intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ENTERO VIRUS

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

115
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Entero virus thuộc nhóm Picorna virus (ARN) gồm virus Bại liệt, virus Coxsackie, Echovirus và nhiều tác nhân mới được phát hiện. Số lượng typ huyết thanh gây bệnh ở người khoảng hơn 70 loại

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ENTERO VIRUS

  1. ENTERO VIRUS 1.ĐẠI CƯƠNG: 1.1.Nhận xét: Entero virus thuộc nhóm Picorna virus (ARN) gồm virus Bại liệt, virus - Coxsackie, Echovirus và nhiều tác nhân mới được phát hiện. Số lượng typ huyết thanh gây bệnh ở người khoảng hơn 70 loại - Entero virus có thể gây: - + Liệt, viêm não, hội chứng màng não vô khuẩn cấp tính +Đau ngực, viêm cơ tim +Viêm nội tâm mạc, sốt không đặc hiệu +Có thể gây bệnh tối cấp ở trẻ sơ sinh Virus có thể gây bệnh ở mọi nơi trên thế giới. - Sau khi mắc bệnh có thể để lại di chứng, hoặc có thể gây bệnh mạn tính - 1
  2. 1.2.Đặc tính của virus: Entero virus thuộc Picorna virus tức là virus rất nhỏ, có nhân xoắn ARN Đường kính 22 – 30 nm gồm nhân xoắn ARN và hình 2 mặt đối xứng - Virus này bền vững với ether, acid, pH 3.0 là một virus có thể tồn tại lâu - dài trong nước thải, ngay cả trong n ước tẩy trùng có clo nếu vẫn còn thành phần hữu cơ. Kháng thể có một số typ chung kháng nguyên nhưng không có liên quan về - huyết thanh. Xác định virus qua phân lập ở tế bào người hay khỉ nhưng Coxsackie rất - khó mọc ở invitro, mà phải gây nhiễm trên chuột sống 24h tuổi và theo dõi trong 2 – 12 ngày. Echo virus và polyo virus hiếm khi gây phản ứng phụ trên chuột. Người là vật chủ chính của Polio virus, coxsackie và echo virus. - Enterovirus của các động vật khác có giới hạn vật chủ thì không gây nhiễm ở người. 1.3.Dịch tễ học: Enterovirus phân bố rộng rãi, thường không có triệu chứng - 2
  3. Tỷ lệ tự nhiễm đến mắc bệnh từ 2 – 10%, phụ thuộc vào typ huyết thanh, - các chủng gây nhiễm, tình trạng miễn dịch đã có sẵn, tuổi của bệnh nhân. Sự lây lan trong gia đình phụ thuộc điều kiện sống và vệ sinh, số lượng người trong gia đình. Bệnh mắc theo mùa, thường gặp vào mùa hè, giảm dần ở các nước nhiệt - đới, thường có một vài chủng nổi trội trong một vài năm, sau đó giảm dần, và tái xuất hiện sau vài năm. Họ Số typ huyết thanh Virus bại liệt 3 Coxsackie virus Nhóm A 23* Nhóm B 6 Echo virus 31 3
  4. 68 – 71+ Enterovirus *Bao gồm vài dưới typ coxA23 (Echo 9) + Phân loại virus mới mô tả được dựa trên đặc điểm sinh học Đường lây truyền hay gặp nhất: trực tiếp hay gián tiếp qua phân miệng, hay - gặp nhất lây truyền từ người sang người. 2Sinh bệnh học và bệnh lý: 2.1. Sinh bệnh học: Sau khi xâm nhập, virus tồn tại ở hầu họng từ 1 – 4 tuần và đào thảI qua phân từ 1 – 18 tuần Nước bị nhiễm chất thải, thức ăn bị nhiễm hoặc côn tr ùng trung gian (bướm, gián) đôi khi là nguồn lây nhiễm Sau khi xâm nhập và nhân lên ở tế bào biểu mô, các tổ chức lympho đường hô hấp trên và đường tiêu hoá, virus đi đến nơi khác. Tuỳ theo chủng virus mà các cơ quan có khả năng tiếp nhận các virus khác như hệ thần kinh trung ương, tim, nội mô mạch, gan, tuỵ, phổi, cơ vân, bao hoạt dịch, da, niêm mạc. 4
  5. Tổn thương các tổ chức đầu tiên thông qua quá trình phân huỷ tế bào do sự nhân lên của virus. Mặc dù tổn thương cấp đầu tiên do hậu quả của phá huỷ tế bào của virus còn các biểu hiện thứ phát tiếp theo thông qua trung gian miễn dịch. Bại liệt gây bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh, viêm màng não vô khuẩn, viêm não phát ban, các viêm nhiễm đường hô hấp cấp do enterovirus, mặc d ù có phân huỷ tế bào ban đầu vẫn có thể xác định được nhờ sự phân lập virus và phát hiện sự thay đổi hiệu giá kháng thể bằng các phương pháp thông thường. Mặt khác các hội chứng như viêm cơ tim, màng tim, viêm then, viêm cơ do enterovirus được phát hiện thấy ARN trong tổ chức nhờ phản ứng huyết thanh, phân lập được virus là chuyện ngoại lệ. Sinh bệnh học của các …. Là sự đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào với virus hoặc với kháng nguyên của virus tồn tại trong các tổ chức bị thương. Khi có các triệu chứng xuất hiện không phát hiện được virus huyết, khi có lưu hành interferon, kháng thể trung hoà và thâm nhiễm các tế bào đơn nhân của tổ choc bị tổn thương thì kết thúc quá trình nhân lên của virus trong các tổ chức. Đáp ứng kháng thể sớm chủ yếu là globulin miễn dịch IgM đặc hiệu, và thường giảm sau 6 – 12 tuần từ khi khởi phát, và thay thế bằng IgG đặc hiệu. 2.2. Giải phẫu bệnh: 5
  6. - Vi thể: có sự hoại tử tế bào và thâm nhiễm tế bào đơn nhân với hệ thần kinh trung ương, các tế bào bị tổn thương tập trung phần lớn ở quanh mạch máu. - Đại thể: tổn thương ở hệ thần kinh trung ương, tuỷ sống, da, cơ, niêm mạc. 3.Xét nghiệm: Khi nhiễm Enterovirus cấp tính, để xét nghiệm xác định dựa vào: 3.1. Phân lập virus từ dịch tiết ở hang, phân hay chất tiết ở trực tràng, dịch tiết của cơ thể và tổ chức: - Khi có tổn thương hệ thần kinh trung ương, cấy nước não tuỷ có tỷ lệ dương tính từ 10 – 85 % (trừ bại liệt, hiếm khi phân lập được từ nước não tuỷ) nhưng phụ thuộc vào giai đoạn của bệnh và typ huyết thanh gây bệnh. - Phân lập virus trực tiếp từ các cơ quan bị tổn thương như dịch ở các khoang kín (màng phổi, màng tim, nước não tuỷ) để chẩn đoán xác định. - Phân lập virus từ dịch ngoáy họng vào ngày 2 – 2 tuần của bệnh - Phân lập virus tự phân có tác dụng hồi cứu (vì sau khi nhiễm virus còn được đào thải qua phân đến 4 tháng mặc dù hết triệu chứng) 3.2. Phản ứng huyết thanh: 6
  7. - Phản ứng trung hoà: khi có hiệu giá kháng thẻ tăng cao trong mẫu huyết thanh kép lây vào thời kỳ cấp tính và thời kỳ hồi phục + Phương pháp này đắt, khó lấy bệnh phẩm + Phản ứng huyết thanh còn hạn chế ở các trường hợp căn nguyên còn nghi ngờ như chỉ phân lập được virus qua phân và xét nghiệm cấy tại các tổn thương ở cơ quan khác không xác định - Định lượng huyết thanh ở một mẫu máu không có giá trị - Với bại liệt phản ứng hiệu giá kháng thể gắn bổ thể ở giai đoạn cấp hồi phục có giá trị chẩn đoán Xét nghiệm CPR trong nước não tuỷ có giá trị chẩn đoán với enterovirus - Các xét nghiệm không đặc hiệu: bạch cầu tăng, máu lắng tăng, nếu có hoại - tử ở gan có bạch cầu (N) tăng, AST, ALT tăng. 4. Điều trị và phũng bệnh: 4.1 Điều trị: - Chỉ cú điều trị triệu chứng và hỗ trợ - Chưa cú thuốc khỏng virus 7
  8. - Cú thể dựng immunoglobulin hiệu giỏ cao tiờm thẳng tĩn h mạch trong trường hợp viễm nóo do enterovirus kộo dài cú thiếu hụt khỏng thể - Khụng dựng corticoit 4.2 Phũng bệnh: - Trừ bệnh bại liệt cú vaxin - Cũn lại là phũng bệnh khụng đặc hiệu: gồm vệ sinh cỏ nhõn và sử lý thớch hợp chất thải của phõn 5. Nhiễm virus bại liệt: 5.1 Đại cương: cú 3 typ huyết thanh (1, 2, 3) - Gặp ở cả cỏc nước đang phỏt triển và đang phỏt triển. Bệnh nổi lờn từ cuối thế kỷ 19 ở nước phỏt triển và vấn đề quan trọng về xó hội ở cỏc nước đang phỏt triển. - Virus bại liệt cú ỏi tớnh đặc biệt với tế bào thần kinh ở sừng trước tuỷ sống gõy tổn thương, hoại tử nơ ron vận động ở sừng trước tuỷ. Cỏc nơ ron này bị phỏ hoại với cỏc mức độ khỏc nhau. 5.2 Biểu hiện lõm sàng: Đa số cỏc nhiễm trựng (90%) hoặc ở thể ẩn hay rất nhẹ 8
  9. 5..2.1 Thời kỳ ủ bệnh: Thường 4 – 35 ngày, thường 7 – 14 ngày, yờn lặng 5.2.2 Thời kỳ khởi phỏt: - Sốt nhẹ 3 – 5 ngày - Đau cỏc chi sắp liệt tiến tới khụng vận động được - Và cú kớch thớch màng nóo - Cú giảm phản xạ gõn xương, liệt mềm, khụng đối xứng sau đau vài ngày 5.2.3 Thời kỳ toàn phỏt: - Liệt mềm + Trẻ 5 tuổi thường liệt 1 chi + Trẻ 5 – 15 tuổi liệt 1 chi trờn, 2 chi dưới + Người lớn gặp liệt tứ chi - Cũn sốt nhẹ và liệt mềm chi - Cú thể gặp bớ đỏi hay rối loạn tiờu hoỏ - Viờm nóo ớt gặp 9
  10. 5.2.4 Thời kỳ lui bệnh: - Sau 2 tuần cú thể hồi phục dần dần - Nhưng sau 2 năm khụng hồi phục thỡ mới khẳng định cú di chứng liệt vĩnh viến 5.3 Cỏc thể lõm sang: 5.3.1 Thể khụng cú triện chứng: - Cú sốt nhẹ, sốt kộo dài 2 – 3 ngày, khụng cú dấu hiện liệt, tổn thương thần kinh trung ương 5.3.2 Viờm màng nóo vụ khuẩn: - Cú biểu hiện sốt, viờm màng nóo nước trong - Bệnh lành nhanh chúng trong vài ngày 5.3.3 Thể hành tuỷ: - Biểu hiện khởi phỏt giống như thể điển hỡnh nhưng đến thời kỳ toàn phỏt cú liệt hướng thượng - Kiểu Landry hoặc liệt mề m tứ chi kiểu Guillain Barre - Biểu hiện liệt cơ hụ hấp, sốc do nhiễm khuẩn đường hụ hấp do vi khuẩn Gram (- ), hay tụ cầu, hoặc do nhiễm trựng tiết niệu 10
  11. 5.4 Chẩn đoỏn 5.4.1 Dịch tễ: ở vựng bệnh nhõn ở, cú tiếp xỳc với bệnh nhõn bại liệt 5.4.2 Lõm sàng: - Sốt, đau cơ sắp liệt - Liệt mềm, giảm phản xạ gõn xương khụng đồng đều ở cỏc chi, chi trờn liệt gốc, chi dưới liệt ngọn 5.4.3 Xột nghiệm: - Huyết thanh chẩn đoỏn - PCR ở phõn, nước nóo tuỷ, cơ, gan, phổi - Phõn lập: phõn, mụ tổn thương 5.4.4 Điều trị - Điều trị hỗ trợ - Thể bại liệt thụng thường + 2 tuần đầu, uống thuốc vitamin nhúm B + Từ tuần thứ 3 tiờm vitamin nhúm D 11
  12. - Bại liệt thể hành tuỷ + Hụ hấp hỗ trợ: thở mỏy, đặt nội khớ quản, mở khớ quản + Điều trị đặt sonde dạ dày + Khỏng sinh toàn thõn, nuụi dưỡng - Chăm súc tại giường 5.5 Phũng bệnh: 5.5.1 Phũng bệnh khụng đặc hiệu: - Phỏt hiện sớm, cỏch ly - Khử trựng tẩy uế chất thải - Vệ sinh ăn uống 5.5.2 Vaccin: - Vaccin uống: Virus bại liệt sống giảm độc lực - Hiện nay khụng dựng vaccin tiờm - Dựng 3 liều thường bắt đầu từ 2 – 3 thỏng tuổi uống 1 giọt Sau 6 – 8 tuần uống đợt 2 12
  13. Sau 12 thỏng uống đợt 3 Cú tỏc dụng với cả 3 typ huyết thanh, hiệu quả 95% 6. Nhiễm virus Coxsackie và Echo: Virus Coxsackie và Echo cú mặt ở khắp nơi trờn thế giới. Đặc điểm dịch tế học và sinh bệnh học chớnh cũng tương tự như Poliovirus. Nhưng cú điểm khỏc chỳng cú xu hướng tổn thương màng nóo, tiểu nóo, hiếm khi cú tổn thương tế bào sừng trước tuỷ sống Hậu quả của nhiễm virus này rất đa dạng cú liờn quan đến nhúm typ huyết thanh. Khoảng hơn 60% cỏc trường hợp nhiễm khụng cú triệu chứng, cú diễn biến từ nhẹ đến tử vong. 6.1 Cỏc biểu hiện lõm sàng chớnh: Cỏc triệu chứng chớnh và cỏc týp huyết thanh gõy bệnh tương ứng Cỏc biểu hiện lõm sàng với cỏc týp huyết thanh của Enterovirus Hội chứng VR Coxsackie VR Echo VR Entero (nhúm A) (B) (E) 13
  14. vụ 2, 4, 7, 10, 9 VMN, VN 1, 2, 3, 4, 5 4, 6, 9, 11, 16, 30, khuẩn E70, E71 Bại liệt (giảm PX 7, 9 2, 3, 4 ,5 2, 4, 6, 9, 30, E71 xương, liệt gõn mềm) Thõt điều tiểu nóo 2, 4, 9 3, 4 4, 6, 9 Bệnh lan tỏa toàn 2, 4, 9 1, 2, 3, 4, 5 3, 6, 9, 11, 14, 17, thõn (trẻ nhỏ) 19 Ngoại ban và nội 4, 5, 6, 9, 10, 16 2, 3,4 5 2, 4, 5, 6, 9 ,11, ban, Viờm màng 16, 18, 25, E75 ngoài tim, viờm cơ E71 tim, đau cơ ngoại bỡ (đau nhúi ngực) Viờm tinh hoàn 9 1, 2, 3, 4, 5 1, 6, 9 14
  15. Cỏc TW hụ hấp 9, 16, 21, 24 1, 3, 4, 5 4, 9, 11, 20, 25 Viờm kết mạc 24 1, 5 7, E70 6.2 Cỏc viờm màng nóo do virus: - Là 1 tỡnh trạng bệnh lý quan trọng nhất trong nhiễm trựng do enterovirus - Bệnh cú thể tự khỏi nhưng cú thể diễn biến kiểu viờm nóo, để lại di chứng đặc biệt là trẻ em. Enterovirus là nguyờn nhõn hay gặp gõy tổn thương hệ thần kinh ở Mỹ hiện nay. Biểu hiện khởi đầu: sốt, đau đầu, cứng gỏy, cú thể Kernig (+), Brudzinsky (+), rối loạn vận động và cảm giỏc nhất thời + Hay gặp rối loạ ý thức, mờ sảng - Biểu hiện trờn kộo dài 4 – 7 ngày - Nước nóo tuỷ biến loạn kiểu VMN nước trong + Nếu chọc DNT trong 48h thỡ: 15
  16. . Nước nóo tuỷ cú nhiều tế bào, khoảng 500TB, chủ yếu BC đơn nhõn, sau đú 90% là BC đa nhõn . Albumin tăng nhẹ nhưng đường ở mức bỡnh thường . Phõn lập virus từ nước nóo tuỷ ngay cả khi khụng tăng TB đặc biệt bệnh nhân suy giảm miễn dịch thỡ virus cú thể tồn tại ở nước nóo tuỷ hàng thỏng đến hàng năm Ngoài ra cú thể phõn lập virus từ dịch họng, phõn, nước nóo tuỷ càng sớm - càng tốt Làm phản ứng huyết thanh: phản ứng trung hoà khỏng thể đặc hiệu (lấy 2 - mẫu ở thời kỳ cấp tớnh và hồi phục để xem cú tăng độc lực khỏng thể khụng) Chẩn đoỏn phõn biệt VMN do cỏc virus khỏc là khú, dựa vào lâm sàng để - phõn biệt giữa Enterovirus và VMN-Nóo do virus: Arbovirus, Esteinbarr virus, HIV, quai bị, Herpes. Riờng VMN-Nóo do herpes simplex typ 1 hay cú dấu hiệu thần kinh khu trỳ, liệt nửa người, cơn kịch phỏt vận nhón, cú thể xuõt huyết màng nóo. Biểu hiện lâm sàng kốm theo hội chứng VMN: nhược cơ, giảm PX gõn - xương. Cú thể di chứng hoặc sau 1 năm mới hết. 16
  17. Cú thể kốm theo Cholera, mất điều hoà rung giật nhón cầu, viờm tuỷ cắt - ngang, hội chứng Guillain Barre, hội chứng giả bại liệt, hụn mờ, tổn th ương hành tuỷ cú thể tử vong 6.3 Bệnh do enterovirus khỏc: Hay gặp ở trẻ SS, biểu hiện tổn thương toàn thõn như tổn thương gan, tim, thượng thận và nóo 6.3.1 Viờm cơ tim hoặc màng ngoài tim cấp: - hơn 50% cỏc trường hợp do Coxsackie nhúm B ngoài ra cú thể gặp do virus khỏc trong nhúm. - Thụng thường trẻ khỏi, nhưng cú thể tử vong do loạn nhịp tim, suy tim, hay gõy bệnh tim mạn tớnh. 6.3.2 Phỏt ban: - Cú thể kết hợp hoặc khụng kết hợp với tổn thương ở hệ TK TW - Cú thể ban dạng sởi hoặc hồng ban như Adenovirus: ban dạng sẩn, hoặc dỏt sẩn thường tập trung ở gan bàn tay, gan bàn chõn - Ban dạng nốt phỏng và tổn thương giống u mạch mỏu thường xuất hiện trong nhiễm trựng do enterovirus 17
  18. - Bệnh ở tay, chõn, miệng, hay gặp ở trẻ em và phỏt ban dạng nốt phỏng ở cỏc chi và vũm họng do E 71 đang gây dịch ở Việt nam ,Trung quốc… - Tỏc nhõn virus Coxsackie A16 là tỏc nhõn đặc hiệu gõy bệnh giống như Enterovirus 71(ở phần sau) 6.3.3 Viờm họng dạng nốt phỏng - Biểu hiện sốt, đau họng, ban ở dạng phỏng nước cú viền đỏ xung quanh rất đặc trưng ở vũm hầu họng, amiđan - Bệnh nhẹ, tự khỏi sau 1 – 2 tuần 6.3.4 Đau cơ dịch tễ (Đau màng phổi hay bệnh Bornholm) Biểu hiện sốt, đau bụng trờn, lồng ngực dưới và đau đầu vựng trỏn - Đau tăng lờn khi vận động, thở, ho, tồn tại 3 – 14 ngày - Bệnh do virus Coxsackie gõy nờn 6.3.5 Viờm kết giỏc mạc xuất huyết cấp tớnh Do Enterovirus 70 đó được thụng bỏo ở chõu Á, Mỹ và kốm thờm với liệt mềm 6.3.6 Một số Enterovirus cú tham gia vào ĐTĐ phụ thuộc insulin Viờm khớp 18
  19. Viờm đa cơ Hội chứng tăng ure do tan mỏu và viờm thận cấp nguyờn phỏt Bệnh Tay – Chõn - Miệng Bệnh Tay – Chõn - Miệng do một nhúm virus thuộc nhúm virus đường ruột gây nên. Tác nhân thường gặp nhất là coxsackie virus A16, đôi khi do enterovirus 71 và cỏc virus ruột khỏc. Nhúm virus ruột bao gồm cỏc phõn nhúm virus bại liệt, coxsackievirus, echovirus và một số enterovirus khỏc khụng xếp vào phõn nhúm nào. [Dịch tễ học Đây là một bệnh dễ lây lan. Đường lây truyền thường từ người sang người do tiếp xúc với các dịch tiết mũi họng, nước bọt, chất dịch từ các bọng nước hoặc phân của người bệnh. Giai đoạn lây lan mạnh nhất là tuần đầu tiên bị bệnh. Bệnh Tay – Chân - Miệng không phải là bệnh lây từ động vật sang người. Thời kỳ ủ bệnh thường từ 3 đến 7 ngày. Sốt thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh. Đầu tiên virus thường cư trú ở niêm mạc má hay niêm mạc hồi tràng và sau 24 giờ, virus lam đến các hạch bạch huyết vựng. Nhiễm virus huyết thường xảy ra 19
  20. nhanh chóng sau đó và virus di chuyển đến niêm mạc miệng và da. Vào ngày thứ 7 sau khi nhiễm bệnh, khỏng thể trung hũa tăng cao và virus bị thải loại. Bệnh Tay – Chân - Miệng xảy ra chủ yếu ở trẻ em dưới 10 tuổi tuy nhiên cũng có thể gặp ở cả người trưởng thành. Mọi người đều có thể nhiễm virus nhưng không phải tất cả những người nhiễm virus đều biểu hiện bệnh. Trẻ nhũ nhi, trẻ em và thiếu niên là những đối tượng dẽ bị nhiễm bệnh và biểu hiện bệnh nhất vỡ chỳng chưa có kháng thể chống lại bệnh này. Nhiễm bệnh có thể tạo nên khỏng thể đặc hiệu chống virus gây bệnh tuy nhiờn bệnh vẫn cú thể tỏi diễn do một chủng virus khỏc gõy nờn. Bởi vỡ mức độ lưu hành của các virus ruột, bao gồm cả các tác nhân gây Bệnh Tay – Chân - Miệng, nên phụ nữ có thai thường hay nhiễm bệnh. Nhiễm virus ruột trong thai kỳ thường gây nên bệnh nhẹ nhàng hoặc không triệu chứng. Không có dữ kiện nào chứng tỏ nhiễm virus trong quá trỡnh mang thai gõy nờn cỏc hậu quả xấu lờn thai như sẩy thai, thai chết lưu hay dị tật bẩm sinh. Tuy nhiên nếu thai phụ nhiễm bệnh trong một thời gian ngắn trước khi sinh thỡ cú thể truyền virus cho trẻ sơ sinh. Đa số những trẻ này chỉ biểu hiện bệnh nhẹ nhàng nhưng một số có thể biểu hiện bệnh cực kỳ trầm trọng đưa đến rối loạn chức năng đa cơ quan và tử vong. Nếu bệnh xuất hiện trong hai tuần đầu sau sinh thỡ nguy c ơ xảy ra bệnh nặng cao hơn. Chẩn đoán 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0