intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:194

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook Xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới: Phần 2 trình bày các nội dung chính sau: Giác ngộ ý thức bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - lương tâm và trách nhiệm của công dân; Xây dựng và củng cố bản chất cách mạng của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng; Quân khu 1 với việc đổi mới, nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới: Phần 2

  1. Chương 5 GIÁC NGỘ Ỷ THỨC BẢO VỆ TỔ QUỈC VIỆT NAM x ã hội c h ủ n g h ĩa - LƯƠNG TÂM VÀ TRÀCH n h i ệ m c u a c ô n g d â n Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần th ứ V của Đ ảng (1982) đến nay, Đ ảng ta luôn xác định hai nhiệm vụ chiến lược của cách m ạng nưốc ta là: xây dựng th à n h công chủ nghĩa xã hội và sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt N am xã hội chủ nghĩa. Hai nhiệm vụ chiến lược của cách m ạng Việt N am có môi quan hệ c h ặ t chẽ với nhau, tác động và quy định lẫn nhau. Vì vậy, tro n g khi đ ặ t lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đ ấ t nước, p h á t triể n kinh tế, thực hiện m ục tiêu dân giàu, nước m ạnh, dân chủ, công bằng, văn m inh, Đ ảng ta không khi nào lơi lỏng nhiệm vụ quốíc phòng, an ninh, bảo vệ Tố quốic và xác đ ịn h đây là điểu kiện tiên quyết để củng cố môi trường hoà bình, giữ vững ổn định chính trị, tr ậ t tự, a n to àn xã hội, nhằm p h á t triể n kinh tế, xây dựng đâ't nước, nân g cao dời sông của n h â n dân. Trong các văn kiện Đ ại hội, Đ ảng ta đã từ ng bước cụ th ể hoá và làm ềâu sắc hơn các quan điểm , chủ trương, 264
  2. giải pháp, phương thức triển khai thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách m ạng Việt Nam , làm cho nó phù hợp với tìn h hình cụ thê. Trong đó, đôi mối, nâng cao ch ất lượng giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ ý thức và xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho mọi người dân Việt N am trong thời kỳ mới là vấn đê lý luận - thực tiễn r ấ t quan trọng, đã và đang được Đảng, N hà nước, các cấp, các ngành từ tru n g ương đến địa phương và các nhà khoa học, giáo dục đặc biệt quan tâm , triể n khai đồng bộ trên các phương tiện thông tin đại chúng với các nội dung, hình thức đa dạng, hợp lý đế tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho mọi người dân Việt Nam , coi đó là lương tâm , trá c h nhiệm của mỗi công dân đối vối Đảng, N hà nưốc và chê độ xã hội chủ nghĩa. Với những quan điểm , chủ trương đúng đắn và sáng tạo, chúng ta đã triển khai đồng bộ, thông n h ấ t các nội dung, phương thức xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho mọi người dân Việt Nam trong thời kỳ mồi và chúng ta đã đ ạt được k ế t quả bưốc đầu r ấ t đáng khích lệ. Tuy nhiên, do cách thức tổ chức, quản lý, phương thức giáo dục, tuyên truyền, trìn h độ n h ậ n thức, hiểu biết của các tầ n g lớp n h â n dân khác nhau, nên việc giác ngộ, nâng cao ý thức bảo vệ Tổ quốc, tin h th ầ n cảnh giác cách m ạng, n h ận thức về âm m ưu, th ủ đoạn của các th ế lực th ù địch trong chống phá cách m ạng Việt Nam cũng khác nhau. Trong đó, ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của một bộ p h ận n h ân dân còn có những h ạn chế n h ấ t định; đã và đang có sự tách rời giữa ý thức, xây dựng ý thức chính .trị 265
  3. xã hội chủ nghĩa với ý th ứ c và xây dựng ý thức bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa hoặc tu y ệt đôi hóa m ặt xây dựng, p h á t triển k in h tế, làm giàu; coi nhẹ m ặt bảo vệ; th ậ m chí. ngay trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc đã có sự tu y ệ t đôi hoá nhiệm vụ bảo vệ Tổ quổíc x ét vể m ặ t tự n h iên - lịch sử. coi nhẹ m ặt chính trị - xã hội; quá n h ấ n m ạnh việc bảo vệ độc lập chủ quyền, thông n h ấ t to àn vẹn lãn h thổ, coi nhẹ nhiệm vụ bảo vệ Đảng, N h à nước, n h â n d ân và bảo vệ chê độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ th à n h quả cách m ạng, bảo vệ nền văn hoá, V. V. . N hữ ng n h ậ n th ứ c sa i lệch n êu trê n dù vô tìn h hay hữ u ý đểu r ấ t nguy hiểm , m à n ếu không được “ch ữ a t r ị ”, k h ắc phục kịp thời, tậ n gốc, t ấ t yếu sẽ n ả y s in h nh ữ n g sa i lầm k h ác lớn hơn, ng h iêm trọ n g hơn; ả n h h ư ở ng tiêu cực đến quá trìn h tổ chức, triể n k h a i th ự c h iện hai n h iệm vụ chiến lược củ a cách m ạn g V iệt N am , n h ấ t là tro n g bôi c ả n h V iệt N am hội n h ậ p quốc tê m ột cách to àn diện , trê n t ấ t cả các m ặt. Vì vậy, đ ặt vân đề giác ngộ và xây dựng ý thức bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa cho mọi người dân Việt N am trước tình hình mối không chỉ là vấn để lý luận có ý nghĩa thời sự cấp bách đối vối việc củng cố, p h á t triển ý thức hệ vô sản, nền tản g tư tưởng lý luận của Đ ảng ta, m à còn là vấn đê cớ bản, lâu dài đối với tương lai, tiền đồ của quốc gia, dân tộc, đặc biệt là đôi với th ế hệ trẻ Việt Nam - thê hệ sin h ra và trưởng th àn h sau ngày Tổ quốc t'i 'mg n h ấ t (1975), là chủ n h â n xây dựng và bảo vệ Tố quốc xã hội chủ ng h ĩa trong các th ậ p niên tối. 266
  4. Trước sự tác động đa chiêu, phức tạp của tìn h hình chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao của th ế giới hiện nay đôi với nước ta, yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tô quôc Việt Nam xã hội chủ nghĩa đang đ ặ t ra nhiều vấn đê mới đòi hỏi chúng ta phải đẩy m ạnh nghiên cứu, tìm kiếm , lựa chọn giải pháp tốì ưu để phòng, chông tác động tiêu cực, gây ảnh hưởng xấu đến quá trìn h p h á t triến của đ ấ t nước, n h ấ t là sa u khi Việt Nam gia nh ập Tổ chức Thương m ại th ê giới (WTO) và chuyển từ hội nhập kinh tê quốc tê sang hội nhập quốc tê một cách toàn diện trên tấ t cả các m ặt. Đôi với nước ta, sự vận động, biến đổi nh an h chóng của tìn h hình th ê giới, khu vực, n h ấ t là của quá trìn h toàn cầu hoá kinh tế, sự p h á t triế n n h ư vũ bão và ả n h hưởng to lớn của kinh tê tri thức, của hội nhập quốc tế, sự biến dạng của hàn g loạt vấn để chính trị - quân sự: đấu tra n h và hớp tác, tồn tại và p h á t triê n cũng như quan niệm , n h ậ n thức của người dân về chủ nghĩa xã hội, vê chủ nghĩa tư bản đương đại, về đôi tác và đối tượng, vê bạn và thù, vê việc giải quyết các tra n h chấp do các m âu th u ẫ n tồn đọng nhiều năm đã và đan g diễn ra trê n biển Đông, trê n các tu y ến đưòng biên giới giữa nước ta và một sô" nước láng giềng, giữa các nước láng giềng với nhau; làm cho nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tô quốíc trong thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt N am vốn đã phức tạp , nay lại càng thêm phức tạp. Gần đây, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cũng như các vấn đê quốc tê có liên q u an đến nước ta đã nảy sinh không ít các vấn để mối, r ấ t n h ạy cảm, phức tạp; trong đó 267
  5. có nhiêu vấn đê chưa thê thông n h ấ t, trở th à n h tâm điểm tra n h luận của nhiều quỗc gia, dân tộc và các tổ chức quốc tế, điều đó đòi hỏi Đảng, N hà nước, các cấp, các n g àn h có liên quan, đặc biệt là các n h à khoa học cần qu an tâm nghiên cứu, tìm lời giải đáp, khắc phục nh ữ n g n h ậ n thức lệch lạc, sai lầm đang tồn tạ i ở m ột bộ p h ậ n n h â n dân, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang. Thực tiễ n xây dựng và bảo vệ Tổ quốc V iệt N am xã hội chủ nghĩa cũng đang đ ặ t ra cho công tá c tư tư ở ng - lý lu ận của Đ ảng và của q u ân đội n h ữ n g vâ’n đê lý luận m ang tín h thời sự cấp bách cần phải q u a n tâm , đ ầu tư nghiên cứu, tìm giải pháp khắc phục n h ữ n g h ạ n chế, b ấ t cập; n h ấ t là nhữ ng h ạ n chế, b ấ t cập tro n g n h ậ n thứ c, ý thức vê nhiệm vụ, trá c h nhiệm bảo vệ Tố quốc xã hội chủ n g h ĩa của công d ân V iệt N am . Thực tiễ n h u â n luyện, sẵn sàn g chiến đấu, xây dựng Q uân đội n h â n d â n V iệt N am cách m ạng, chính cịay, tin h nhuệ, từ n g bước h iện đại đang đòi hỏi p h ải đổi mới công tác huâ'n luyện, đào tạo, phương thức bảo đảm v ậ t c h ấ t “ch u ẩn m ực” với hệ tiêu chí xác đ ịn h làm “khuôn thước” để củng cố, n â n g cao châ't lượng, h iệu quả xây dựng ý thứ c bảo vệ và tự bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa cho mọi người d â n V iệt N am phù hợp vối tìn h hình, với yêu cầu nhiệm vụ mới. Có n h ư vậy, quá độ lên chủ ng h ĩa xã hội ở nước ta mới đ ú n g định hưóng xã hội chủ nghĩa, không bị “lạc lối”, “n h ầ m đường”, không bị kẻ th ù lợi dụng, chèo lái nước ta đi sa n g quỹ đạo tư b ản chủ nghĩa. 268
  6. Đê xây dựng th àn h công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tô quổc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới, chúng ta phải đồng thời làm nhiều việc, trong đó xây dựng ý thức tự bảo vệ và ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cho mọi người dân, n h ất là đổi mới, nâng cao c h ấ t lượng giáo dục, bổi dưỡng kiến thức lịch sử, truyền thông của dân tộc, của Đảng; tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, quyền và nghĩa vụ công dân, nhìn nhận rõ bạn, th ù , âm mưu, th ủ đoạn phá hoại của địch, quyết tâm đưa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa là những vấn để hệ trọng, r ấ t cấp thiết. Làm tôt những công việc này chính là đầu tư cho tương lai, là chăm lo p h á t triển nhân tô chính trị - tin h thần, n h â n tô con người; là chuẩn bị hành trang cần th iết để mọi người dân Việt Nam có đủ “tâm và tầm ”, “phẩm chất và năng lực” thực hiện th ắn g lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã đê ra; giúp th ê hệ trẻ kê tục xứng đáng sự nghiệp vĩ đại của Đảng, của nh ân dân, của th ế hệ cha anh đã tạo dựng, xây đắp nên. Đây cũng là đòi hỏi tấ t yếu khách quan của thực tiễn xây dựng nền quốc phòng toàn dân, gắn với xây dựng, củng cố nền an n in h nhân dân, xây dựng th ế trậ n lòng dân, xây dựng th ế trậ n chiến tra n h nhân dân, bảo vệ Tổ quổc Việt N am xã hội chủ nghĩa trước thòi cơ, vận hội mói, trước nguy cơ và thách thức của giai đoạn lịch sử mới: hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện trê n tấ t cả các lĩnh vực, đúng như Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đ ảng đã khẳng định. 269
  7. Bảo vệ Tô quốc xã hội chủ n g h ĩa là q u y lu ậ t khách quan. T hắng lợi của cách m ạn g xã hội chủ n g h ĩa đưa đến sự th a y đổi căn bản vị th ê củ a giai cấp vô sản: từ địa vị nô lệ, làm thuê, không có Tổ quôc, “trở th à n h d â n tộc”, trở th à n h chủ n h â n thực sự, có Tổ quốc. Sự p h ả n k h á n g của giai cấp tư sản với mục đích tiê u d iệ t n h à nước xã hội chủ nghĩa cũng là một tấ t yếu. Đê bảo vệ th à n h quả cách m ạng và lợi ích giai cấp của m ình, giai cấp vô sả n buộc ph ải tiến h àn h bảo vệ Tổ quốc. Sự x u ấ t h iện Tố quôc xã hội chủ nghĩa và xây dựng ch ủ n g h ĩa xã hội quy đ ịn h tín h tấ t yếu khách quan bảo vệ Tổ quốc xã hội ch ủ nghĩa. Bảo vệ Tố quổc xã hội chủ n g h ĩa vê m ặ t tự n h iên - lịch s ử là bảo vệ độc lập d â n tộc, chủ quyền quổic gia và sự th ô n g n h â t toàn vẹn lãn h thổ, bảo vệ n h ữ n g giá trị văn hoá tru y ền thông, bảo vệ lợi ích của d â n tộc. Bảo vệ Tô quốic xã hội chủ nghĩa về m ặ t c h ín h trị - xã hội là bảo vệ quyên lãnh đạo của giai cấp công n h â n ; bảo vệ chê độ ch ín h trị m à giai cấp công n h â n liên m in h với giai cấp nông dân và đội ngũ tr í thức đ a n g hợp sức xây dựng, bảo vệ n h à nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ n h ữ n g th iế t chê và hệ th ô n g chính trị; bảo vệ quyền làm ch ủ củ a n h â n dân; bảo vệ nên văn hóa tiến tiến, đậm đà b ả n sắc d â n tộc; bảo vệ n h ữ n g quan hệ quốc tê xã hội chủ ng h ĩa m à giai cấp vô s ả n đ ã th iế t lập. T rong bôi cảnh phức tạ p h iện nay, cần n h ậ n th ứ c đầy đủ, s â u sắc nhiệm vụ đặc b iệ t q u a n trọ n g c ủ a bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ ng h ĩa là bảo vệ sự lã n h đạo củ a Đ ản g và c h ín h quyền nhà nước của giai câ'p công n h â n . Bài học 270
  8. d ắ t giá vê sự sụ p đố của chê độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Au, b ắ t đ ầ u từ sự sụp đổ của chính quyển n h à nước là n h ữ n g d ẫn chứng điển hình về tín h đ ú n g dẩn của lu ậ n điểm m ácxít: chính quyền là vấn đề cơ b ản của mọi cuộc cách m ạng. Giữ vững môi trư ờng hoà bình, ổn định để xây dựng đ ấ t nưốc là nhiệm vụ thườ ng xuyên, liên tục của chính quyển cách m ạng do Đ ảng Cộng sản lãn h đạo. Sức m ạnh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sức m ạn h tông hợp từ sức m ạnh v ậ t c h ấ t - kỹ th u ậ t, chính trị - tin h th ầ n , khoa học - công nghệ, quân sự - quốc phòng và an ninh, con người và tổ chức, sức m ạnh hiện hữu và tiềm tàng, được xây dự ng và ch u ẩn bị chu đáo, sẵn sàng đôi phó với mọi tìn h huông xảy ra. Lực lượng bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa là lực lượng của toàn th ể các giai tần g xã hội dưới sự lãn h đạo của chính đảng của giai cấp công nhân. Dưới sự lã n h đạo của Đ ảng Cộng sản, N hà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức, xây dựng lực lượng vũ tra n g làm nòng cốt cho lực lượng qu ần chúng cách m ạng bảo vệ Tổ quốic. N hữ ng tư tưởng quý b áu vê tăn g cường khả năn g quốc phòng, xây dựng q u â n đội, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đã được các n h à kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin nêu lên từ r ấ t sốm. Dưói sự lã n h đạo của Đ ảng Cộng sản Việt Nam , theo tư tưởng của C hủ tịch Hồ Chí M inh, quân đội và các lực lượng vũ tra n g n h â n d â n khác luôn m ang bản c h ấ t giai câ'p công n h ân , tín h n h â n dân và tính dân tộc sâu sắc. Đó ]à vấn đê cốt tử của q u â n đội cách m ạng đã được Chủ tịch 271
  9. Hồ Chí M inh đ ặ t ra ngay^từ n h ữ n g ngày đầu cuộc k h á n g chiến chông thực dân P háp và tro n g cuộc k h á n g chiến chông Mỹ, cứu nước. Mỗi người dân có th ể p h á t h u y cao độ tin h th ầ n yêu nước, ý chí Quyết chiến quyết th ắn g , chủ nghĩa a n h h ù n g cách m ạng - n h ữ n g nội dung chủ yếu tạo nên sức m ạnh chính trị - tin h th ầ n tro n g tiến công kẻ th ù mọi lúc, mọi nơi, bằng mọi th ứ vũ khí chính là nhờ lực lượng vũ tra n g luôn là chỗ dựa vững chắc cho to àn dân đ á n h giặc. Tổ quốc là một phạm trù lịch sử, bao gồm hai phương diện thông n h ấ t với nhau: nhữ ng yếu tô" tự nhiên, địa bàn cư trú và h o ạ t động của một cộng đồng dân cư, gắn bó với quá trìn h đ âu tra n h sinh tồn, p h á t triể n và nhữ ng yếu tô’ xã hội - lịch sử với một c h ế độ kinh tế. chính trị, xã hội n h ấ t định. Bản c h â t của chê dộ xã hội quyết định tính c hất, đặc điểm của Tô quốc tro n g mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể. Đối với dân tộc Việt Nam . từ xưa Tổ quôc được qu an niệm là “sơn h à ”, “xã tắc”. Tô quốc của cộng đồng các dân tộc Việt N am hiện nay là Tổ quổc xã hội chủ nghĩa; tro n g đó có sự thông n h ấ t biện chứng giữa Tố quốíc Việt N am theo q u an niệm của cha ông xưa và q u a n niệm m ácxít về Tô quốic hiện nay. Điểu đó đã làm cho k h ái niệm Tô quốc V iệt N am xã hội chủ nghĩa từ tro n g bản chất, nội dung vê “sơn h à ” đã được mỏ rộng hơn, tín h c h ấ t và nội dung “xã tắ c ” đã hoàn toàn được đổi mối, n â n g cao phù hợp VỚI điểu kiện lịch sử mới. Địa vực, lãnh th ổ sin h tồn của dân tộc V iệt N am không chỉ là vùng đ ấ t, vùng tròi, vùng biển m à còn là lãn h hải, vùng đặc quyển k in h tế, thềm lục đ ịa ... 272
  10. Tố quốc V iệt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay không chỉ là tru y ề n th ô n g văn hóa, truyền thông đấu tra n h sinh tồn đã hình th à n h lâu đời, mà còn là sự nối tiếp, sự p h á t triể n về trìn h độ, tính ch ất của văn hóa và tru y ền thông. Tổ quôc Việt N am xã hội chủ nghĩa là sự kê thừa, p h á t triển, mở rộng n h ữ n g nội dung tự nhiên - lịch sử và chính trị - xã hội, m à b ản chât của chê độ ấy là chê độ xã hội chủ nghĩa m à ch ú n g ta đang xây dựng. Cách m ạng T háng Tám (1945) th à n h công, N hà nước công nông Việt Nam ra đời, nh ân dân lao động chính thức đứng lên làm chủ nh ân xây dựng và bảo vệ cuộc sông của m ình. Tô quốc Việt Nam lúc này là Tổ quốc của giai cấp công n h â n và nhân dân lao động, m ang tín h ch ất Tổ quốc xã hội c h ủ nghĩa. Trong các cuộc kháng chiến chông xâm lược, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt trong kháng chiến chông Mỹ, cứu nưốc, nh ân dân ta tiến h àn h xây dựng c h ủ nghĩa xã hội ở m iền Bắc và thực hiện đấu tra n h giải phóng m iền Nam , thống n h ấ t nước nhà. Lúc này, m iền B ắc m ang tín h ch ất của Tô quốic xã hội chủ nghĩa. Trong th ò i kỳ mới, nh ân dân ta thực hiện xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước, dù còn có những hạn chê n h ấ t định trong quá trìn h xây dựng chê độ xã hội mới, lại đặng trong quá trìn h đổi mới đ ấ t nưốc theo định hướng xã l\òi c h ủ nghĩa, nhưng Tổ quốc Việt N am đã m ang đầy đủ nhữ ng yếu tô’ thuộc vể bản chất và tính chất của một Tổ quôic xã hội chủ nghĩa, tuy chưa hoàn thiện. Sự lãnh đạo của Đ ảng Cộng sản Việt Nam , của giai cấp công nhân và thể chê chính trị xã hội chủ nghĩa; nền kinh tê thị 273
  11. trư ờng đ ịn h hướng xã hội chủ nghĩa; quyền làm chủ của nh ân d ân lao động trê n tấ t cả các lĩnh vực và cuộc sông hòa bình, tự do, ngày càng ấm no, h ạ n h phúc của các tầ n g lớp n h â n d â n ... là những vấn đề cơ bản p h ản án h tín h ch át xã hội chủ nghĩa, làm cho m ặt chính trị - xã hội thông n h ấ t c h ặ t chẽ vối m ặt tự n h iên - lịch sử của Tổ quôc Việt N am ngày nay, Tổ quổíc V iệt Nam xã hội chủ nghĩa m à n h â n d â n ta đang xây dựng và ra sức bảo vệ. Tổ quốic V iệt Nam xã hội chủ nghĩa là m ột thực thè' thống n h ấ t về tự nhiên - lịch s ử và chính trị - xã hội, bao gồm toàn bộ các yếu, tô địa lý, lã n h thổ, dân cư, các giá trị văn hoá - lịch sử, lợi ích... và c h ế độ xã hội chủ nghĩa. Bảo vệ Tổ quốc Việt N am xã hội chủ nghĩa tro n g thời kỳ mới là bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa với các nội dung: bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền quôc gia và sự thống n h ấ t to à n vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, N hà nước, bảo vệ chê độ xã hội mà dân tộc ta đã lựa chọn, bảo vệ nên văn hoá tiê n tiến , đậm đà bản sắc d ân tộc, bảo vệ công cuộc lao động hoà b ìn h của nh ân dân ta... Mục tiêu, nhiệm vụ và nội hàm k h á i niệm bảo vệ Tô quốc V iệt N am xã hội chủ nghĩa tro n g thòi kỳ mói được Hội nghị T ru n g ương 8 (khoá IX) của Đ ảng xác định: Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyển, th ô n g n h ấ t toàn vẹn lãn h thổ; bảo vệ Đ ảng, N hà nưóc, n h â n dân và chê độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đ ấ t nưốc; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; bảo vệ an n inh chính trị, an n in h tư tưởng, văn hoá và a n ninh xã hội; giữ vững ổn định c h ín h trị và môi trường hoà bình, p h á t triể n đ ấ t nước 274
  12. theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội X của Đ ảng chỉ rõ: “Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền, thôVig n h ã t, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, N hà nước, n h â n dân và chê độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa và an n in h xã hội; duy trì tr ậ t tự, kỷ cương, an toàn xã hội; giữ vững ổn định chính trị của đ ất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm t h ấ t bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, th ù địch, không đê bị động, b ất ngò”1. Nội hàm khái niệm bảo vệ Tổ quốc nêu trê n p h ả n án h đầy đủ các yếu tô về tự nhiên - lịch sử và về c h ín h trị - xã hội tro n g Tổ quốc xã hội chú nghĩa. C húng q u a n hệ c h ặ t chẽ với n hau, tạo th à n h chỉnh th ể thông n h ấ t; bảo vệ nội dung này cũng có nghĩa là bảo vệ nội d u n g k h á c và ngược lại. Thực c h ấ t bảo vệ Tổ quốc Việt N am xã hội chủ nghĩa tro n g thời kỳ mới là bảo vệ Tổ quốc tro n g m ột chỉnh th ể thống nhất: bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống n hất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, N h à nước và c h ế độ xã hội chủ nghĩa. M ục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ T ổ quốc xã hội chủ nghĩa quy định tín h chất, nội dung ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của mọi người dân Việt Nam . Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vừa là h iện thực khách quan quy định sự h ìn h th àn h , p h á t triể n ý th ứ c bảo vệ Tổ quốc xằ hội chủ nghĩa, vừa là thực tiễ n đòi hỏi 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẳn thứX , Sđd, tr. 108-109. 275
  13. những chủ n h â n của quá trìn h xây dựng và bảo vệ phải có ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. H iện nay, bảo vệ Tổ quổc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là bảo vệ độc lập, tự do, h ạ n h phúc của n h ân dân; bảo vệ m ục tiê u dân giàu, nước m ạnh, dân chủ, công bằng, văn m inh, đó là hiện thực và là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội m à n h â n d ân ta đang xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đó là sự biểu đạt mới vừa th iế t thực, vừa cụ thể, giàu tín h d ân tộc và tín h nh ân dân, ph ản á n h thực châ't giá trị và ý ng h ĩa của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh về bản c h ấ t chủ nghĩa xã hội, phù hợp với đặc điểm Việt N am . Ý thức bảo vệ Tổ quốc vừa tồn tạ i tro n g ý thức cá nhân, vừa tồn tạ i trong ý thức cộng đồng, nó cần được giác ngộ một cách tự giác và có chủ định đối với từ n g loại chủ thể và nó phải phù hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Ngày nay, giác ngộ ý thức bảo vệ Tô quổc chính là giác ngộ ý thức bảo vệ Tổ quổíc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ý thức có k ế t cấu phức tạp , việc xác định nhữ ng nội dung cơ bản cấu th à n h ý thức chỉ m ang tín h châ't tương đôi bởi tín h phức tạ p của ý thức và sự đan xen, hoà quyện lẫn n h a u giữa các nội dung; nghiên cứu từng nội d u n g của ý thức phải đ ặ t nó trong một chỉnh thể thông n h ấ t và nó thấm th ấ u vào mỗi chủ th ể bằng con đường giác ngộ, tự nguyện, chứ không phải áp đ ặ t bằng sự nhồi sọ b ay các biện pháp h à n h chính đơn th u ần . Đối v.ới mỗi công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am , ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa m à họ có được phải là k ế t quả của sự giác ngộ về quyền lợi, nghĩa 276
  14. vụ, trách nhiệm công dân đôi vối Đảng, Nhà nưốc và sự nghiệp bảo vệ đâ't nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, được biểu hiện bằng hành vi thực tê sẵn sàng chông lại các hình thức xâm lược của các thê lực th ù địch đối với nền độc lập dân tộc và công cuộc p h á t triển đ ất nước. Kết cấu ý thức bảo vệ Tố quốic xã hội chủ nghĩa của mọi người d ân Việt Nam bao gồm: nh ận thức, th ái độ, tình cảm, niêm tin, ý chí, trong đó ý chí được hiểu là ý chí quyết tâm , tâm th ế sẵn sàng bảo vệ Tô quốc của mọi người dân Việt N am . N hững nội dung trên chưa phải là đầy đủ, nhưng đó là những nội dung cơ bản, cốt lõi; cách tiếp cận này vừa bao q u á t toàn bộ các yếu tô” câu th àn h , vừa thê hiện được cấp độ tư tưởng, lý luận và cấp độ tâm lý, tình cảm của ý thức. N hư vậy, có thể quan niệm: ý thức bảo vệ Tố quốc xã hội chủ nghĩa của mọi người dân Việt Nam trong thời kỳ mới là tổng hoà nhận thức, thái độ, tình cảm, niềm tin , ý chí quyết tâm và tâm th ế sẵn sàng của mọi người dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Cấu trú c của ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa có nội dung rộng lốn và toàn diện. Đó là n h ận thức của mọi người d ân Việt N am vê Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và nhữ ng vấn đề cơ bản vê bảo vệ Tổ quốc Việt N am xã hội chủ nghĩa; là th á i độ, tìn h cảm , niềm tin của mọi người dân Việt N am đổi với Tổ quốc và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt N am xã hội chủ nghĩa; là ý chí quyết tâm , tâm th ế sẵn sàn g bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa của mọi người dân Việt Nam . Toàn bộ những nội dung 277
  15. nêu trê n có qu an hệ c h ặ t chẽ với n h a u , p h ả n á n h câu trú c của ý thức và biểu hiện cụ th ê ở h à n h vi tro n g thực h iện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Tuy h à n h vi không nằm tro n g nội hàm của ý thức, n h ư n g ý thức bảo vệ Tổ quốc bao giờ cũng th ể hiện và thông qua h à n h vi của con người. Các yếu tô" cấu th à n h ý thức bảo vệ Tổ quốc V iệt N am xã hội chủ nghĩa có qu an hệ c h ặ t chẽ, tác động, th ú c đẩy lẫn n h a u cùng p h á t triể n , cùng th ể h iện tro n g thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, không tu y ệ t đôl hoá, xem nhẹ yếu tô" nào, m ặc dù chúng có vai trò không n g an g bằn g n hau. B ản c h ấ t môi q u an hệ giữa các yếu tố" cấu th à n h ý thức bảo vệ Tổ quốíc xã hội chủ n g h ĩa là th ô n g n h ấ t, tro n g yếu tố này lại bao chứ a nội d u n g của yếu tô' kia và ngược lại. Nếu như sự hiểu biết về Tổ quốc và bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa là yếu tô’ đầu tiên chi phối th ái độ, tìn h cảm , niềm tin và ý chí, dẫn d ắt h à n h động bảo vệ Tổ quốc, thì th ái độ, tìn h cảm, niềm tin lại trực tiếp củng cô sự hiểu biết ấy, tạo động lực và sức m ạnh hiện thực của ý chí quyết tâm ; và ý chí quyết tâm , đến lượt nó, vừa là sự biểu hiện tập tru n g của n h ậ n thức, của th á i độ, tìn h cảm , niềm tin lại vừa củng cô' n h ậ n thức, th ái độ, tìn h cảm , niềm tin của con người. Môì quan hệ biện chứng đó đòi hỏi khi xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốíc xã hội chủ ng h ĩa cho mọi người dân phải chú ý xây dựng toàn diện các yếu tô" cấu th à n h , không xem nhẹ yếu tố nào. Ý thức bảo vệ Tổ quôc xã hội chủ nghĩa hội tụ và gắn bó c h ặ t chẽ giữa ý thức của từ n g người dân với ý thức của toàn^íã hội, ý thức cá n h â n 278
  16. với ý thức cộng đồng, ý thức của người dân Việt Nam ở trong nước với ý thức của người Việt Nam ở ngoài nước. Ý thứ c bảo vệ Tổ quốc Việt N am xã hội chủ nghĩa là sả n phẩm trự c tiếp của hiện thực bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, th ể hiện tro n g hoạt động thực tiễn thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, nước ta đang thực hiện sự nghiệp đổi mới đ ấ t nưốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa, th ì chưa th ể yêu cầu quá cao về nội dung, về sự p h á t triể n của ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, dù rằ n g chúng ta n h ận thức rõ ràng: “M uôn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước h ết cần có những con người xã hội chủ n g h ĩa ''1, dù rằn g ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa có nhữ ng yêu cầu riêng do sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc quy định. Ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phản án h tập tru n g sự th ô n g n h ấ t biện chứng giữa mối quan hệ dân tộc và giai cấp, sự thông n h ấ t giữa ý thức dân tộc Việt Nam và ý thứ c giai cấp công n h â n V iệt Nam ; giữa ý thức bảo vệ quê hương, đ ấ t nước và ý thức bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Mối q u a n hệ giữa đ ấ t nước, d ân tộc và chủ nghĩa xã hội; giữa ý thức bảo vệ độc lập dân tộc và ý thức bảo vệ chủ nghĩa xã hội là bản c h ấ t nội dung của ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ý thức bảo vệ Tổ quốíc xã hội chủ nghĩa là m ột dạng đặc thù-của ý thức chính trị xã hội chủ nghĩa; là sự kê thừa, p h á t triể n ý thức bảo vệ Tổ quổic 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb, Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 2011, t.13, tr.66. 279
  17. của dân tộc ta tro n g điều kiện lịch sứ mới; p h ả n á n h trự c tiếp hiện thự c xây dựng và bảo vệ Tổ quốíc xã hội chủ nghĩa, là sự gắn bó giữa ý thứ c bảo vệ Tổ quốíc và ý thức bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Môi q u a n hệ dân tộc - giai câp tro n g ý thức bảo vệ Tổ quốc còn th ê hiện sự lã n h đạo của Đ ảng là linh hồn, là n h â n tô' qu y ết định bảo đảm sự gắn k ế t giữa hai m ặt chính trị - xã hội và tự n h iên - lịch sử tro n g k h á i niệm Tổ quốc, bảo đảm sự vững chắc, trư ờ ng tồn của Tô quổc xã hội chủ nghĩa. Không có sự lãn h đạo của Đ ảng Cộng sả n thì không có Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, cho nên điêu “cốt lõi” tro n g ý thức bảo vệ Tố quốc xã hội chủ nghĩa là ý thức bảo vệ Đ ảng, bảo vệ sự lãnh đạo của Đ ảng và chê độ xã hội chủ nghĩa. Sự th ô n g n h ấ t giữa bảo vệ độc lập d ân tộc, th ô n g n h ấ t to àn vẹn lã n h thố quốc gia vối bảo vệ chê độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đ ảng, N hà nước là biếu hiện mói của ý thứ c d â n tộc, ý th ứ c “tự bảo vệ” của dân tộc V iệt N am tro n g điều k iện lịch sử mới. N hư vậy, ý thức d ân tộc, ý thứ c “tự bảo vệ” d ân tộc luôn là cơ sở h ìn h th à n h và p h á t triể n ý thứ c bảo vệ Tố quốc xã hội chủ nghĩa. Ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của mọi người dân Việt Nam trong thời kỳ mới là một d ạn g đặc th ù của ý thức dân tộc, không th o át ly, không xa lạ với ý thức dân tộc. Từ ý thức bảo vệ quê hương, ruộng vưòn, n h à cửa, đ ấ t đai, cuộc sông, quyến làm chủ, lợi ích chính đ án g ,... p h á t triể n th à n h ý thức bảo vệ Tổ quốic và ý thức bảo vệ Tô quốc lại p h á t triển th à n h ý thức bảo vệ Tổ quốíc xã hội chủ nghĩa. Ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa bao hàm cả 280
  18. ý thức bảo vệ quê hương, ruộng vườn, nhà cửa, đ ấ t đai, cuộc sông, quyển làm chủ, lợi ích... của mỗi người dân, cộng đồng xã hội, các tần g lốp dân cư, dân tộc, tôn giáo, của dân tộc và chê độ. Từ đây có th ê kh ẳn g định rằng, ý thức “tự bảo vệ”, ý thức dân tộc, ý thức bảo vệ Tô quốc của d ân tộc Việt Nam là mạch nguồn và là "giá đỡ" cho sự hình th à n h , p h á t triển ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của mọi người dân Việt N am trong thời kỳ mối. Vì vậy, "chuyển hóa", p h á t triể n ý thức bảo vệ Tổ quốc của dân tộc Việt Nam th àn h ý thức bảo vệ Tổ quổc xã hội chủ nghĩa là hướng chủ đạo, là nội dung cốt lõi của việc xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của mọi người dân V iệt N am trong thời kỳ mới. Y thức bảo vệ Tổ quổc xã hội chủ nghĩa có quan hệ với các hình th á i ý thức khác. Y thức bảo vệ Tô quốc xã hội chủ nghĩa là m ột bộ phận của ý thức xã hội xã hội chủ nghĩa, m à thực ch ất là ý thức chính trị xã hội chủ nghĩa; chịu sự tác động nhiều m ặt bởi các hình th á i ý thức xã hội xã hội chủ nghĩa khác, thường xuyên, trự c tiếp là ý thức chính trị M ác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh, ý thức pháp quyền xã hội chủ nghĩa, ý thức đạo đức cộng sản, V. V. . Y thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đôi lập với ý thức tư b ản chủ nghĩa, đối lập với sự thiếu niềm tin vào sự lãnh đạo của Đ ảng, với những tư tưởng và h à n h vi trôn trá n h trá c h nhiệm công dân, thoái thác nhiệm vụ bảo vệ Tổ quôc. Vì vậy, nghiên cứu ý thức bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa cũng cần xem xét đến những ý thức, tư tưởng và h àn h vi đôi lập này, tức là nghiên cứu ý thức tư sản để 281
  19. có biện pháp đâu tra n h , khắc phục, loại trừ m ặ t bảo th ủ , phản động của nó. Sự hiểu biết về đ ấ t nước v à chủ nghĩa xã hội, n h ậ n thức giá trị và ý ng h ĩa của độc lập d â n tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội không chỉ là nội d u n g ý thứ c bảo vệ Tô quốíc xã hội chủ ng h ĩa của mọi người d ân V iệt N am tro n g thòi kỳ mới m à còn ljà sự lựa chọn của ch ín h lịch sử V iệt N am , của C hủ tịch Hồ Chí M inh, của Đ ảng và n h â n d â n ta , là con đường duy n h ấ t đ ú n g đ ắn đê đ ấ t nước p h á t triể n và là m ục tiê u hướng tới củ a d ân tộc tro n g thời đại mới. H iểu b iết sâ u sắc về Tổ quốc V iệt N am xã hội c h ủ nghĩa là sự th ô n g n h ấ t giữa độc lập d ân tộc và chủ n g h ĩa xã hội; m ục tiêu , yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tro n g thời kỳ mới là bảo vệ các nội d u n g thcíng n h ấ t đó. H iểu rõ Tổ qucíc V iệt N am xã hội chủ ng h ĩa được h ìn h th à n h , p h á t triể n tro n g q u á trìn h đâ'u tra n h cách m ạng lâu dài, gian khổ của d ân tộc ta dưới sự lã n h đạo của Đ ảng và C hủ tịch Hồ Chí M inh; là sự kê th ừ a và p h á t triể n mới vê Tổ quốic, đ ấ t nưốc, d ân tộc và con người V iệt N am su ố t chiều dài h à n g nghìn năm dựng nưốc và giữ nước cho p h ù hợp vối điểu k iện lịch sử mới. N h ận thức đ ú n g 'bảo vệ Tổ quốc Việt N am xã hội ch ủ nghĩa không chỉ là bảo vệ quê hương, đ ấ t nước, độc lập, thông n h ấ t, toàn vẹn lãn h thổ, m à có nội dung rộng lón và toàn diện hơn, đó là bảo vệ Đ ảng, N hà nước, bảo vệ chê độ xã hội chủ nghĩa... N hận thức đúng đ ắn nhữ ng vấn để cơ bản của nền quốc phòng toàn d ân và xây dựng nền quốc phòng toàn dân, gắn vối xây dựng, củng cố th ê trậ n chiến 282
  20. tra n h n h â n dân của nước ta trong tìn h hình mối. N hữ ng vấn đê vê xây dựng khu vực phòng th ủ , các khu kinh tê - quốc phòng, xây dựng cơ sở chính trị - xã hội của nên quốíc phòng, xây dựng và p h á t triển công nghiệp quốíc phòng; đặc biệt là vê bản chất, tín h chất của nền quốc phòng nước ta là nền quốic phòng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực tự cường và ngày càng hiện đại, m ang tín h tự vệ, phải được n h ậ n thức đúng đắn và đầy đủ. N hận thức đ ú n g yêu cầu, nội dung và nhữ ng vấn đê cơ bản vê xây dựng và ho ạt động của các lực lượng vũ tra n g n h ân dân, quân đội n h â n dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốic V iệt N am xã hội chủ nghĩa. N hận thức đầy đủ vê quyền hạn, nghĩa vụ và trá c h nhiệm của mỗi người dân đối với sự nghiệp bảo vệ Tô quốc, là sự nghiệp vĩ đại của toàn dân, của cả hệ thông chính trị dưới sự lãn h đạo của Đảng, sự quản lý của N hà nước, trong đó Q uân đội n h â n dân và Công an n h â n dân là lực lượng nòng cốt. Mọi công dân đều phải làm đầy đủ trá c h nhiệm , nghĩa yụ của m ình; đó không chỉ là trá c h nhiệm m à còn là tìn h cảm, niềm m ến yêu, lòng tự hào của mỗi người dân; đó là sự th ể hiện tin h th ầ n yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội của mọi người dân Việt N am , dù ở trong nưốc hay ở nước ngoài. N hận thức rõ kẻ th ù của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, nắm vững quan đ iể m ‘của Đ ảng vê đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tra n h , nguyên tắc xử lý vấn đê đối tác và đối tượng trong điều kiện mối. N ắm rõ b ản chất, âm mưu, th ủ đoạn của các th ê lực th ù địch trong chiến lược 283
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0