TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
GIÁ TRỊ CỦA FIBROSCAN VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ HUYẾT THANH<br />
TRONG TIÊN LƯỢNG XƠ GAN<br />
Đào Nguyên Khải1, Trần Ngọc Ánh2<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Đa khoa Tam Nông, Phú Thọ; 2Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu nhằm xác định vai trò của FibroScan (FS), tiểu cầu (TC), tỷ lệ AST/ALT, APRI, FIB4 trong<br />
đánh giá xơ hóa gan. 59 bệnh nhân bệnh gan mạn (50 viêm gan mạn, 9 xơ gan) có sinh thiết gan được đưa<br />
vào nghiên cứu từ 1/2007 đến 1/2008. Đánh giá mức độ xơ hóa theo Metavir: xơ hóa có ý nghĩa - F2,3, xơ<br />
gan - F4. AUROC của từng chỉ số được thiết lập. Nghiên cứu chúng tôi có 32,2% - F0, 27,11% - F1, 20,33%<br />
- F2; 22,03% - F3; 15,25% F4. Có mối liên quan chặt chẽ giữa mức độ xơ hóa với FS (r = 0,608) và TC (r =<br />
- 0,408), APRI (r = 0,55), FIB4 (r = 0,36). AUROC của FS cao hơn các xét nghiệm khác trong đánh giá xơ<br />
hóa > F2 và xơ gan - F4. Ở các bệnh nhân có bệnh gan mạn tính, chẩn đoán xơ hóa > F2 của FS, AST/ALT,<br />
TC, APRI, FIB4 với Se 76,92; 46,5; 51%; Sp 92,11; 74,3; 53,1%; chẩn đoán xơ gan với Se 100; 72,6;<br />
65,3%; Sp 55,6; 43,2; 42,2%. Các thăm dò không xâm nhập có giá trị đánh giá mức độ xơ hóa tuy nhiên<br />
FibroScan là xét nghiệm được ưu tiên khi đánh giá xơ hóa gan.<br />
Từ khóa: test không xâm nhập, xơ hoá gan, AUROC<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Xơ hóa gan là hiện tượng mất đi tế bào<br />
<br />
đã ở vào giai đoạn nặng, chức năng sinh lý<br />
<br />
gan, phá hủy vi cấu trúc gan thay thế bởi các<br />
<br />
của gan bị hư hại hoàn toàn. Do tính chất<br />
phức tạp của bệnh, việc chẩn đoán sớm gặp<br />
<br />
tiểu thùy tân tạo và tăng sinh tổ chức xơ toàn<br />
bộ gan. Hậu quả cuối cùng của xơ hóa gan<br />
<br />
nhiều khó khăn và sinh thiết gan được coi như<br />
là phương pháp chẩn đoán sớm. Tuy là tiêu<br />
<br />
chính là xơ gan với rất nhiều biến chứng –<br />
bệnh não gan, ung thư gan, tăng áp lực tĩnh<br />
<br />
chuẩn vàng, nhưng mảnh sinh thiết gan đạt<br />
chuẩn > 2,5 cm với 11 khoảng cửa quan sát<br />
<br />
mạch cửa, hội chứng gan thận và tỷ lệ tử<br />
vong rất cao. Bệnh cảnh lâm sàng cuả xơ gan<br />
<br />
được theo Bedossa cũng chỉ đại diện được<br />
<br />
tùy thuộc vào giai đoạn tiến triển và mức độ<br />
<br />
1/50.000 tổ chức gan trong khi đó sự đảo lộn<br />
cấu trúc gan và xơ hóa lan tỏa gan lại phân bố<br />
<br />
diễn biến. Ngay cả khi bệnh nhân có xơ gan<br />
nhưng ở giai đoạn đầu của bệnh thường<br />
<br />
không thuần nhất. Theo Regev, sự khác nhau<br />
ở gan về mức độ xơ hóa giữa bên trong và<br />
<br />
không có triệu chứng do gan có khả năng<br />
hoạt động bù trừ và tái tạo rất mạnh nên bệnh<br />
<br />
bên ngoài là 10 - 20%. Colloredo nhận thấy<br />
chiều dài mẫu sinh thiết càng ngắn thì tỷ lệ xơ<br />
<br />
ở giai đoạn tiềm tàng lâu và khó phát hiện.<br />
<br />
hóa nhẹ càng tăng vì vậy kích thước mẫu sinh<br />
<br />
Còn khi triệu chứng lâm sàng đã rõ thì bệnh<br />
<br />
thiết ảnh hưởng rất lớn đến mô bệnh học [5].<br />
Chính vì vậy, đã có hàng loạt các phương<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Trần Ngọc Ánh, bộ môn Nội tổng hợp,<br />
trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: anhtn69@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 08/01/2013<br />
Ngày được chấp thuận: 20/6/2013<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
pháp không xâm nhập ra đời nhằm đánh giá<br />
mức độ của sự xơ hóa gan. Các phương<br />
pháp không xâm nhập có thể chia thành 2<br />
nhóm lớn: nhóm các test huyết thanh - phối<br />
hợp các dấu ấn trực tiếp và gián tiếp có trong<br />
45<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
máu để đánh giá xơ hóa và nhóm đánh giá độ<br />
<br />
Thang điểm Metavir đánh giá giai đoạn xơ<br />
<br />
cứng của gan, FibroScan. Nghiên cứu này<br />
<br />
hóa: F0 - không xơ hóa, F1 - xơ hóa khoảng<br />
cửa, không vách ngăn, F2 - xơ hóa khoảng<br />
<br />
được thực hiện nhằm mục tiêu: Khảo sát sự<br />
thay đổi của FibroScan, tỷ lệ AST/ALT, tiểu<br />
cầu, APRI, FIB4 ở bệnh nhân bị bệnh gan<br />
mạn tính và giá trị của các chỉ số này trong<br />
đánh giá tình trạng xơ hóa gan.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân<br />
Trong thời gian từ năm 2007 - 2008 có 59<br />
bệnh nhân bệnh gan mạn do viêm gan B, C,<br />
rượu (50 ca viêm gan mạn, 9 ca xơ gan) có<br />
chẩn đoán xác định qua mô bệnh học, điều trị<br />
nội trú hoặc ngoại trú tại khoa Tiêu hóa, khoa<br />
<br />
cửa, có vài vách ngăn mở rộng tới tiểu thùy,<br />
F3 - xơ hóa khoảng cửa có nhiều vách ngăn<br />
không xơ gan, F4 - xơ gan. Đánh giá độ cứng<br />
của gan - FibroScan được tiến hành tại khoa<br />
khám chữa bệnh theo yêu cầu bệnh viện Bạch<br />
Mai. Các chỉ số sử dụng trong nghiên cứu: Số<br />
lượng tiểu cầu, tỷ lệ AST/ALT (UI/l) APRI = AST<br />
x 100/AST (người bình thường)/TC(109/L), FIB4<br />
= tuổi x [AST/TC(109/l) x ALT(UI/l )<br />
Các số liệu được tính toán theo phần<br />
mềm Liver Calc Version 1.5 của hội tiêu hóa<br />
Hồng Kông.<br />
3. Xử lý số liệu<br />
Số liệu thu thập được xử lý bằng phần<br />
<br />
Khám chữa bệnh theo yêu cầu bệnh viện<br />
Bạch Mai và khoa Nội tổng hợp, bệnh viện Đại<br />
<br />
mềm thống kê SPSS 16.0 và phần mềm thống<br />
<br />
học Y Hà Nội, được đưa vào nghiên cứu.<br />
<br />
kê y học Medcalc 9.6.2.0.<br />
<br />
1.2. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân béo phì, có cổ trướng hay<br />
<br />
4. Đạo đức nghiên cứu: Các đối tượng tự<br />
nguyện tham gia nghiên cứu và có quyền rút<br />
khỏi nghiên cứu bất kỳ thời điểm nào. Thông<br />
<br />
không hợp tác khi làm FS. Xuất huyết tiêu hóa<br />
<br />
tin cá nhân được giữ bí mật và sử dụng cho<br />
<br />
mới xảy ra, mới dùng rượu hoặc thuốc ảnh<br />
hưởng tới tuỷ xương, số lượng, chức năng<br />
<br />
mục đích nghiên cứu.<br />
<br />
của tiểu cầu, truyền máu hay sản phẩm của<br />
máu dưới 2 tuần, đái tháo đường, lupus ban<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
đỏ hệ thống. Mảnh sinh thiết không đủ tiêu<br />
chuẩn chẩn đoán mô bệnh học.<br />
<br />
Trong thời gian 2 năm 2007 - 2008, chúng tôi<br />
đã tiến hành nghiên cứu các chỉ số không xâm<br />
nhập trên 59 bệnh nhân bệnh gan mạn tính do<br />
<br />
2. Phương pháp: tiến cứu. Tất cả những<br />
bệnh nhân được hỏi bệnh, thăm khám và làm<br />
xét nghiệm theo mẫu bệnh án thống nhất. Xét<br />
<br />
viêm gan B, C, rượu (50 viêm gan mạn, 9 xơ<br />
<br />
nghiệm huyết học và sinh hóa máu được làm<br />
tại bệnh viện Bạch Mai. Sinh thiết gan qua da<br />
<br />
nghịch r = - 0,406. Giá trị trung bình của tiểu<br />
<br />
gan) có sinh thiết gan. Chúng tôi nhận thấy: với<br />
mức độ xơ hóa, tiểu cầu có mối tương quan<br />
cầu ở nhóm xơ hóa có ý nghĩa > F2 là 164,4 ±<br />
<br />
bằng súng ProMag hoặc sinh thiết gan mù<br />
bằng kim Menghini. Mảnh sinh thiết tối thiểu<br />
<br />
121,8G/L, nhóm xơ gan là 144 ± 107,87G/L. Tỷ<br />
<br />
phải đủ dài 1,5cm để đảm bảo lấy được ít<br />
<br />
xơ hóa, AST/ALT ở bệnh nhân viêm gan mạn xơ<br />
<br />
nhất 4 khoảng cửa, tiến hành đọc tại bộ môn<br />
Giải phẫu bệnh, trường Đại học Y Hà Nội.<br />
<br />
hóa có ý nghĩa > F2 là 0,94 ± 0,45, ở bệnh nhân<br />
<br />
46<br />
<br />
lệ AST/ALT không có mối liên quan với mức độ<br />
<br />
xơ gan là 0,73 ± 0,39 với AUROC: 0,49; 0,57.<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Biểu đồ 1. Giá trị của chỉ số FibroScan với mỗi mức độ xơ hóa<br />
Giai đoạn xơ hóa càng tăng thì độ cứng của gan càng cao với hệ số tương quan r = 0,628.<br />
Giá trị trung bình của FibroScan ở nhóm F0 là 10,53 ± 6,93 kPa; F1 là 12,90 ± 6,87 kPa; F2 là<br />
15,77 ± 6,04 kPa; F3 là 18,67 ± 6,02 kPa; ở bệnh nhân viêm gan mạn xơ hóa có ý nghĩa > F2 là<br />
23,34 ± 6,54 kPa; thấp hơn ở bệnh nhân xơ gan là 34,67 ± 6,02 kPa<br />
<br />
Biểu đồ 2. Giá trị của chỉ số APRI với mỗi mức độ xơ hóa<br />
APRI có mối tương quan thuận với mức độ xơ hóa với r = 0,55. Giá trị APRI ở nhóm F0 là 1,02<br />
± 0,57, F1 là 1,49 ± 0,85; F2 là 1,42 ± 0,77; F3 là 2,3 ± 1,13; ở bệnh nhân viêm gan mạn có xơ hóa > F2<br />
là 1,75 ± 0,68; ở bệnh nhân xơ gan là 1,62 ± 0,87.<br />
<br />
Biểu đồ 3. Giá trị của chỉ số FIB4 với mỗi mức độ xơ hóa<br />
FIB4 có tương quan thuận với giai đoạn xơ hóa với r = 0,36. Giá trị FIB4 ở nhóm F0: 1,15 ±<br />
0,85; F1 là 2,09 ± 1,21, F2 là 2,56 ± 1,75; F3 là 4,02 ± 3,1; ở bệnh nhân viêm gan mạn xơ hóa có<br />
ý nghĩa > F2 là 2,1 ± 1,24, thấp hơn ở bệnh nhân xơ gan là 4,74 ± 2,77.<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
47<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Ngưỡng cắt và giá trị của FS, TC, AST/ALT, APRI, FIB4<br />
trong chẩn đoán xơ hóa gan<br />
<br />
> F2<br />
<br />
Chỉ số<br />
<br />
Cut off<br />
<br />
AUROC<br />
<br />
Se<br />
<br />
Sp<br />
<br />
PPV<br />
<br />
NPV<br />
<br />
APRI<br />
<br />
> 1,7<br />
<br />
0,81<br />
<br />
46,5<br />
<br />
74,3<br />
<br />
55,1<br />
<br />
67,4<br />
<br />
FIB4<br />
<br />
< 2,5<br />
<br />
0,72<br />
<br />
51,0<br />
<br />
53,1<br />
<br />
40,6<br />
<br />
63,3<br />
<br />
FibroScan<br />
<br />
14,1<br />
<br />
0.868<br />
<br />
76.92<br />
<br />
92.11<br />
<br />
76.9<br />
<br />
92.1<br />
<br />
TC<br />
<br />
< 149<br />
<br />
0,71<br />
<br />
30,8<br />
<br />
78,6<br />
<br />
23,2<br />
<br />
83,9<br />
<br />
APRI<br />
<br />
> 0,7<br />
<br />
0,8<br />
<br />
72,6<br />
<br />
43,2<br />
<br />
16,6<br />
<br />
90,1<br />
<br />
FIB4<br />
<br />
> 3,3<br />
<br />
0,78<br />
<br />
65,3<br />
<br />
42,2<br />
<br />
15,3<br />
<br />
87,3<br />
<br />
FibroScan<br />
<br />
18,5<br />
<br />
0,917<br />
<br />
100<br />
<br />
55,6<br />
<br />
20<br />
<br />
100<br />
<br />
F4<br />
<br />
FibroScan có giá trị chẩn đoán xơ gan tốt nhất với ngưỡng cắt là 18,5, AUROC = 0,910 và<br />
chẩn đoán xơ hóa có ý nghĩa > F2 là 14,1 với AUROC = 0,868. Chỉ số TC với ngưỡng cắt 149 có<br />
giá trị trong chẩn đoán xơ gan với AUROC = 0,71. Với ngưỡng cắt APRI là 1,7 cho phép loại trừ<br />
không có xơ hóa có ý nghĩa trong 67,4% (AUROC = 0,81). Trong chẩn đoán xơ gan APRI cũng<br />
đạt AUROC = 0,84 và cho phép loại trừ xơ gan ở 90,1% các trường hợp. FIB4 với AUROC =<br />
0,76, ngưỡng cắt là 2,5, trong chẩn đoán > F2 cho phép loại trừ xơ hóa có ý nghĩa ở 87,3% các<br />
trường hợp, với ngưỡng cắt là 3,3 cho phép chẩn đoán xơ gan với AUROC = 0,78.<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Các giai đoạn xơ gan là vấn đề quan trọng<br />
<br />
50 bệnh nhân viêm gan mạn 32,2% F0:<br />
<br />
liên quan đến chỉ định điều trị, phương pháp<br />
<br />
27,11% F1: 20,33% F2: 22,03% F3 và nhận<br />
thấy: Giai đoạn xơ hóa càng tăng thì độ cứng<br />
<br />
điều trị cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ<br />
lệ tử vong do các biến chứng của bệnh gan<br />
<br />
của gan càng tăng và hệ số tương quan giữa<br />
độ cứng của gan và giai đoạn xơ hóa là r =<br />
<br />
giai đoạn cuối như xơ gan, ung thư gan. Sinh<br />
thiêt gan được khuyến cáo nên thực hiện<br />
<br />
0,638. Mueller, Lee, Kim cũng cho kết quả<br />
tương tự với chúng tôi: độ cứng của gan và<br />
<br />
trước khi bắt đầu sử dụng phương pháp dùng<br />
thuốc chống virut và tiến hành nhiều lần để<br />
<br />
giai đoạn xơ hóa tỷ lệ thuận với r lần lượt là<br />
<br />
theo dõi quá trình tiến triển của sự xơ hóa.<br />
<br />
0,62; 0,69; 0,7 [2]. Tiểu cầu có mối tương<br />
quan nghịch với r = - 0,406, APRI, FIB4 có<br />
<br />
Tuy nhiên đây là phương pháp xâm nhập và<br />
dù có ít biến chứng nhưng vẫn gây tâm lý e<br />
<br />
tương quan thuận với mức độ xơ hóa gan với<br />
r lần lượt là 0,55; 0,36. Nghiên cứu của Mum-<br />
<br />
ngại cho bệnh nhân, khó có thể áp dụng nhiều<br />
lần. Thay thế sinh thiết gan bằng phương<br />
<br />
madi có kết quả ngược lại: APRI, FIB4 và<br />
mức độ xơ hóa có tương quan với r = 0,39,<br />
<br />
pháp không xâm nhập đặc biệt hữu ích cho cả<br />
<br />
0,31, nhưng tác giả lại không nhận thấy có<br />
<br />
khi mới bắt đầu đánh giá bệnh nhân và sau đó<br />
là công cụ theo dõi để đánh giá đáp ứng điều<br />
<br />
mối tương quan giữa mức độ xơ hóa và tiểu<br />
cầu [8]. Sirli có nhận xét tương tự chúng tôi,<br />
<br />
trị. Nghiên cứu đã tiến hành sinh thiết gan ở<br />
<br />
tiểu cầu có tương quan nghịch với mức độ xơ<br />
<br />
48<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
hóa r = -0,48, APRI và FIB4 có mối tương<br />
<br />
Chúng tôi thống nhất với nhận định của Lin,<br />
<br />
quan thuận với r = 0,57 và 0,42 [9]. Về<br />
ngưỡng cắt chẩn đoán xơ hóa có ý nghĩa:<br />
<br />
Zhu, Mahassadi và Guzbelbulut cho rằng<br />
trong thực hành lâm sang, tiểu cầu, APRI,<br />
<br />
Ngưỡng chẩn đoán xơ hóa có ý nghĩa > F2<br />
của FS là 14,1. Kết quả của chúng tôi cao hơn<br />
<br />
FIB4 là một xét nghiệm đáng tin cậy cho phép<br />
loại trừ xơ gan [2; 3; 4]. Sirli đưa ra cut - off<br />
<br />
rất nhiều so với Ogawa, Foucher, Castera<br />
(9,1; 7,2; 7,1) [2, 3]. Sirli với 150 bệnh nhân<br />
<br />
chẩn đoán xơ gan của tiểu cầu là 155, APRI là<br />
1,38, FIB4 là 2,31 với AUROC lần lượt là<br />
<br />
viêm gan C mạn đưa ra cut - off chẩn đoán xơ<br />
<br />
0,899; 0,909; 0,842 với giá trị dự báo âm tính<br />
<br />
hóa > F2 của tiểu cầu là 176, APRI là 0,52,<br />
FIB4 là 2,14 [9]. Bornard nhận xét với FIB4,<br />
<br />
> 95%. Điều này giúp ích nhiều trong lâm<br />
sàng, khi tiểu cầu, APRI, FIB4 trên ngưỡng sẽ<br />
<br />
APRI đơn độc việc đánh giá xơ hóa có ý<br />
nghĩa ít có giá trị hơn trong chẩn đoán xơ gan<br />
<br />
có tác dụng loại trừ xơ gan hơn 95% [9]. Bonnard có nhận định ngược lại: các chỉ số này<br />
<br />
[1]. Chúng tôi nhận thấy, FibroScan có giá trị<br />
nhất trong chẩn đoán xơ hóa có ý nghĩa so<br />
<br />
còn chưa phải là một xét nghiệm đáng tin cậy<br />
trong loại trừ xơ gan [1]. Nghiên cứu của Ma-<br />
<br />
với các test huyết thanh với AUROC lần lượt<br />
<br />
hassadi năm 2010 trên 117 ca viêm gan B<br />
<br />
là 0,868; 0,81; 0,72.<br />
Với 59 bệnh nhân viêm gan mạn tính có<br />
<br />
mạn tính với 18 F4 cho kết quả thấp hơn<br />
chúng tôi với ngưỡng cắt của APRI > 0,63 và<br />
<br />
sinh thiết gan, chúng tôi chỉ đạt được 15,25%<br />
ca F4. Ngưỡng cắt chẩn đoán xơ gan của<br />
<br />
FIB4 > 1,26 cho phép loại trừ xơ gan với Se<br />
94,4%, Sp 88,9%. Tác giả còn nhận thấy với<br />
<br />
FibroScan là 18,6; tiểu cầu là 149, APRI 0,7,<br />
FIB4 3,3 với AUROC lần lượt là 0,910; 0,71;<br />
<br />
ngưỡng cắt này, giá trị dự báo âm tính của<br />
APRI là 98,1% và FIB4 là 96,3%. Ngưỡng cắt<br />
<br />
0,8; 0,78. Ngưỡng cắt FibroScan chẩn đoán<br />
<br />
của tiểu cầu là < 139 với giá trị dự báo âm<br />
<br />
xơ gan của chúng tôi cao hơn nhiều so với<br />
các tác giả khác. Foucher, Castera, Brunetto,<br />
<br />
tính lên đến 91,5% [7]. Guzelbulut nhận thấy<br />
với APRI < 1 loại trừ xơ gan trong 85,1% các<br />
<br />
Ziol công bố ngưỡng cắt chẩn đoán xơ gan là<br />
17,6; 12,5; 14; 14,6 [2]. Chính vì vậy, các tác<br />
<br />
trường hợp, APRI > 2 dự báo xơ gan ở<br />
81,5%; FIB4 < 1,45 loại trừ xơ gan ở 91,9%<br />
<br />
giả châu Âu thường lấy tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
xơ gan là FS > 14. Điều này có thể giải thích<br />
<br />
và FIB4 > 3,3 dự báo xơ gan ở 81,5% [6]. So<br />
sánh giữa FibroScan và các test huyết thanh,<br />
<br />
số bệnh nhân đạt F4 của chúng tôi ít hơn so<br />
<br />
các nghiên cứu đều cho thấy FibroScan có<br />
<br />
với các nghiên cứu khác nên tỷ lệ chẩn đoán<br />
đúng còn chưa cao, hơn nữa các nghiên cứu<br />
<br />
ưu thế hơn các test huyết thanh trong chẩn<br />
đoán xơ gan, tuy nhiên với chẩn đoán xơ hóa<br />
<br />
của các tác giả trên bệnh nhân viêm gan C mà<br />
tốc độ xơ hóa của gan phụ thuộc rất nhiều<br />
<br />
có ý nghĩa > F2 các nghiên cứu lại không<br />
thống nhất [4; 5; 9]. Kết quả của chúng tôi<br />
<br />
phản ứng của vật chủ với virut viêm gan B,<br />
hay viêm gan C. Trong nghiên cứu của chúng<br />
<br />
cũng cho thấy FS có giá trị chẩn đoán xơ hóa<br />
có ý nghĩa và xơ gan cao hơn so với các test<br />
<br />
tôi, tỷ lệ AST/ALT không có giá trị trong chẩn<br />
<br />
huyết thanh.<br />
<br />
đoán xơ hóa gan và xơ gan. Kết quả của<br />
chúng tôi đều cho ngưỡng cắt của các chỉ số<br />
<br />
Ngưỡng cắt và AUROC của FibroScan,<br />
tiểu cầu, APRI, FIB4 trong chẩn đoán xơ hóa<br />
<br />
đánh giá xơ hóa trong chẩn đoán xơ gan cao<br />
hơn nhưng AUROC của APRI, FIB4 thấp hơn<br />
<br />
có ý nghĩa và xơ gan ở các nghiên cứu không<br />
thống nhất do nhiều lý do: đối tượng nghiên<br />
<br />
so với các tác giả trên thế giới [1; 2; 4; 6].<br />
<br />
cứu có mức độ xơ hóa khác nhau, viêm gan B<br />
<br />
TCNCYH 83 (3) - 2013<br />
<br />
49<br />
<br />