Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Thị Hoa (1930-2020): Phần 2
lượt xem 0
download
Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách "Lịch sử Đảng bộ xã Thị Hoa (1930-2020)" Phần 2 trình bày các nội dung chính như sau: Lãnh đạo nhân dân thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1975-1985); dưới sự lãnh đạo của đảng bộ, nhân dân xã Thị Hoa thực hiện công cuộc đổi mới của đảng (1986-2000); Đảng bộ xã Thị Hoa lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa v xây dựng nông thôn mới (2000 - 2020). Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Thị Hoa (1930-2020): Phần 2
- Chương IV LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN THỰC HIỆN HAI NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1975-1985) I. ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975-1980) Cuộc tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi, chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, đem lại thắng lợi hoàn toàn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, thống nhất hai miền Nam - Bắc, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới đặt ra trước mắt cho Đảng bộ và nhân dân xã Thị Hoa là phải khai thác mọi tiềm năng vốn có về đất đai, lao động, đồng thời tích cực khắc phục hậu quả của chiến tranh, từng bước phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh. Tháng 9-1975, Hội nghị lần thứ 24 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa III đã thông qua Nghị quyết “Về nhiệm vụ cấp bách Việt Nam trong giai đoạn mới” quyết định nhiều chủ trương lớn về phát triển kinh tế, 110 111
- văn hóa sau chiến tranh, hoàn thành thống nhất nước nhà, thấp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, hàng năm đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, xác định thiếu đói trong thời kỳ giáp hạt lên tới 2-3 tháng… Nhưng rõ nhiệm vụ cách mạng của miền Bắc là “Đẩy mạnh sự dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân xã Thị Hoa đã nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ khắc phục khó khăn vươn lên giành được nhiều thành tựu sản xuất xã hội chủ nghĩa”. Đó là những định hướng cơ quan trọng. bản cho Đảng bộ các địa phương xác định nhiệm vụ trọng Hòa chung trong niềm vui chung của dân tộc, đầu tâm của mình trong thời kỳ mới. năm 1976, Đảng bộ Thị Hoa tổ chức Đại hội Đảng bộ lần Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Huyện ủy, bước vào thứ VIII (nhiệm kỳ 1976-1979). Đại hội vui mừng tổng thời kỳ mới, cán bộ, đảng viên và nhân dân xã Thị Hoa kết, đánh giá những thành tựu đạt được, nhìn nhận lại đứng trước những thuận lợi cơ bản. Trải qua hơn 20 năm những yếu kém, khuyết điểm cần khắc phục. Đồng thời, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Thị Hoa đã đạt được những đề ra những nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn cách mạng thành tựu to lớn trên nhiều mặt: sản xuất, chiến đấu; bước tiếp theo: Chú trọng khôi phục phát triển kinh tế, ổn định đầu xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo quốc phòng - an hội. Cán bộ, đảng viên được tôi luyện, trưởng thành trong ninh, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền và các khói lửa chiến tranh. Những người con của quê hương đoàn thể quần chúng, đáp ứng yêu cầu các nhiệm vụ chính sau khi hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước trở về trị của địa phương trong tình hình mới. được tạo điều kiện về vật chất, giúp đỡ về tinh thần, tích Đại hội bầu Ban Chấp hành nhiệm kỳ mới gồm 7 cực tham gia công tác của địa phương, tiếp tục sát cánh đồng chí. Đồng chí Nông Văn San được bầu giữ chức Bí cùng Đảng bộ trong sự nghiệp xây dựng quê hương. Nhân thư Đảng ủy, đồng chí Hà Văn Sồng được bầu giữ chức dân các dân tộc xã Thị Hoa có truyền thống yêu nước, tin Phó Bí thư (Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã), đồng chí Nông tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, có sự đoàn kết và tinh Văn Thình giữ chức Phó Bí thư. thần khắc phục, vượt qua mọi khó khăn trong những năm Sau Đại hội, hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền và kháng chiến. Tinh thần ấy được tiếp tục phát huy sau ngày đoàn thể quần chúng được kiện toàn. Tinh thần, nghị lực đất nước thống nhất. lao động sản xuất của nhân dân trong xã Thị Hoa tiếp tục Bên cạnh những thuận lợi, Thị Hoa phải đối mặt với được phát huy mạnh mẽ, quyết tâm từng bước đưa xã rất nhiều khó khăn. Đó là hậu quả của chiến tranh kéo dài, vượt qua khó khăn, thử thách. Đảng bộ đã chỉ đạo nhiều cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ở trình độ yếu kém, nền đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng đến cán bộ, đảng viên kinh tế mang nặng tính tự cung, tự cấp, năng suất lao động và nhân dân, củng cố hệ thống chính trị vững mạnh, huy 112 113
- động mọi nguồn lực để tạo ra bước đột phá trong thực Đại hội Đảng bộ tỉnh Cao Lạng1 lần thứ I (tháng 4-1977), hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội. huyện Quảng Hòa nói chung và xã Thị Hoa nói riêng đã chú trọng phát triển đàn trâu, bò. Hợp tác xã còn giao Đến tháng 4-1977, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Cao khoán cho các hộ gia đình chăn nuôi trâu, bò bằng việc Lạng lần thứ I được triệu tập. Đại hội đã đề ra Kế hoạch đầu tư con giống. Đến khi thu hoạch, hợp tác xã lấy 30%, 5 năm 1976-1980 và chia Cao Lạng thành 4 vùng kinh tế, còn lại do hộ chăn nuôi hưởng. Cách làm này, đã thu hút định ra phương hướng, nhiệm vụ cho sản xuất và cơ cấu đông đảo xã viên tham gia, góp phần thúc đẩy ngành chăn cây trồng, vật nuôi thích hợp đối mỗi vùng. Theo đó, xã nuôi phát triển. Đến cuối năm 1978, tổng đàn trâu bò của Thị Hoa thuộc vùng II, chủ yếu trồng lúa, ngô, đỗ tương và toàn xã đạt gần 500 con. Đàn lợn của hợp tác xã đạt gần chăn nuôi bò. 150 con. Trong mỗi gia đình xã viên thường xuyên nuôi 2 Tiếp thu tinh thần Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng con lợn. Do chăn nuôi phát triển nên nguồn phân hữu cơ toàn quốc lần thứ IV, Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh chăm bón cây trồng và cải tạo đồng ruộng ngày càng tăng. lần thứ I, Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần Các ngành phục vụ cho sản xuất và đời sống như: thứ VI và hưởng ứng phong trào thi đua lao động sản xuất vật tư nông nghiệp, dược phẩm, hợp tác xã mua bán đều của cả nước, đặc biệt là phong trào thi đua lao động của hoạt động tích cực. Nhưng do khó khăn chung của cả tỉnh, tỉnh và huyện trong 5 năm thực hiện kế hoạch Nhà nước cả huyện nên vật tư, hàng hóa nhìn chung đều phát triển (1976-1980), Đảng bộ và nhân dân xã Thị Hoa đã không chậm và thiếu, đời sống nhân dân ổn định ở mức thấp. ngừng phấn đấu và đạt được những thành tựu đáng kể. Đảng ủy, chính quyền xã Thị Hoa cũng đã quan tâm Triển khai công tác sản xuất trong nông nghiệp, nhiều đến các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, xem đây xã viên của hợp tác xã tích cực lao động sản xuất, thực là một trong những công tác trọng tâm nhằm đảm bảo đời hiện nhiệm vụ của từng đội và Nghị quyết của Đảng bộ. sống sức khỏe, đời sống tinh thần, góp phần xây dựng con Hợp tác xã phát động phong trào thi đua lao động sản người mới xã hội chủ nghĩa. Mặc dù ban đầu cơ sở vật xuất, khắp nơi xã viên hăng hái khai hoang, làm thủy lợi, chất còn nhiều khó khăn thiếu thốn, nhưng vượt lên trên làm phân bón... nhờ đó diện tích gieo trồng thời gian này tất cả, trạm xá luôn hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng bộ và cao hơn trước. Trong đó, phong trào làm thủy lợi của xã nhân dân giao phó. vẫn được Ủy ban nhân dân huyện đánh giá là lá cờ đầu toàn huyện. 1. Ngày 27-12-1975, Kỳ họp thứ hai Quốc hội nước Việt Nam Dân Đi đôi với trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng chủ Cộng hòa (khóa V) quyết định hợp nhất hai tỉnh Cao Bằng và phát triển tương đối mạnh. Quán triệt tinh thần Nghị quyết Lạng Sơn thành tỉnh Cao Lạng. 114 115
- Phong trào văn hóa, văn nghệ, thông tin tuyên truyền vệ xã Thị Hoa nhanh chóng được kiện toàn và biên chế dần đi vào nền nếp và có nhiều đổi mới. Các chủ trương, lại thành 4 đại đội gồm 287 người (trong đó 87 nữ). 4 đại đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đội được thành lập theo từng xóm, Đại đội 1 gồm các xóm các nhiệm vụ chính trị của địa phương trong từng giai Tổng Nưa, Pò Măn, Phja Đán; Đại đội 2 gồm các xóm đoạn đã được thường xuyên cập nhật, tuyên truyền đến Khu Đâư, Khu Noọc, Đông Chia, Thua Cầu; Đại đội 3 từng gia đình. Xã có nhân viên phục vụ đưa thư, báo gồm các xóm Đông Nạng, Cốc Nhan, Bản Cọn; Đại đội 4 đảm bảo nhu cầu liên lạc và nắm bắt những thông tin gồm các xóm Thôm Cương, Thôm Lầy, Bản Nhảng, Mã mới của đảng viên và nhân dân. Đội văn nghệ xã vẫn Quỷnh. Ngay sau khi thành lập, các đội dân quân tự vệ, được duy trì với hơn 50 thành viên đã nhiều lần đạt giải du kích đều tổ chức huấn luyện quân sự, phối hợp với đồn cao trong hội diễn văn nghệ quần chúng của huyện Hạ biên phòng Thị Hoa tổ chức tuần tra biên giới và xây dựng Lang. Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn hóa mới hầm, hào chiến đấu ở các chốt Pò Thôm Rầy, đồn điền và được nhân dân tích cực hưởng ứng. Đảng bộ đã chỉ đạo đồi Pò Tha Vằn. Đồng thời, Đảng ủy lãnh đạo nhân dân tăng cường đấu tranh xóa bỏ các tệ nạn xã hội cũ, những khẩn trương đào hầm, hào tránh bom, đạn trong đó tập tàn dư của nền văn hóa phản động, nhiều hủ tục, phong trung nhiều nhất ở các xóm sát biên giới. Tại các cơ quan, tục lạc hậu trong ma chay, cưới hỏi dần được loại bỏ. trường học và các xóm quần chúng nhân dân cũng tiến hành đào đắp hầm, hào, sẵn sàng cho mọi tình huống có Trong khi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đang ra thể xảy ra. Quán triệt sâu sắc tư tưởng của Hồ Chí Minh sức hàn gắn vết thương chiến tranh thì các thế lực đế quốc về ‘‘chiến tranh nhân dân’’, Đảng ủy đã vận động nhân hiếu chiến tiến hành những bước phiêu lưu mới chống lại dân các dân tộc Thị Hoa đóng góp hàng nghìn ngày công Đảng và Nhà nước ta. Từ cuối năm 1978, tình hình đất lao động, hàng nghìn tấn gai, chông, gốc tre... tiến hành nước có thêm nhiều khó khăn, phức tạp mới. Tập đoàn đào đắp lập hàng rào biên giới, quyết tâm bảo vệ từng tấc phản động Pôn pốt - Yêngxari ngang nhiên gây chiến đất biên cương của Tổ quốc. Để đáp ứng yêu cầu của cuộc tranh với nước ta ở biên giới Tây Nam. Ở biên giới phía chiến đấu, cũng trong thời gian này, Huyện ủy Quảng Hòa Bắc, tình hình ngày càng căng thẳng. Các thủ đoạn xâm đã chỉ đạo 2 xã Vinh Quý và An Lạc vận chuyển thêm tre, canh, xâm cư, di chuyển cột mốc sang đất ta, phá hoại gỗ giao cho đồn biên phòng và Ban chỉ huy quân sự xã mùa màng, bắt dân thường... đã gây tâm lý hoang mang, Thị Hoa. lo lắng trong nhân dân, trong đó có nhân dân xã Thị Hoa. Đến cuối năm 1978, xã Thị Hoa đã hình thành thế Trước tình hình biên giới diễn biến ngày càng phức trận chiến tranh nhân dân, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ tạp, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy, lực lượng dân quân tự quốc. Mặc dù tình hình ngày càng căng thẳng, các hành 116 117
- động chống phá của thế lực thù địch ngày càng cam go, chiến. Đồng thời vận động, hướng dẫn nhân dân di tản ác liệt, nhưng do Đảng bộ làm tốt công tác tuyên truyền, vào những khu vực an toàn ở Thái Đức, Vinh Quý... vận động nên nhân dân các dân tộc Thị Hoa kiên định một Đầu năm 1979, trên toàn tuyến biên giới phía Bắc, lòng, không hoang mang, dao động, vẫn tiếp tục lao động phía Trung Quốc tăng cường các hoạt động quân sự, lấn sản xuất. chiếm các địa hình có lợi, điều động nhiều lực lượng ra Vào hồi 9 giờ ngày 30-12-1978, 5 tên địch phục kích áp sát biên giới... Ngày 17-2-1979, trên 60 vạn quân xâm nổ súng bắn vào tổ dân quân của xóm Phja Đán gồm 3 lược ồ ạt tấn công trên toàn tuyến biên giới phía Bắc nước đồng chí (Hoàng Quẩy Dùng, Lý Văn Dỏng, Bàng Văn ta. Tại Cao Bằng, quân Trung Quốc đồng loạt tấn công Báo) tại chòi gác (đồi chè1). Cùng lúc đó, từ các vị trí trên vào các huyện Hà Quảng, Thông Nông, Bảo Lạc, Thạch cao điểm lô cốt (bốt Tưởng cũ) ở Pò Đoỏng Lầu được An, Quảng Hòa, Trùng Khánh và Hạ Lang, nhằm thực bố trí sẵn, địch bắn nhiều loạt đạn súng trường vào trạm hiện âm mưu tiêu diệt chớp nhoáng các đơn vị bộ đội chủ kiểm soát, Đồn Thị Hoa và trụ sở Ủy ban nhân dân xã liên lực, đồng thời phá hoại cơ sở vật chất của ta. tục 15 phút để kiềm chế sự phản kích của ta sang đồi chè Ở Thị Hoa, từ 4h sáng ngày 17-02-1979, địch dùng và định bắn chết hoặc bắt gọn cả 3 dân quân ở đồi chè. các loại pháo từ bên kia biên giới bắn phá dồn dập vào Hậu quả, chúng đã bắn bị thương và bắt sống anh Lý Văn Đồn biên phòng Thị Hoa, và trụ sở Ủy ban nhân dân xã. Dỏng cùng một khẩu K44, 50 viên đạn. Còn lực lượng Đến 5h sáng cùng ngày, địch cho 3 mũi tiến đánh vào các của trạm, đồn biên phòng và cán bộ xã không bị thương địa điểm quan trọng của ta. Mũi thứ 1, địch từ Khoa Giáp vong. Đây là trận phục kích nổ súng đầu tiên của địch trên tiến đánh chính diện vào trạm kiểm soát biên phòng; mũi địa bàn xã Thị Hoa. Nhận định trước tình hình chiến tranh thứ 2 địch từ mốc 34, qua xóm Pò Măn tiến đánh vào phía sớm có thể xảy ra, Đảng ủy chỉ đạo lực lượng dân quân xã Bắc của đồn Thị Hoa; mũi thứ 3 địch từ mốc 31 tiến qua tiếp tục rào biên giới, cắm chông, mìn ở những khu vực xóm Tẩư Đông theo đường trục tấn công đồn. Đến 10h30 địch có thể tấn công, làm tốt việc tiếp đạn, tải lương thực phút, địch chiếm được Đồn Thị Hoa và trụ sở Ủy ban cho lượng lực bộ đội của ta đóng tại các điểm chốt trực nhân dân xã, tuy nhiên trước sự chống trả kiên cường, anh dũng, linh hoạt của các lực lượng vũ trang của ta (trong đó 1. Khu vực đồi chè nằm ở phía Nam của đồn biên phòng Thị Hoa và có dân quân xã Thị Hoa), đến hơn 11h trưa ngày 17-2 địch xóm Phja Đán, ở phía Tây Bắc cầu Pò Đoỏng Lầu, ở bên phải trên con đường từ đồn Thị Hoa qua biên giới sang trạm Khóa Giáp. Từ buộc phải rút chạy về bên kia biên giới. Kết quả, ta đã tiêu khi tình hình biên giới căng thẳng, ta đã dựng chòi gác của quân dân diệt và làm bị thương hàng trăm tên địch, góp phần cổ vũ xóm Phja Đán. tinh thần chiến đấu của quân dân toàn huyện. 118 119
- Trước những hành động tàn phá của quân xâm lược, thiệt hại lớn cho quân đối phương, góp phần vào chiến quân và dân xã Thị Hoa cùng các chiến sỹ đồn biên phòng thắng chung của nhân dân toàn huyện. Với những thành Thị Hoa vẫn kiên cường bám đất, bám bản, đánh trả quyết tích tiêu biểu đó, xã Thị Hoa đã được tặng thưởng Huân liệt kẻ thù. Các trung đội dân quân của xã do đồng chí chương chiến công hạng Hai, nhiều đồng chí được Đảng Lương Văn Ý (Xã đội trưởng) chỉ huy đã phối hợp tổ và Nhà nước tặng thưởng Huân, Huy chương, bằng khen chức đánh địch ở mọi nơi, mọi lúc, với nhiều hình thức, các loại. bằng mọi loại vũ khí và nhiều cách đánh sáng tạo, linh Mặc dù, chiến tranh đã chấm dứt, xong những hậu hoạt, qua đó tiêu diệt được hàng chục tên địch. Tiêu biểu quả để lại cho nhân dân các dân tộc Thị Hoa là hết sức như trận 1 tổ dân quân của xã (do đồng chí Nông Văn Dắt nặng nề, trong đó có thiệt hại về người và vật chất. Có chỉ huy) phục kích đánh địch tại đồi Pò Tha Vằn, ta thu hàng chục người thiệt mạng, hàng trăm ngôi nhà, công 1 súng K54 cùng nhiều quân trang khác; trận đánh địch tại mốc 28 (xóm Mã Quỷnh), ta đã tiêu diệt 1 trung đội trình, toàn bộ diện tích hoa màu cùng hàng nghìn con gia địch, thu 1 súng AK và bắn bị thương 4 tên. Trong cuộc súc, gia cầm cùng bị phá hoại, trong đó số lượng trâu, bò chiến đấu này, tinh thần yêu nước của nhân dân Thị Hoa toàn xã chỉ còn sót lại 20-30 con. Trong đó, hai xóm Pò lại được thể hiện rõ hơn bao giờ hết, các đơn vị dân quân Măn và Tổng Nưa hầu như bị phá hủy hoàn toàn, xóm du kích, Đảng ủy, chính quyền, hợp tác xã, các đoàn thể Khu Đâư bị chết đến 4 người và nhiều người bị thương. không chỉ trực tiếp tham gia chiến đấu mà còn làm tốt Bên cạnh đó, các thế lực thù địch vẫn có những hành động nhiệm vụ tiếp tế lương thực, vũ khí, cứu thương cho bộ khiêu khích, xâm lấn làm cho tình hình tại các xóm vùng đội. Các chị em nữ dân quân xã Thị Hoa ngày đêm kiên biên thêm phức tạp, mất ổn định. cường vận tải đạn dược, ngày 3 bữa nấu cơm tiếp tế cho Trước tình hình đó, Đảng bộ chỉ đạo nhanh chóng các chiến sỹ ở các chốt trực chiến. Trong quá trình chiến củng cố lại các trung đội dân quân tự vệ, du kích, đồng thời đấu và bảo vệ Tổ quốc, xã đã xuất hiện nhiều tấm gương nâng cao tinh thần cảnh giác, thường xuyên tập luyện, sẵn tập thể, cá nhân chiến đấu dũng cảm, là tấm gương sáng sàng chiến đấu. Đảng bộ cũng xác định, phải đồng thời ngời của người chiến sĩ cách mạng kiên trung, hết lòng vì khắc phục hậu quả chiến tranh, đưa nhân dân đi sơ tán trở dân, vì nước. về sinh sống. Đến tháng 5-1979, đại bộ phận nhân dân đi Tháng 3-1979, trước sức mạnh của quân và dân ta, sơ tán đã quay lại địa phương, nhưng ở 6 xóm Nà Giái, đồng thời bị sự lên án của dư luận tiến bộ Quốc tế, các thế Cốc Nhan, Đông Nạng, Phja Đán, Tổng Nưa, Pò Măn vẫn lực phản động buộc phải rút quân về nước. Sau hơn một chưa sản xuất bình thường được. Có thể nói, sau chiến tháng chiến đấu anh dũng, quân và dân Thị Hoa đã gây tranh, đời sống nhân dân vẫn gặp nhiều khó khăn, nhiều 120 121
- hộ còn thiếu đói một số tháng trong năm. Các thực phẩm, Nông Văn San được bầu giữ chứ Bí thư Đảng ủy1, đồng vật tư sinh hoạt hàng ngày như muối, dầu thắp không có chí Bàng Văn Lường được bầu giữ chức Phó Bí thư,đồng cung cấp cho nhân dân khiến cho giá cả tăng vọt. chí Nông Văn Páo được bầu giữ chức Phó Bí thư (Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã). Để kịp thời cứu đói, hỗ trợ nhân dân những ngày đầu trở lại địa phương, huyện đã phối hợp với xã tổ chức trợ Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, xã Thị Hoa gặp nhiều khó khăn do sự tàn phá nặng nề của chiến tranh, cấp lương thực (trong đó có trợ cấp không và bán), từng nhưng Đảng ủy, chính quyền đã chỉ đạo, vận động nhân bước hỗ trợ tiền, vật dụng gia đình, tư liệu sản xuất cơ dân đầu tư hàng nghìn ngày công tu sửa, xây nhiều hệ bản cho hàng trăm hộ gia đình. Bên cạnh đó, Đảng bộ còn thống mương, phai, đập, các guồng nước để phục vụ thiết tuyên truyền, động viên nhân dân nêu cao tinh thần đoàn yếu cho sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, nhằm đảm bảo kết, ‘‘tương thân, tương ái’’, ‘‘lá lành đùm lá rách’’ vượt sản lượng lương thực, hạn chế tối đa sự phá hoại của các qua khó khăn ổn định sản xuất. Công tác rà, phá bom, mìn thế lực phản động, nhân dân một số xóm biên giới còn cũng được xã phối hợp với đồn Biên phòng, Bộ Chỉ huy tranh thủ sự giúp đỡ của các bộ đội Sư đoàn 311 và các quân sự tỉnh nhanh chóng triển khai để nhân dân an toàn chiến sỹ đồn biên phòng tranh thủ gặt lúa và thu hoạch sản xuất. Nhờ những biện pháp tích cực đó, chỉ sau một hoa màu vào ban đêm. Bên cạnh đó, để nhanh chóng lấy năm, tình hình sản xuất ở các xóm được ổn định. lại sức kéo phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, xã đã tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước cùng với vay vốn ngân hàng Nhằm đáp ứng những yêu cầu của nhiệm vụ cách để mua con trâu, bò trong 2 năm 1979-1980. Với những mạng trong thời kỳ mới, thực hiện Thông tri hướng dẫn biện pháp cụ thể đó, năm 1979, mặc dù năng suất và sản số 157 ngày 05-7-1979 của tỉnh Cao Bằng và hướng dẫn lượng đều giảm so với năm 1978, nhưng bước đầu đã đẩy của huyện Quảng Hòa về việc tiến hành đại hội ở cơ sở. được nạn đói trong nhân dân. Bước sang năm 1980, do Đầu tháng 8-1979, Đại hội Đảng bộ xã Thị Hoa lần thứ thời tiết khắc nghiệt, hạn hán kéo dài, tình hình sâu bệnh IX nhiệm kỳ 1979-1982 được tổ chức. Đại hội đã tổng phát sinh nên các chỉ tiêu của về diện tích và sản lượng kết đánh giá những thành tích đã đạt được của quân và của cây khoai, ngô đều không đạt được. Nhưng bằng sự cố gắng và nỗ lực của nhân dân, cây lúa, đỗ tương vẫn dân Thị Hoa trong cuộc chiến đấu biên giới, đồng thời đề ra những nhiệm vụ cần thiết trước mắt. Đại hội tiến hành 1. Đến năm 1981, đồng chí Phan Tiến Dũng được Huyện ủy điều sinh hoạt chính trị theo Chỉ thị số 72 của Ban Bí thư Trung động, chỉ định tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức ương Đảng và bầu Ban Chấp hành khóa mới. Đồng chí Bí thư Đảng ủy xã Thị Hoa cho đến năm 1982. 122 123
- giữ được sự ổn định. Mặc dù sản xuất còn nhiều hạn chế, Công tác y tế có nhiều cố gắng lớn, nhất là sau chiến nhưng đã góp phần tích cực vào quá trình ổn định đời tranh tình trạng dịch bệnh có nguy cơ phát triển, do đó sống, tư tưởng của nhân dân yên tâm bám đất, bám bản. Đảng ủy chỉ đạo trạm xá tiến hành tẩy rửa, vệ sinh môi Đi đôi với công tác lãnh đạo, chỉ đạo sản xuất, Đảng trường ngăn chặn được các dịch bệnh truyền nhiễm trong bộ đã từng bước củng cố, xây dựng lại hợp tác xã nông nhân dân. nghiệp. Thời gian đầu sau chiến tranh hoạt động của hợp Ngành văn hóa thông tin xã duy trì hoạt động có hiệu tác xã không thật sự hiệu quả, do Ban Quản trị không hoạt quả. Mạng lưới thông tin được mở rộng, nhất là việc tuyên động được. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở vật chất truyền, động viên nhân dân yên tâm quay lại các xóm, bản phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nặng nề chưa sinh sống. Đội văn nghệ của xã được thành lập lại, tiếp tục khôi phục được đã làm cho một bộ phận cán bộ, đảng viên biểu diễn phục vụ nhân dân nhân các dịp lễ, tết. hoang mang, dao động, chưa yên tâm công tác. Phát hiện Là một xã có đường biên giới dài nên công tác quốc thiếu sót này, để chấn chỉnh và uốn nắn kịp thời, Đảng phòng - an ninh càng được Đảng bộ xác định là nhiệm vụ bộ Thị Hoa đã lãnh đạo tốt việc kiểm điểm, nhanh chóng chiến lược, nhiệm vụ chính trị thường xuyên. Sau chiến kiện toàn lại Ban Quản trị hợp tác xã, đưa những đảng tranh, tình hình biên giới vẫn còn nhiều phức tạp. Từ giữa viên hăng hái, trung kiên tham gia. Nhờ đó, hoạt động năm 1979 đến 1980, các lực lượng phản động vẫn thường của hợp tác xã dần đi vào nề nếp, tư tưởng xã viên dần ổn xuyên sử dụng các biện pháp tâm lý chiến như truyền định. Tính đến năm 1981, Hợp tác xã Thị Hoa có hơn 600 đơn, tranh ảnh, cài cắm gián điệp lôi kéo, tuyền truyền, lao động, đây là nguồn tài sản quý giá nhất của hợp tác xã xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng ta. Cùng với và là tiền đề cho đẩy mạnh phát triển sản xuất. đó, chúng còn thi thoảng phục kích bắn vào chiến sỹ, cán Tuy sản xuất gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng không bộ, hay phá hoại sản xuất của nhân dân. Trước tình hình nhỏ đến các hoạt động văn hóa - xã hội, nhưng công tác đó, Đảng bộ đã chỉ đạo lực lượng dân quân phối hợp với giáo dục, y tế vẫn được Đảng bộ, chính quyền và các tầng trung đội dân quân cơ động của huyện Hạ Lang và đồn lớp nhân dân trong xã quan tâm, đầu tư phát triển. Đến biên phòng Thị Hoa thường trực chiến đấu, sẵn sàng ứng cuối năm 1980, các cơ sở trường học, đã được khôi phục, phó với mọi tình huống xảy ra. Xã cũng đã thành lập được thu hút đông đảo con em các dân tộc đi học, bình quân cứ 1 đội công tác cơ sở để giúp cấp ủy hướng dẫn, chỉ đạo 3 người có 1 người đi học. Những gia đình ở các bản xa thực hiện công tác giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xôi gặp nhiều khó khăn được các nhà trường đến tận nơi xã hội. Bên cạnh đó, xã còn tuyên truyền, vận động quần vận động tạo mọi điều kiện để các em được đi học. chúng đẩy mạnh phong trào ‘‘Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ 124 125
- quốc’’, nâng cao cảnh giác đối với âm mưu chống phá, Đảng bộ Thị Hoa đều gương mẫu, vững vàng, kiên định, kích động của các thế lực thù địch. nhiều đồng chí là tấm gương về tinh thần dũng cảm trong Trong công tác xây dựng phòng tuyến biến giới, nhân chiến đấu. dân các dân tộc Thị Hoa không quản ngại khó khăn, gian Tổ chức chính quyền và các đoàn thể được củng cố. khổ vẫn hăng hái lên đường tham gia xây dựng các công Đảng bộ đã lãnh đạo xây dựng bộ máy chính quyền đạt trình phục vụ quân sự như: đào công sự, làm đường, xây nhiều kết quả. Từ năm 1978-1980, Mặt trận Tổ quốc xã, chốt, chuyển bê tông, xây dựng hàng rào biên giới... Mặc đã làm tốt công tác động viên, cổ vũ các tầng lớp nhân dân dù, còn nhiều thiếu thốn về vật chất nhưng đồng bào các tích cực tham gia lao động sản xuất, xây dựng quê hương, dân tộc vẫn tình nguyện giúp đỡ các đơn vị bộ đội hàng giữ vững khối đoàn kết toàn dân. Trưởng ban Mặt trận Tổ nghìn kg lương thực, thực phẩm. Vào các dịp lễ, tết, nhân quốc xã thời kỳ này đồng chí Đàm Ký Dề. dân còn gói bánh chưng, ủng hộ thịt trâu, bò, cho các đơn Hội Phụ nữ đã phát động phong trào thi đua lao động vị bộ đội và đồn biên phòng Thị Hoa. sản xuất, tiết kiệm, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, Công tác xây dựng Đảng trên cả 3 mặt: chính trị, xây dựng nếp sống mới. Nhiều chị em tranh thủ thời gian, tư tưởng và tổ chức được Đảng bộ quan tâm. Trong đó mở rộng diện tích canh tác. Chị em phụ nữ đều giữ vai nhiệm vụ cấp thiết nhất là kiện toàn bộ máy, xây dựng trò tích cực trong việc vận động chồng con tòng quân, cơ sở Đảng. Đến năm 1980, toàn xã không có xóm trắng chấp hành chính sách hậu phương quân đội, chăm lo hạnh đảng viên. Hầu hết các chi bộ đều được kiện toàn và đi phúc cho gia đình. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vào hoạt động có nề nếp hơn. Tổ quốc, lực lượng thanh niên luôn hăng hái đi đầu trong Nhằm giữ nghiêm kỷ luật và nâng cao sức chiến đấu các phong trào. Đoàn Thanh niên đã phát động đoàn viên của đảng viên cũng như cơ sở Đảng, thông qua các đợt thực hiện tốt phong trào “Ba xung kích làm chủ tập thể” học tập, phân loại, đội ngũ cán bộ, đảng viên trong Đảng trên nhiều lĩnh vực. Trong phát triển nông nghiệp, Đoàn bộ từng bước được sàng lọc. Hầu hết các cán bộ, đảng Thanh niên đảm nhiệm các công việc khó khăn như làm viên đều nâng cao nhận thức tư tưởng, nhận rõ tình hình thủy lợi, phân bón, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật cách mạng trong giai đoạn mới, xác định rõ trách nhiệm vào sản xuất. trong việc lãnh đạo và tổ chức thực hiện thắng lợi các chủ Căn cứ vào các chủ trương lớn của Trung ương, các trương, đường lối của Đảng. Qua thực tiễn phong trào chỉ thị, nghị quyết của Tỉnh ủy, Huyện ủy, Đảng bộ xã cách mạng ở địa phương, nhất là trong cuộc chiến tranh Thị Hoa đã tập trung chỉ đạo nhân dân phát triển kinh tế, bảo vệ biên giới phía Bắc, đội ngũ cán bộ, đảng viên trong văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh đạt được nhiều 126 127
- thành tựu quan trọng. Tổ chức cơ sở Đảng được củng cố, của việc tiến hành khoán sản phẩm là nhằm kích thích vai trò lãnh đạo của Đảng được tăng cường. Kinh tế, văn tăng năng suất lao động, tích lũy của hợp tác xã; củng cố hóa - xã hội được phát triển, đời sống nhân dân được cải tăng cường quan hệ sản xuất ở nông thôn, nâng cao thu thiện, quốc phòng - an ninh được đảm bảo, nghĩa vụ đối nhập và đời sống của xã viên. Nội dung cụ thể của chỉ thị với Nhà nước được thực hiện đầy đủ. Song bên cạnh đó, tập trung vào việc cải tiến, mở rộng công tác khoán sản Đảng bộ cũng gặp phải một số hạn chế, thiếu sót thể hiện phẩm; hướng dẫn đội sản xuất và giao cho xã viên đảm sự cứng nhắc, rập khuôn, máy móc trong chỉ đạo thực nhiệm 3 khâu (cấy, chăm sóc, thu hoạch), hợp tác xã tổ hiện. Những vấn đề đó đòi hỏi Đảng bộ cần nghiêm túc chức 5 khâu (làm đất, giống, phân bón, thủy lợi, phòng nhìn nhận, rút ra bài học kinh nghiệm quý báu cho công trừ sâu bệnh). tác lãnh đạo, chỉ đạo trong giai đoạn tiếp theo. Chỉ thị số 100-CT/TW có ý nghĩa quan trọng trong II. THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ việc mở đường thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, TRONG NÔNG NGHIỆP (1981-1985) có tác dụng phân chia lại chức năng kinh tế giữa tập thể Bước sang thập niên 80 của thế kỷ XX, kinh tế nước và hộ gia đình, mở đầu cho quá trình dân chủ hóa về mặt ta rơi vào tình trạng khủng hoảng, cơ chế tập trung quan kinh tế bằng việc gắn bó trở lại lao động với ruộng đất, liêu bao cấp không còn phù hợp. Vấn đề làm chủ của nông mang lại lợi ích thiết thực cho nông dân, tạo động lực kích dân lao động không được phát huy dẫn đến chạy đua công thích sản xuất phát triển. Tuy chưa phải là mô hình mới điểm, giá trị ngày công lao động ngày càng thấp, phân về tổ chức quản lý nông nghiệp nhưng Khoán 100 đã tiến phối bình quân theo định suất, do đó không phát huy được thêm một bước trong thay đổi hình thức khoán, chuyển từ sức lao động của người nông dân. Bộ máy quản lý hợp tác khoán việc sang khoán sản phẩm, từ khoán đội đến khoán xã cồng kềnh, còn để lãng phí sức lao động, vật tư, tiền vốn của tập thể, việc chỉ đạo, điều hành thiếu sâu sát. Tình hộ gia đình, bước đầu khôi phục quyền tự chủ trong sử trạng cấy chay, bừa chui, đi muộn về sớm, năng suất lao dụng ruộng đất và lao động của hộ xã viên, gắn lao động động thấp, khiến đời sống xã viên vô cùng khó khăn… với đất đai, làm cho người lao động quan tâm hơn đến kết quả cuối cùng, kích thích người lao động đầu tư công sức Để khắc phục tình trạng trên, ngày 13-01-1981, Ban để tăng năng suất cây trồng. Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 100-CT/TW (gọi tắt là Khoán 100) về “Cải tiến công tác khoán, mở rộng Ngày 1-9-1981, Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động 44/HĐBT về việc tái lập huyện Hạ Lang, xã Thị Hoa là trong hợp tác xã nông nghiệp”. Chỉ thị nêu rõ mục đích một đơn vị hành chính thuộc huyện Hạ Lang. 128 129
- Tiếp đó, năm 1982, Đảng bộ xã Thị Hoa tiến hành Đại Với Khoán 100, lao động nông nghiệp được sử dụng hội lần thứ X, nhiệm kỳ 1982-1984. Bên cạnh việc đánh triệt để, tính tự giác và chủ động của nông dân được phát giá khách quan những mặt đã làm được, Đảng bộ cũng huy. Người lao động mạnh dạn bỏ công sức, tiền vốn đầu mạnh dạn chỉ rõ những hạn chế, thiết sót cần khắc phục tư cho sản xuất, tận dụng đất đai để vượt khoán, giúp sản trong thời gian tới; tập trung phương hướng nhiệm vụ, các xuất phát triển. Tình trạng “rong công phóng điểm”, đi chỉ tiêu phấn đấu cụ thể trong từng nhiệm kỳ, trong đó muộn về sớm được hạn chế. Các khâu chăm sóc, thu hoạch nhấn mạnh trọng tâm là đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp được tiến hành đúng kỹ thuật. Tuy nhiên, còn một bộ phận theo tinh thần Chỉ thị số 100 của Ban Bí thư Trung ương cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa hiểu về Khoán 100, Đảng. Mặt khác, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất phục vụ không yên tâm đi theo con đường làm ăn tập thể. Tình cho sản xuất, lấy đó làm đòn bẩy gia tăng năng suất và sản trạng này ngày càng phổ biến, dẫn đến phong trào hợp tác lượng nông nghiệp. Củng cố và phát triển lực lượng dân xã nông nghiệp có nguy cơ tan rã từ vụ đông xuân 1982- quân, tự vệ, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại của 1983. Trước tình hình đó, Đảng ủy đã có những biện pháp đối phương. Tăng cường công tác xây dựng Đảng, chính kiên quyết để củng cố lại tình hình. Sau một thời gian quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể; phát triển giáo phấn đấu kiên trì, liên tục, đến tháng 10-1983, xã đã củng dục, y tế, văn hóa, chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân. cố được 5 hợp tác xã/12 xóm, 7 xóm làm riêng lẻ sát biên giới đi sơ tán, diện tích sản xuất bị bỏ hoang. Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ xã khóa mới gồm 7 đồng chí. Đồng chí Nông Văn Thình được tín nhiệm bầu giữ Trong thời gian này, dọc các xóm biên giới thuộc địa chức Bí thư Đảng ủy, đồng chí Bàng Văn Lường được bầu bàn xã Thị Hoa, phía Trung Quốc vẫn ráo riết tiến hành các hoạt động phá hoại về chính trị, đi đôi với kinh tế và giữ chức Phó Bí thư, đồng chí Nông Viên Chăn được bầu giữ văn hóa. Không chỉ khiêu khích vũ trang, lấn chiếm, tung chức Phó Bí thư Đảng ủy xã (Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã). gián điệp, thám báo vào sâu trong lãnh thổ nước ta để Quán triệt Chỉ thị 100 của Trung ương Đảng, thực do thám, phá hoại, phía Trung Quốc còn lợi dụng tâm lý hiện sự chỉ đạo của Huyện ủy Hạ Lang, Đảng bộ xã Thị chiến để dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo cán bộ, nhân dân ta, Hoa đã mở các đợt sinh hoạt chính trị nhằm quán triệt các tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng nội dung tạo sự thống nhất nội bộ Đảng và nhân dân, chỉ và Nhà nước ta. Từ ngày 3-3-1984 - 31-5-1984, địch đã đạo tiến hành sắp xếp, quy hoạch, phân loại ruộng đất, dùng các loại hỏa lực từ cối 60 ly đến lựu pháo 122 tập định sản lượng, làm phiếu khoán. Ban Quản trị hợp tác xã trung bắn phá vào 3 chốt và các làng bản Khu Noọc, Khu được kiện toàn theo hướng gọn nhẹ, giảm một số đầu mối Đâư làm thiệt hại gần 20 nóc nhà của đồng bào, phá hủy trung gian không cần thiết. một số hoa màu. Đặc biệt, ngày 28-12-1984, phía Trung 130 131
- Quốc đưa quân đánh vào khu vực Đồi Chè, pò Đoỏng 1985, tổng sản lượng lương thực đạt 480 tấn, bình quân Lầu. Trận chiến đấu diễn ra 7 ngày liền. Dưới sự chỉ đạo nhân khẩu đạt 250 kg/người/năm. Bên cạnh đó, nhân dân của Đảng ủy, lực lượng dân quân tự vệ xã đã phối hợp với cũng chú trọng thâm canh, tận dụng khoảnh đất ven các các lực lượng vũ trang của huyện và đồn biên phòng anh khe suối để gieo trồng các loại cây ngắn ngày như ngô, dũng chiến đấu đập tan âm mưu của đối phương. Trong khoai, sắn, đỗ, đậu các loại… Cùng với trồng trọt, Đảng cuộc chiến đấu ấy, nhân dân các dân tộc trong xã Thị Hoa ủy tập trung chỉ đạo đẩy mạnh công tác chăn nuôi gia súc, đã hăng hái tham gia xây dựng trận địa, vận chuyển vũ gia cầm, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu đóng góp cho khí, ủng hộ lương thực, thực phẩm… góp phần vào thắng Nhà nước hàng năm. lợi chung của quân và dân toàn huyện. Đi đôi với phát triển kinh tế, các hoạt động văn hóa - Giữa năm 1984, Đảng bộ xã Thị Hoa tổ chức Đại hội xã hội cũng có sự tiến bộ. Ngành học mẫu giáo được chú Đảng bộ xã lần thứ XI (nhiệm kỳ 1984-1986). Đại hội đã ý đúng mức hơn. Chất lượng giáo dục phổ thông được lắng nghe Báo cáo chính trị, kiểm điểm vai trò lãnh đạo nâng lên một bước. Tỷ lệ học sinh bỏ học giảm dần. Công của Ban Chấp hành Đảng bộ xã khóa X, đồng thời đề ra tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đã có nhiều cố gắng. Mặc phương hướng, nhiệm vụ trong giai đoạn mới, trong đó dù thời gian này kinh phí dành cho việc khám chữa bệnh xác định rõ sản xuất nông nghiệp là trọng tâm, tiếp tục còn hạn hẹp, trang thiết bị, thuốc men còn thiếu nhưng vận động nhân dân áp dụng các biện pháp khoa học kỹ đội ngũ thầy thuốc đã làm tròn trách nhiệm với tinh thần thuật, đưa các giống lúa mới có năng suất cao vào sản “Lương y như từ mẫu” với các hoạt động cụ thể, thiết xuất. Phát triển kinh tế chăn nuôi, lâm nghiệp. thực như mỗi năm khám và điều trị bệnh, tiêm phòng dịch bệnh sởi, đậu mùa, đau mắt hột cho hàng ngàn lượt người; Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ xã khóa mới tích cực đôn đốc việc thực hiện vệ sinh phòng bệnh… góp gồm 7 đồng chí. Đồng chí Nông Văn Thình tiếp tục được phần nâng cao sức khỏe cho người dân. Các hoạt động bầu giữ chức Bí thư Đảng ủy, đồng chí Bàng Văn Lường văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào xây dựng được bầu làm Phó Bí thư, đồng chí Nông Viên Chăn được nếp sống văn hóa mới có những chuyển biến đáng kể. bầu giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy xã (Chủ tịch Ủy ban Công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đảng viên và nhân dân xã). các tầng lớp nhân dân chấp hành chủ trương, đường lối, Sau Đại hội, Đảng bộ tiếp tục lãnh đạo nhân dân củng chính sách của Đảng và Chính phủ được chú trọng, góp cố, phát triển sản xuất. Mặc dù thiên tai hạn hán đe dọa, phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị do Đại hội Đảng các nhưng với sự nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân, đến năm cấp đề ra. 132 133
- Tuy đạt được những kết quả rất cơ bản nhưng nhìn vụ quân sự, từ năm 1981 đến năm 1985, xã Thị Hoa đều chung, công tác văn hóa - xã hội của Thị Hoa thời kỳ này hoàn thành 100% chỉ tiêu cấp trên giao. Do tình hình an vẫn còn một số hạn chế. Việc tổ chức thực hiện các phong ninh biên giới vẫn diễn ra phức tạp. Các phần tử phản trào thi đua yêu nước do các cấp, các ngành phát động động bên kia biên giới vẫn có những hành động khiêu còn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều sâu. Công khích, bắn phá sang phía ta. Tiêu biểu như năm 1985, tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành các chủ chúng đưa một trung đội sang phục kích bên phần đất trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đạt hiệu quả của ta ở xóm Mã Quỷnh, chúng bắn bị thương đồng chí thấp. Một số tập tục lạc hậu cũ có nguy cơ phục hồi như Đàm Văn Phù (Xã đội trưởng Thị Hoa), tuy nhiên trước ma chay, cưới hỏi, mê tín dị đoan; còn không ít gia đình sự chống trả quyết liệt của đồng chí và sự chi viện kịp thời coi nhẹ việc học hành của con em. Do đó, tỷ lệ học sinh bỏ của ta, chúng buộc phải rút lui. học còn cao, nhất là học sinh bậc phổ thông cơ sở trở lên… Trong công tác bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, Được sống trong hòa bình là sự hy sinh máu xương Đảng ủy xã Thị Hoa đã biết giương cao ngọn cờ đoàn kết, của những người con quê hương, do đó, cấp ủy, chính dựa vào sức dân. Với phương châm “địch phá tới đâu, ta quyền quan tâm tới với những gia đình có công với cách trồng lại tới đó”, xã Thị Hoa đã hạn chế được nhiều âm mạng. Các đối tượng thương, bệnh binh, gia đình liệt sỹ mưu phá hoại của lực lượng phản động. được ưu tiên trong sản xuất, phân phối sản phẩm, đào tạo Để đảm bảo thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ, góp phần động viên kịp của Đảng và Nhà nước, Đảng bộ luôn xác định phải xây thời về vật chất cũng như tinh thần. Hằng năm, vào các vụ dựng, phát huy tốt vai trò của Ủy ban nhân dân, đồng thời giáp hạt, Đảng ủy chỉ đạo vận động trên tinh thần “Lá lành đẩy mạnh hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đùm lá rách” giúp đỡ những gia đình khó khăn, thiếu đói. quần chúng. Vì vậy, đi đôi với việc quan tâm bồi dưỡng, Trong những năm 1984 - 1985, công tác quân sự địa đào tạo và bố trí cán bộ, ủy viên có năng lực, uy tín đảm phương tập trung vào việc đẩy mạnh sẵn sàng chiến đấu, nhiệm công tác chính quyền, đoàn thể, Đảng ủy chú trọng xây dựng lực lượng. Xã luôn duy trì tốt công tác trực ban, chỉ đạo thực hiện tốt các kỳ bầu cử Hội đồng nhân dân và tuần tra canh gác, tổ chức nhiều đợt diễn tập và hiệp đồng Đại hội các đoàn thể gắn với sự phân công của cấp ủy. tác chiến, quản lý quân số và huấn luyện quân dự bị động Từ năm 1980 đến năm 1985, Đảng bộ lãnh đạo nhân viên. Ban Chỉ huy quân sự xã được kiện toàn, lực lượng dân thực hiện thành công kỳ bầu cử Quốc hội khóa VII dân quân tự vệ được xây dựng, củng cố, sắp xếp phù hợp (nhiệm kỳ 1981 - 1984) và 2 kỳ bầu cử Hội đồng nhân dân với tình hình tổ chức và công tác. Thực hiện Luật Nghĩa các cấp (nhiệm kỳ 1981 - 1983, nhiệm kỳ 1984 - 1987). 134 135
- Mỗi kỳ bầu cử là dịp nhân dân Thị Hoa thể hiện rõ quyền dân quân tự vệ, bảo vệ an ninh trật tự thôn xóm, phát động làm chủ về chính trị, phát huy tinh thần trách nhiệm trong đoàn viên thực hiện nếp sống văn hóa. Bên cạnh đó, Đoàn xây dựng chính quyền của dân, do dân và vì dân. Các đại Thanh niên tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền. biểu Hội đồng nhân dân đều được tham gia các lớp bồi Hội Phụ nữ với phong trào xây dựng con người mới dưỡng về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của người đại xã hội chủ nghĩa, phong trào “Nuôi con khỏe, dạy con biểu nhân dân do huyện, tỉnh tổ chức. Vì vậy, hoạt động ngoan” được triển khai sâu rộng trong hội viên, công tác của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã qua các xây dựng quỹ hội được chú trọng. Công tác hậu phương nhiệm kỳ ngày càng có chất lượng, tổ chức thực hiện có quân đội, việc thăm hỏi giúp đỡ những gia đình khó khăn hiệu quả Nghị quyết của Đảng bộ cũng như các mục tiêu được các tổ hội phụ nữ thực hiện thường xuyên, có hiệu quả. kinh tế - xã hội của địa phương. Cùng với xây dựng, củng cố chính quyền và các đoàn Thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 18-4-1983 của thể, Đảng bộ xác định công tác xây dựng Đảng cả về chính Ban Bí thư Trung ương Đảng về “Tăng cường sự lãnh đạo trị, tư tưởng và tổ chức là nhân tố quyết định thắng lợi của Đảng đối với công tác Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” và các nhiệm vụ chính trị của địa phương. Trong những năm Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 28-11-1984 về “Tăng cường 1984 - 1985, Đảng ủy tổ chức quán triệt, thực hiện chỉ thị, công tác quần chúng của Đảng”, Đảng bộ Thị Hoa lãnh nghị quyết của các cấp ủy Đảng trên các lĩnh vực, trong đạo củng cố kiện toàn Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể. đó có một số văn bản quan trọng về công tác xây dựng Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn Đảng như: Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 24-6-1983 về thể trong xã từng bước được khẳng định thông qua việc “Những vấn đề cấp bách về tư tưởng và tổ chức bảo đảm tham gia vào các lĩnh vực hoạt động trong đời sống chính thực hiện thắng lợi những nhiệm vụ kinh tế - xã hội trước trị - xã hội ở địa phương. Những đóng góp của Mặt trận mắt”; Chỉ thị số 17-CT/TW ngày 28-10-1983 của Ban Bí Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong xã tạo nên động thư về “Chính sách xử lý đối với cán bộ, đảng viên mắc lực và sức mạnh trong phong trào thi đua hoàn thành các sai lầm”; Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 16-1-1984 của Ban Bí thư về “Tăng cường công tác bảo vệ Đảng trong tình mục tiêu kinh tế, xã hội, làm cho chủ trương, chính sách, hình mới”… Tỷ lệ đảng viên trong Đảng bộ tham gia học các nghị quyết của Đảng trở thành hiện thực, góp phần tập các chỉ thị, nghị quyết của Trung ương luôn đạt từ thực hiện thắng lợi kế hoạch Nhà nước 5 năm của Đảng 90% trở lên. Qua học tập, mỗi đảng viên trong Đảng bộ bộ và nhân dân xã Thị Hoa. đã nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, phát huy tinh Đoàn Thanh niên luôn là lực lượng xung kích trên mặt thần tự lực, tự cường, vượt qua những khó khăn để hoàn trận lao động sản xuất, phong trào làm thủy lợi, tham gia thành tốt nhiệm vụ. 136 137
- Trong giai đoạn này, Đảng bộ tiếp tục thực hiện công vào các khu vực của xã Thị Hoa như Khu Noọc, Khu tác phát thẻ đảng viên theo Chỉ thị số 83-CT/TW ngày 26- Đâư, Tổng Nưa, Bản Nhảng, cánh đồng Đông Nạng, 11-1979 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “về việc phát Phja Đán... Ngoài ra, chúng còn thường xuyên có những thẻ đảng viên”. Công tác phát thẻ đảng viên được tiến hành động khiêu khích, phục kích bắt cán bộ, chiến sỹ hành thường xuyên, theo định kỳ cho những đảng viên biên phòng của ta, tung thám báo, cơ sở bí mật sang mới được chuyển sinh hoạt chính thức. đất ta. Bên cạnh những hoạt động quân sự, chúng còn Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhất là cán thường xuyên dùng cụm loa tâm lý, truyền đơn nói xấu, bộ chủ chốt được coi trọng. Hàng năm, xã đều cử cán xuyên tạc đường lối của Đảng, Nhà nước và đời sống bộ tham gia học tập văn hóa, học tập lý luận, bồi dưỡng văn hóa, xã hội của ta. Trước những hoạt động ráo riết chuyên môn nghiệp vụ do huyện, tỉnh mở để nâng cao của địch, cán bộ, dân quân và nhân dân trong xã đã phối trình độ. Trong công tác kiểm tra, giám sát, Đảng bộ luôn hợp chặt chẽ với đồn biên phòng Thị Hoa kịp thời ngăn đấu tranh nghiêm khắc với tư tưởng cơ hội, thực dụng, chặn, kiên cường giáng trả chúng có hiệu quả, góp phần những biểu hiện tiêu cực, quan liêu sai trái phát sinh trong bảo vệ độc lập, chủ quyền, giữ vững từng tấc đất biên một bộ phận đảng viên. Công tác tự phê bình và phê bình cương của Tổ quốc. Do đó đến năm 1986, chúng không được tiến hành thường xuyên. còn bắn phá, hay có những hoạt động quân sự trực tiếp chống phá ta nữa. Đây có thể coi là thành tích to lớn nhất Hơn 10 năm (1975-1985) trong sự nghiệp xây dựng mà quân và dân Thị Hoa đã đạt được trong giai đoạn và bảo vệ Tổ quốc, vượt qua khó khăn, thử thách lớn của 1979-1985, nó thể hiện truyền thống cách mạng quý báu những năm đầu sau chiến tranh, Đảng bộ và nhân dân và tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân các dân tộc xã Thị Hoa đã phát huy cao độ chủ nghĩa dân các dân tộc Thị Hoa. anh hùng cách mạng và truyền thống quê hương, từng bước tháo gỡ khó khăn, phát triển kinh tế hợp tác xã và Mặc dù còn nhiều bất cập, hạn chế, song những kết cá thể, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng, củng cố quả đạt được trong giai đoạn này ngày càng khẳng định tổ chức Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng, rõ vai trò lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền và sức giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội, góp phần vào mạnh của quần chúng nhân dân xã Thị Hoa. Diện mạo thành tích chung của huyện Hạ Lang. quê hương đổi thay từng ngày trên vùng đất Thị Hoa giàu Đặc biệt, trong suốt những năm 1979-1985, mặc dù truyền thống cách mạng. chiến tranh biên giới đã kết thúc, nhưng các thành phần Chặng đường 10 năm phấn đấu đầy gian nan, thử phản động bên kia bên giới vẫn gây ra các vụ bắn phá thách nhưng cũng rất đỗi tự hào để Đảng bộ, quân và dân 138 139
- xã Thị Hoa rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu, đó là: cần phải cụ thể hóa đường lối chung và đường lối kinh tế sát với những yêu cầu và khả năng của nhân dân trong từng chặng đường; phải luôn giữ gìn và phát huy sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng bộ và sự đồng thuận trong nhân dân; xây dựng, củng cố tổ chức Đảng thành một khối thống nhất về tư tưởng và hành động, tạo niềm Chương V tin của quần chúng vào Đảng. Từ đó phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, đưa đường lối, nghị quyết của DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ, Đảng vào cuộc sống. Đó là những hành trang quý giá để NHÂN DÂN XÃ THỊ HOA THỰC HIỆN Đảng bộ Thị Hoa vững vàng lãnh đạo nhân dân bước vào CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG (1986-2000) thời kỳ mới - thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới do Đảng I. XÃ THỊ HOA NHỮNG NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI ta khởi xướng và lãnh đạo. (1986-1990) Sau 10 năm đất nước thống nhất, với thắng lợi của việc thực hiện các kế hoạch Nhà nước 5 năm đã tạo ra những cơ sở vật chất, xã hội quan trọng để đất nước ta bước vào giai đoạn cách mạng mới. Song cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài từ những năm 80 ngày càng trầm trọng, sản xuất trong nước bị đình đốn, lạm phát kéo dài, giá cả tăng vọt... Trên lĩnh vực tư tưởng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, đời sống đại bộ phận nhân dân gặp khó khăn. Bên cạnh đó, các thế lực phản động tìm mọi cách hòng làm suy yếu ta cả về chính trị, kinh tế. Tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong tình trạng suy thoái ảnh hưởng không nhỏ đến nước ta. Ở Thị Hoa, cơ chế sản xuất hợp tác xã ngày càng có nhiều bất cập và khó khăn, dẫn đến việc một số hợp tác xã ở 1 số xóm còn lại tan rã (cuối năm 1985). 140 141
- Trước tình hình đó, năm 1986, Đại hội Đảng bộ xã kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; đề ra đường lối Thị Hoa lần thứ XII nhiệm kỳ 1986 - 1988 được tổ chức. đổi mới toàn diện đất nước, trước hết là đổi mới tư duy Đại hội đã đánh giá những kết quả đạt được trên các lĩnh kinh tế, điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư, tập trung thực hiện 3 vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, công tác xây chương trình kinh tế lớn là chương trình lương thực, thực dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể trong nhiệm phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu; xây dựng và kỳ trước. Trên cơ sở đó, cấp ủy Đảng xây dựng phương củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa… Đại hội lần hướng, nhiệm vụ của Đảng bộ trong nhiệm kỳ mới, trong thứ VI có ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bước ngoặt đó nhấn mạnh các nhiệm vụ củng cố, phát triển Đảng, trong sự nghiệp quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, tiếp tục đăng ký xây ta. Đại hội VI đã đi vào lịch sử là Đại hội đầu tiên mở ra dựng chi bộ bốn tốt. đường lối đổi mới của Đảng. Đại hội bầu Ban Chấp hành khóa mới gồm 7 đồng Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc chí. Đồng chí Nông Văn Thình được bầu giữ chức Bí thư lần thứ VI, Đảng bộ xã Thị Hoa lãnh đạo nhân dân thực Đảng ủy, đồng chí Nông Viên Chăn được bầu giữ chức Phó hiện đường lối đổi mới với tinh thần chủ động, tích cực, Bí thư Đảng ủy (Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã), đồng chí vận dụng sáng tạo đường lối, cơ chế, chính sách phù hợp Bàng Văn Lường được bầu giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy. với điều kiện thực tế địa phương. Đảng ủy tổ chức cho cán Ngay sau khi Đại hội, Đảng ủy đã chỉ đạo Ủy ban bộ, đảng viên học tập nghị quyết của Trung ương, tỉnh và nhân dân xã nhanh chóng chia lại ruộng đất cho nhân dân. huyện. Các đoàn thể nhân dân triển khai nội dung nghị Căn cứ vào các tờ khai gia nhập hợp tác xã, các hộ xã quyết đến hội viên, đoàn viên bằng những hình thức sinh viên được nhận lại số ruộng đất đã đóng góp tham gia vào hoạt phù hợp. Qua học tập, cán bộ, đảng viên và nhân dân hợp tác xã trước đây. Dưới sự chỉ đạo sát sao, linh hoạt trong xã được quán triệt những nguyên tắc cơ bản của của Đảng ủy, sản xuất nông nghiệp trong xã có bước phát đường lối đổi mới, từ đó xác định trách nhiệm của mình triển mới, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được trong sự nghiệp xây dựng quê hương, đất nước. Ngay từ nâng lên. những tháng đầu năm 1987, Đảng bộ tập trung lãnh đạo Tháng 12-1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhân dân hoàn thành kế hoạch gieo cấy, triển khai học tập VI của Đảng được khai mạc tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội các Nghị quyết chuyên đề đến toàn thể cán bộ, đảng viên. đã tổng kết kinh nghiệm qua thực tiễn 10 năm xây dựng Vận động nhân dân đẩy mạnh sản xuất, đổi mới cơ cấu và bảo vệ Tổ quốc; xác định nhiệm vụ, mục tiêu tổng quát giống cây trồng, vật nuôi. Gắn trồng trọt với phát triển trong những năm còn lại của chặng đường đầu trong thời chăn nuôi, nhất là chăn nuôi hộ gia đình. 142 143
- Nhằm tiếp tục đưa nông nghiệp phát triển, ngày 5-4- với Đảng. Trên tinh thần của Nghị quyết 10 và Nghị quyết 1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 10-NQ/TW “Về đổi Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XIII, Đảng bộ Thị Hoa tập mới quản lý kinh tế nông nghiệp”. Nghị quyết 10 (gọi tắt trung lãnh đạo trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội và đã có là Khoán 10) đề ra cơ chế khoán mới, xác định hộ gia đình những bước chuyển biến tích cực. Tinh thần làm chủ và trí xã viên là đơn vị nhận khoán, tự chủ, tự quản. Điều đó tác sáng tạo của người lao động được phát huy cao độ, các hộ động đồng bộ trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý sản gia đình có điều kiện về vốn, sức lao động đều đầu tư vào xuất và phân phối sản phẩm. Nghị quyết 10 là bước phát thửa ruộng của mình. Các giống lúa mới cho năng suất triển tất yếu của quá trình đổi mới, chủ trương giao cho cao như: Nông nghiệp 8, C70, Khang Dân… nhanh chóng nông dân quyền quản lý đối với đất đai và các tư liệu sản được đưa vào đồng ruộng. Bên cạnh trồng lúa, nhân dân xuất chính, quyền chủ động lớn hơn trong tổ chức sản xuất. Thị Hoa đẩy mạnh gieo trồng các loại cây hoa màu (ngô, Quyết tâm đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, sắn, khoai lang…), cây công nghiệp ngắn ngày giúp nâng năm 1988, Đảng bộ xã Thị Hoa tiến hành Đại hội Đảng cao sản lượng thu hoạch và thu nhập cho nhân dân. Sản bộ lần thứ XIII (nhiệm kỳ 1988-1991). Đại hội kiểm xuất nông nghiệp trong giai đoạn 1988-1990 có bước phát điểm các mặt hoạt động của nhiệm kỳ trước và xác định triển hơn so với trước. Riêng trong hai năm 1988-1989, phương hướng, mục tiêu cơ bản về phát triển kinh tế - xã xã Thị Hoa dẫn đầu toàn huyện Hạ Lang về bình quân hội trong 3 năm 1988-1991. Đại hội bầu Ban Chấp hành lương thực trên đầu người (đạt 51,5 kg/tháng). gồm 7 đồng chí. Đồng chí Bạch Dùng được bầu giữ chức Chăn nuôi được giữ vững, đàn gia súc phát triển ổn Bí thư Đảng ủy, đồng chí Bàng Văn Lường được bầu giữ định, cung cấp đủ sức kéo, phục vụ sản xuất nông nghiệp. chức Phó Bí thư Đảng ủy (Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã), Đàn gia cầm được nuôi thả trong các hộ gia đình theo đồng chí Nông Viên Chăn được bầu giữ chức Phó Bí thư hướng nhỏ, lẻ, đảm bảo nguồn thực phẩm cho nhân dân. Đảng ủy. Thành công của Đại hội và đường lối đổi mới Công tác thú y được quan tâm, thường xuyên làm tốt công của Đảng đã tạo ra khí thế cách mạng mới, là động lực để tác phòng dịch, kịp thời ngăn chặn các ổ dịch phát sinh, nhân dân Thị Hoa phấn đấu thực hiện các nhiệm vụ kinh đảm bảo tiêm phòng cho gia súc theo định kỳ. tế - xã hội đề ra. Với đặc trưng địa hình xã miền núi, đồng ruộng cao Ở Thị Hoa, mặc dù dân nhân đã được nhận lại ruộng thấp không đều, nhiều khu vực sản xuất thường xuyên bị đất từ ngay khi các hợp tác xã tan rã (năm 1985), nhưng hạn hán. Do đó, Đảng bộ luôn xác định công tác thủy lợi là với Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã thật sự là đòn bẩy vấn đề then chốt nhất để tăng năng suất và sản lượng cây thúc đẩy sản xuất, củng cố thêm niềm tin của nhân dân đối trồng. Vì vậy trong những năm 1988-1990, bằng nguồn 144 145
- vốn của Nhà nước và sự giúp đỡ của huyện, xã đã xây Công tác quốc phòng - an ninh luôn được đẩy mạnh dựng được một số công trình quan trọng như 2 trạm bơm và không ngừng tăng cường. Trọng tâm của nhiệm vụ và hệ thống mương phai ở các làng Cốc Nhan, Khu Đâư, quốc phòng trong thời gian này là đẩy mạnh giáo dục toàn Đông Nạng… Nhờ đó đã đáp ứng được một phần nhu cầu dân, toàn quân, nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng, tích tưới tiêu trong sản xuất nông nghiệp của xã. cực phòng chống “diễn biến hòa bình” và âm mưu “bạo Về văn hóa, giáo dục, Đảng bộ, chính quyền tập trung loạn lật đổ” của các thế lực thù địch.Đảm bảo phối hợp chỉ đạo xây dựng nếp sống mới. Đẩy mạnh công tác thông với lực lượng biên phòng giữ vững tuyến phòng biên giới tin tuyên tuyền, phổ biến tin tức, chủ trương, chính sách trong thế trận chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Đồng của Đảng và Nhà nước đến bà con, đồng thời, nêu gương thời triển khai thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở xã vững người tốt, việc tốt, góp phần đấu tranh chống tiêu cực, từng mạnh toàn diện, an toàn, làm chủ, sẵn sàng chiến đấu. bước đẩy lùi tư tưởng lạc hậu trong quần chúng nhân dân. Mặc dù chiến tranh biên giới đã qua, nhưng tình hình an Hàng năm, chính quyền đều giành một khoản kinh ninh biên giới vẫn còn nhiều phức tạp, từ năm 1986-1990, phí để củng cố, xây dựng mới trường lớp, đầu tư thêm nhiều phần tử phản động đã vượt biên trái phép sang trồng trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập. trọt trên hàng chục ha ở một số thôn, xóm của xã Thị Hoa, Bên cạnh đó, Đảng bộ thường xuyên quan tâm đến đội trong đó nhiều nhất là ở thôn Đông Nạng. Năm 1986, một ngũ giáo viên, giúp đỡ về cơ sở vật chất, tạo điều kiện ổn số phần tử phản động đã vượt biên sang phá hoại sản xuất định đời sống để thầy, cô yên tâm giảng dạy. Vì vậy, dù của nhân dân ta, như bắn chết 1 con trâu của ông Lương còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng sự nghiệp giáo dục Văn Lý (xóm Mã Quỷnh). Đặc biệt từ khi có Thông tư số vẫn từng bước đi lên. 118/TB ngày 19-11-1988 của Ban Bí thư về việc qua lại Nhằm thực hiện tốt hơn nữa công tác chăm sóc sức của nhân dân xã biên giới của hai nước được qua lại thăm khỏe cho nhân dân, năm 1986, Đảng ủy và chính quyền thân và trao đổi, mua bán hàng hóa thiết yếu phục vụ cho xã Thị Hoa chỉ đạo xây dựng Trạm y tế xã. Mới đầu là một nhu cầu đời sống sinh hoạt thì số người qua lại biên giới khu nhà gỗ vách đất, lợp ngói với 1 y sỹ và 1 y tá. Mặc ngày càng đông, làm cho việc theo dõi, kiểm tra, kiểm dù điều kiện vật chất ban đầu còn nhiều khó khăn, song soát gặp rất nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, Đảng bộ với tinh thần “lương y như từ mẫu”, cán bộ y tế trạm luôn xã Thị Hoa đã chỉ đạo lực lượng dân quân tự vệ và quần hoàn thành tốt các nhiệm vụ như: vệ sinh phòng bệnh, chúng nhân dân phải đề cao ý thức cảnh giác, kiên quyết tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, tổ chức các đợt tiêm bắt giữ những kẻ có hành động chống phá, đảm bảo an chủng định kỳ cho trẻ em... ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã. 146 147
- Thực hiện Chỉ thị số 135/CT ngày 14-5-1989 của Hội Đảng ủy tăng cường đảng viên sang lãnh đạo chính quyền, đồng Bộ trưởng về tăng cường công tác bảo vệ trật tự, an tạo điều kiện cho cán bộ đi học bồi dưỡng chuyên môn, toàn xã hội trong tình hình mới, chính quyền, Ban Công nghiệp vụ; bồi dưỡng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, an xã và các ban, đoàn thể phát động quần chúng, xây quy chế hoạt động cho thành viên Hội đồng nhân dân và dựng phong trào toàn dân tham gia phòng ngừa và đấu Ủy ban nhân dân. Thông qua việc học tập và cải tiến chất tranh với các loại tội phạm, tệ nạn xã hội. Đặc biệt là việc lượng các kỳ họp Hội đồng nhân dân; cán bộ chính quyền tổ chức thu hồi các loại vũ khí, vật liệu nổ tàng trữ trái hiểu rõ hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. phép trong các dịp lễ tết, đảm bảo an toàn cho cuộc sống của nhân dân. Trong 2 năm 1987 và 1989, Đảng ủy đã chỉ đạo tổ chức thành công kỳ bầu cử Quốc hội khóa VIII (nhiệm kỳ Cuối năm 1989 đầu năm 1990, tình hình trong nước 1987 - 1992) và 2 cuộc bầu cử Hội đồng nhân dân 3 cấp và quốc tế diễn biến phức tạp. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô (nhiệm kỳ 1987 - 1989, nhiệm kỳ 1989 - 1994) trên tinh và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu lâm vào khủng thần dân chủ, an toàn, đúng luật. Hội đồng nhân dân xã hoảng, tác động sâu sắc tới tư tưởng của cán bộ, đảng nhiệm kỳ 1987 - 1989 bầu đồng chí Nông Viên Chăn làm viên và nhân dân ta. Trước bối cảnh đó, để củng cố vai trò Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã và nhiệm kỳ 1989-1994 bầu lãnh đạo của Đảng, đảm bảo công cuộc đổi mới thu được đồng chí Bàng Văn Lường làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân thắng lợi, ngày 27-3-1990, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp xã, các đồng chí Nông Văn Anh, Nông Văn Lềm làm Phó hành Trung ương Đảng (khóa VI) ban hành Nghị quyết số 8A-NQ/HNTW về “tình hình các nước xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch xã. Hội đồng nhân dân xã đã phát huy vai trò sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và nhiệm vụ cấp bách trong việc đưa Nghị quyết của Đảng vào đời sống nhân của Đảng ta”, Nghị quyết số 8B-NQ/HNTW về “đổi mới dân, quyết định những vấn đề quan trọng trong đời sống công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan dân sinh, kinh tế địa phương bằng các nghị quyết chuyên hệ giữa Đảng và nhân dân”. Đảng ủy xã Thị Hoa đã kịp đề trên các lĩnh vực. Ủy ban nhân dân thực hiện tốt chức thời tổ chức cho đảng viên học tập nội dung nghị quyết, năng quản lý nhà nước, góp phần thực hiện thắng lợi các quyết định, chỉ thị của Trung ương Đảng. Các chi bộ trực Nghị quyết do Đảng ủy và Hội đồng nhân dân đề ra. thuộc cũng tổ chức cho đảng viên học tập tự phê bình và Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng đã góp phê bình, làm trong sạch Đảng, đảm bảo hoàn thành các phần quan trọng vào việc tập hợp, động viên đoàn viên, hội nhiệm vụ chính trị tại địa phương. viên, các tầng lớp nhân dân tham gia các phong trào thi đua Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng ủy, bộ máy chính yêu nước do các cấp, các ngành phát động, góp phần hoàn quyền được sắp xếp, củng cố. Về mặt tổ chức cán bộ, thành thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương. 148 149
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Cúc Đường (1946-2014): Phần 1
94 p | 5 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Quang Long (1947-2022): Phần 1
131 p | 9 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Đồng Thịnh (1946-2015): Phần 2
184 p | 9 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phú Tiến (1946-2015): Phần 2
162 p | 6 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 2
168 p | 6 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Xuân Phương (1947-2014): Phần 2
164 p | 5 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Đào Xá (1953-2018): Phần 2
130 p | 2 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Thượng Nung (1947-2020): Phần 1
50 p | 3 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Điềm Mặc (1946-2015): Phần 2
183 p | 10 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Liên Minh (1937-2015): Phần 1
116 p | 5 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Lâu Thượng (1939-2014): Phần 2
81 p | 13 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Phương Giao (1946-2014): Phần 2
76 p | 8 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Cây Gáo (1975-2015): Phần 1
97 p | 13 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bình Long (1946-2014): Phần 1
126 p | 10 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Quang Long (1947-2022): Phần 2
163 p | 3 | 2
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Chiềng Bằng (1945-2015): Phần 1
78 p | 9 | 1
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Đào Xá (1953-2018): Phần 1
150 p | 6 | 1
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Vũ Chấn (1947-2014): Phần 2
146 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn