàn từ đồi cao (Tỉnh ủy ngày nay) tiếp chính sách về thuế của nhà nước. giáp Tiểu khu Việt Trung tới cầu Phong Quang, Tổ 12B Từ năm 1955 - 1957, bước đầu công cuộc cải tạo, từ chân cầu Phong Quang dọc theo hai bên quốc lộ 4C xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân khu Quang Trung lên tới km 3 đặt dưới sự quản lý điều hành trực tiếp của đã đóng góp hàng chục nghìn ngày công lao động để Ủy ban hành chính Thị xã. Ban đại diện lâm thời khu xây dựng hàng nghìn mét vuông trụ sở, nhà kho, hội hành chính được chỉ định 5 người, gồm 01 Trưởng khu trường, rạp chiếu bóng của tỉnh và các cơ quan của Thị và các Ủy viên. xã. Góp phần tích cực bước đầu tái thiết xây dựng làm Ông Nguyễn Văn Thường được chỉ định làm thay đổi diện mạo của Thị xã. Trưởng khu; Về tổ chức Đảng, trên địa bàn Thị xã lúc này vẫn Bà Nguyễn Thị Phúc làm Tổ trưởng Tổ 12A; duy trì 01 Chi bộ Đảng, Chi bộ xã An Cư được đổi tên thành Chi bộ thị xã Hà Giang, với số lượng là 35 đảng Ông Nguyễn Văn An làm Tổ trưởng Tổ 12B; viên, đồng chí Hoàng Hữu Dung được chỉ định làm Bí Bà Nông Thị Chắng là Ủy viên khu, phụ trách công thư chi bộ. Thời gian này mọi hoạt động lãnh đạo của tác Mặt trận, Phụ nữ và thanh thiếu niên, nhi đồng. Đảng đối với khu Quang Trung đều nằm dưới sự lãnh Ông Nguyễn Phú Kỷ làm Ủy viên khu, phụ trách đạo của Chi bộ Thị xã thông qua Ban đại diện Khu và công tác quốc phòng, an ninh trật tự; Tổ dân phố. 15 16
  16. được chỉ định làm Chủ tịch, ông Hoàng Văn Phong làm Ngay sau khi được thành lập, Ban đại diện khu Ủy viên, đồng chí Trần Xuân Hựu làm Ủy viên. Ngày 7 Quang Trung đã nhanh chóng đi vào hoạt động, tuyên tháng 11 năm 1957, Ủy ban hành chính lâm thời thị xã truyền, tổ chức cho nhân dân học tập chủ trương, chính Hà Giang làm lễ ra mắt trước toàn thể nhân dân Thị xã. sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong thời kỳ cải Địa bàn thị xã lúc này được chia thành 4 tiểu khu hành tạo, xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, vận động chính bao gồm tiểu khu Yên Biên, tiểu khu Minh Khai, nhân dân thực hiện nghiêm các chủ trương, chính sách tiểu khu Đoàn Kết, tiểu khu Việt Trung với nhiều Tổ của Đảng và Nhà nước; vận động các hộ nhân dân làm dân phố. nghề thủ công nghiệp, kinh doanh thực hiện cải tạo Địa bàn Quang Trung giai đoạn này, được Ủy ban công, thương nghiệp tư doanh, hướng dẫn nhân dân khai hành chính thị xã Hà Giang xác lập thành một đơn vị báo, kê khai hàng hóa trong từng hộ; động viên nhân hành chính Khu Quang Trung với 2 Tổ dân phố, gồm: dân đẩy mạnh tăng gia sản xuất, thực hiện nghiêm chỉnh Tổ 12A thuộc địa bàn từ đồi cao (Tỉnh ủy ngày nay) tiếp chính sách về thuế của nhà nước. giáp Tiểu khu Việt Trung tới cầu Phong Quang, Tổ 12B Từ năm 1955 - 1957, bước đầu công cuộc cải tạo, từ chân cầu Phong Quang dọc theo hai bên quốc lộ 4C xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân khu Quang Trung lên tới km 3 đặt dưới sự quản lý điều hành trực tiếp của đã đóng góp hàng chục nghìn ngày công lao động để Ủy ban hành chính Thị xã. Ban đại diện lâm thời khu xây dựng hàng nghìn mét vuông trụ sở, nhà kho, hội hành chính được chỉ định 5 người, gồm 01 Trưởng khu trường, rạp chiếu bóng của tỉnh và các cơ quan của Thị và các Ủy viên. xã. Góp phần tích cực bước đầu tái thiết xây dựng làm Ông Nguyễn Văn Thường được chỉ định làm thay đổi diện mạo của Thị xã. Trưởng khu; Về tổ chức Đảng, trên địa bàn Thị xã lúc này vẫn Bà Nguyễn Thị Phúc làm Tổ trưởng Tổ 12A; duy trì 01 Chi bộ Đảng, Chi bộ xã An Cư được đổi tên thành Chi bộ thị xã Hà Giang, với số lượng là 35 đảng Ông Nguyễn Văn An làm Tổ trưởng Tổ 12B; viên, đồng chí Hoàng Hữu Dung được chỉ định làm Bí Bà Nông Thị Chắng là Ủy viên khu, phụ trách công thư chi bộ. Thời gian này mọi hoạt động lãnh đạo của tác Mặt trận, Phụ nữ và thanh thiếu niên, nhi đồng. Đảng đối với khu Quang Trung đều nằm dưới sự lãnh Ông Nguyễn Phú Kỷ làm Ủy viên khu, phụ trách đạo của Chi bộ Thị xã thông qua Ban đại diện Khu và công tác quốc phòng, an ninh trật tự; Tổ dân phố. 15 16
  17. Sang năm 1958, năm đầu của kế hoạch 3 năm Nhiệm vụ trọng tâm của Ban cán sự Thị xã trong (1958 - 1960) cải tạo chế độ xã hội cũ, xây dựng xã hội thời gian này là tiếp tục lãnh đạo nhân dân thực hiện chủ nghĩa, phát triển kinh tế, văn hóa. Ủy ban hành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Tuyên truyền, vận chính Thị xã đã nhanh chóng ổn định tổ chức, đưa nhân động nhân dân tham gia phong trào hợp tác hóa, chuyển dân vào sinh hoạt theo các khu phố đã đi vào nề nếp, ổn từ làm ăn cá thể vào làm ăn tập thể. Động viên nhân dân định; đã từng bước cải tạo quan hệ sản xuất trong lĩnh tích cực tăng gia sản xuất để ổn định đời sống, tạo điều vực công, thương nghiệp tư doanh. Chi bộ Thị xã đã chỉ kiện phát triển kinh tế - xã hội. đạo các đoàn thể quần chúng như: thanh niên, phụ nữ, Thực hiện chỉ đạo của Đảng bộ Thị xã, Ban đại mặt trận tiến hành vận động và tổ chức quán triệt, học diện khu Quang Trung đã vận động nhân dân tích cực tham gia vào làm ăn tập thể, thi đua lao động sản xuất tập cho quần chúng nhân dân về đường lối, chủ trương, ổn định đời sống, phát triển kinh tế, củng cố các đoàn chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Nhân dân thể thanh niên, phụ nữ, đảm bảo trật tự trị an, an ninh, đã phấn khởi tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tham quốc phòng. Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa về xây dựng gia tích cực vào các hoạt động trên tất cả mọi mặt chính cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, trên địa bàn khu đã trị, đời sống kinh tế xã hội của công cuộc cải tạo xã hội có 01 lò luyện gang, xưởng thủ công bán cơ khí của tỉnh chủ nghĩa. thu hút nhiều lao động là con em của khu Quang Trung Nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trên tất cả và thanh niên từ nhiều tỉnh vùng xuôi lên làm công nhân các lĩnh vực trong tình hình mới, ngày 29 tháng 01 năm và định cư. Sản phẩm của lò luyện gang, xưởng thủ 1959, Khu ủy khu tự trị Việt Bắc đã ra quyết định thành công bán cơ khí của tỉnh chủ yếu là sản xuất các công cụ lập Đảng bộ thị xã Hà Giang và quyết định đề bạt Ban lao động phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp như: cán sự Đảng bộ Thị xã gồm 2 đồng chí: Cày, bừa, thuổng, cuốc… Về giáo dục, khu đã có 01 trường tiểu học được xây dựng bằng tranh, tre, nứa đáp Đồng chí: Nguyễn Bá Viện - Quyền Bí thư Ban cán sự ứng nhu cầu học tập của con em trong khu góp phần Đồng chí: Nguyễn Văn Hạp - Ủy viên Ban cán sự. nâng cao dân trí, từng bước xóa nạn mù chữ, đẩy lùi các Chi bộ thị xã Hà Giang được tách ra thành 4 chi bộ: phong tục lạc hậu trong nhân dân, nhờ đó đời sống vật Chi bộ tiểu khu hành chính Yên Biên, Chi bộ tiểu khu chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng hành chính Minh Khai, Chi bộ tiểu khu hành chính cao. Nhân dân phấn khởi tin tưởng vào đường lối của Đoàn kết và Chi bộ cơ quan. Đảng, pháp luật của Nhà nước hăng say thi đua lao động 17 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2