Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG THƢỜNG QUY<br />
TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI<br />
DO LAO VÀ UNG THƢ<br />
Quang Văn Trí<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Giới thiệu: Nhu cầu chẩn đoán phân biệt giữa lao và ung thư ở những bệnh nhân lớn tuổi bị tràn dịch màng phổi là<br />
rất lớn ở tuyến y tế cơ sở của Việt Nam.<br />
Mục tiêu: Tính độ nhạy, độ đặc hiệu và tỉ số khả dĩ của các xét nghiệm dịch màng phổi, IDR hoặc huyết thanh chẩn<br />
đoán lao trong chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi do lao và ung thư.<br />
Phương pháp: mô tả hồi cứu tất cả các trường hợp tràn dịch màng phổi đã được chẩn đoán xác định do lao hoặc do<br />
ung thư nhập viện tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 2/2006 đến tháng 2/2007.<br />
Kết quả: có 39 ca lao màng phổi và 43 ca ung thư màng phổi. Tuổi trung bình của hai nhóm là 60 và 63 tuổi. Độ<br />
nhạy, độ đặc hiệu và tỉ số khả dĩ của dịch màng phổi màu hồng hoặc đỏ, của tỉ lệ bạch cầu đơn nhân trong dịch màng phổi ><br />
5% ở bệnh nhân bị ung thư so với bị lao là 65%, 85% và 4, 60%, 92% và 7,7. Độ nhạy của PCR lao trong dịch màng phổi<br />
và huyết thanh chẩn đoán lao ở bệnh nhân bị lao là 5% và 55%. IDR trung bình ở bệnh nhân lao và ung thư là 9 mm và 7<br />
mm (P> 0,05).<br />
Kết luận: Bệnh nhân có dịch màng phổi có màu hồng hoặc đỏ, hoặc tỉ lệ đơn nhân > 5% thì khả năng bị ung thư cao<br />
gấp 4-7.7 lần khả năng bị lao. PCR lao trong dịch màng phổi, IDR hoặc huyết thanh chẩn đoán lao không có vai trò đáng kể<br />
trong chẩn đoán lao màng phổi.<br />
<br />
* Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
ABSTRACT<br />
VALUE OF SOME ROUTINE PARACLINICAL TESTS IN DIAGNOSING DIFFERENTIALLY PLEURAL<br />
EFFUSION DUE TO TUBERCULOSIS AND CANCER<br />
Quang Van Tri * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 - No 4 - 2008: 206 - 211<br />
Introduction: The need of differential diagnosis between tuberculosis and maglinant pleural effusion in elderly<br />
patients is crucial at grassroot level hospitals in Vietnam.<br />
Objectives: To calculate the sensitivity, specificity and likelihood ratio of pleural fluid tests, PPD or serum<br />
tuberculosis diagnostic test in differential diagnosis pleural effusion due to tuberculosis and cancer.<br />
Method: We conducted a retrospective study to describe all cases, diagnosed tuberculosis or cancer pleural effusion,<br />
admitted to Pham Ngoc Thach hospital from February 2006 to February 2007.<br />
Results: We had 39 cases tuberculosis and 43 cases cancer pleural effusion. Mean age of both groups were 60 and 63<br />
years old. The sensitivity, specificity and likelihood ratio of pink or red character of pleural fluid, of percentage of monocytes<br />
in pleural fluid > 5% in patients with cancer versus with tuberculosis were 65%, 85% and 4.60%, 92% and 7.7. The<br />
sensitivity of PCR for Mycobacterium tuberculosis in pleural fluid and test of detection of Mycobacterium tuberculosis<br />
antibodies in serum in patients with tuberculosis were 5% and 55%. Means of IDR in patients with tuberculosis and with<br />
cancer were 9 mm and 7 mm (P> 0.05).<br />
Conclusion: Patients with pink or red pleural fluid or with monocyte > 5% would be more likely suffered from cancer<br />
4 - 7,7 times than from tuberculosis. The PCR or serum tuberculosis test didn’t help in confirm pleural tuberculosis<br />
diagnosis.<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
Trong tất cả c{c nguyên nh}n g}y tr|n dịch<br />
m|ng phổi (TDMP) thì lao v| ung thư l| hai<br />
<br />
nguyên nh}n h|ng đầu ở Việt Nam(2). Hai nguyên<br />
nh}n n|y lại có biểu hiện l}m s|ng không kh{c biệt<br />
ở người trên 40 tuổi v| thường bị chẩn đo{n nhầm<br />
206<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lẫn với nhau(4).<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Dịch m|ng phổi l| một trong những xét nghiệm<br />
thường quy giúp hướng đến v| chẩn đo{n x{c định<br />
nguyên nh}n g}y tr|n dịch. Bước đầu tiên trong<br />
việc khu trú nguyên nh}n TDMP l| x{c định xem<br />
dịch thấm hay dịch tiết. Một khi dịch m|ng phổi l|<br />
dịch tiết thì chúng ta lại dựa v|o công thức tế b|o<br />
bạch cầu của dịch m|ng phổi để khu trú nguyên<br />
nh}n một lần nữa(4). Trong trường hợp TDMP do<br />
lao v| ung thư thì tế b|o bạch cầu limpho chiếm đa<br />
số (> 50%). Sau đó, việc chẩn đo{n x{c định một<br />
trong hai nguyên nh}n n|y chủ yếu l| dựa v|o kết<br />
quả giải phẫu bệnh của mẫu mô qua sinh thiết<br />
m|ng phổi(Error! Reference source not found.,4).<br />
<br />
- Tính độ nhạy, độ đặc hiệu v| tỉ số khả dĩ của<br />
c{c xét nghiệm công thức tế b|o bạch cầu, sinh hóa,<br />
tế b|o lạ, PCR lao trong dịch m|ng phổi khi chẩn<br />
đo{n ph}n biệt TDMP do lao v| ung thư.<br />
<br />
Tuy nhiên, hiện tại ở Việt Nam, không phải nơi<br />
n|o cũng có điều kiện để thực hiện sinh thiết m|ng<br />
phổi v| l|m giải phẫu bệnh. Hơn nữa, độ nhạy của<br />
sinh thiết m|ng phổi trong chẩn đo{n TDMP do lao<br />
là 80-90%(4), do ung thư l| 60-80%(Error! Reference source not<br />
found.). Do đó, vẫn còn có một tỉ lệ nhất định c{c<br />
trường hợp TDMP m| chúng ta vẫn chưa x{c định<br />
được nguyên nh}n dù đã sinh thiết m|ng phổi.<br />
Trong tình huống n|y, chúng ta sẽ dựa thêm v|o<br />
c{c dữ liệu kh{c để chẩn đo{n như soi cấy đ|m tìm<br />
trực khuẩn lao, l|m phản ứng nội bì Mantoux (IDR)<br />
hoặc huyết thanh chẩn đo{n lao, PCR lao trong dịch<br />
m|ng phổi, nội soi phế quản, nội soi m|ng phổi,<br />
…Hoặc do đặc điểm lao m|ng phổi có thể điều trị<br />
được trong khi ung thư m|ng phổi không thể điều<br />
trị hoặc qu{ chỉ định phẫu thuật nên sẽ có ý kiến l|<br />
nên tiến h|nh điều trị thử lao khi TDMP có khả<br />
năng do lao cao hơn l| do ung thư.<br />
Vậy trong số c{c xét nghiệm giúp chẩn đo{n<br />
ph}n biệt TDMP do lao v| do ung thư thì xét<br />
nghiệm n|o chúng ta nên l|m v| xét nghiệm n|o<br />
chúng ta không nên l|m (vì độ nhạy v| độ đặc hiệu<br />
qu{ thấp) ? Kết quả c{c xét nghiệm thường quy v|<br />
dịch m|ng phổi như thế n|o thì hướng nhiều đến<br />
ung thư để chúng ta l|m thêm c{c xét nghiệm theo<br />
hướng n|y hoặc chuyển bệnh nh}n đến những<br />
bệnh viện chuyên khoa Phổi? Hoặc kết quả c{c xét<br />
nghiệm thường quy v| dịch m|ng phổi như thế n|o<br />
thì hướng nhiều đến lao để chúng ta l|m thêm c{c<br />
xét nghiệm truy tìm lao hoặc chấp nhận điều trị thử<br />
lao ? Do nhu cầu chẩn đo{n ph}n biệt hai nguyên<br />
nh}n TDMP n|y ở nhóm bệnh nh}n lớn tuổi l| rất<br />
lớn ở tuyến y tế cơ sở nên chúng tôi tiến h|nh<br />
nghiên cứu đề t|i “Giá trị của một số xét nghiệm cận<br />
lâm sàng thường quy trong chẩn đoán phân biệt tràn<br />
dịch màng phổi do lao và ung thư”.<br />
<br />
- Tính độ nhạy, độ đặc hiệu v| tỉ số khả dĩ của<br />
IDR, huyết thanh chẩn đo{n lao trong chẩn đo{n<br />
ph}n biệt TDMP do lao v| ung thư.<br />
<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Mô tả hồi cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả c{c trường hợp tr|n dịch m|ng phổi đã<br />
được chẩn đo{n x{c định do lao hoặc do ung thư<br />
nhập viện tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ th{ng<br />
2/2006 đến th{ng 2/2007.<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định tràn dịch màng<br />
phổi do lao<br />
Tr|n dịch m|ng phổi đã được rút dịch l|m xét<br />
nghiệm.<br />
Sinh thiết m|ng phổi có hình ảnh nang lao điển<br />
hình, hoặc<br />
Soi đ|m hoặc dịch m|ng phổi tìm trực khuẩn<br />
kh{ng toan kiềm bằng phương ph{p Ziehl Neelsen<br />
dương tính, hoặc<br />
Cấy đ|m hoặc dịch m|ng phổi tìm trực khuẩn<br />
lao bằng phương ph{p MGIT dương tính<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định tràn dịch màng<br />
phổi do ung thư<br />
Tr|n dịch m|ng phổi đã được rút dịch l|m xét<br />
nghiệm.<br />
Sinh thiết m|ng phổi có hình ảnh tế b|o {c tính<br />
x}m lấn m|ng phổi, hoặc<br />
Sinh thiết niêm mạc phế quản hoặc xuyên phế<br />
quản hoặc sinh thiết phổi xuyên th|nh ngực có hình<br />
ảnh tế b|o {c tính.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
C{c trường hợp tr|n dịch m|ng phổi do lao v|<br />
ung thư m| chỉ được chẩn đo{n giả định tại thời<br />
điểm xuất viện.<br />
<br />
Phƣơng pháp thực hiện<br />
Hồi cứu hồ sơ tất cả c{c trường hợp tr|n dịch<br />
m|ng phổi đã nhập v|o bệnh viện Phạm Ngọc<br />
Thạch từ th{ng 2/2006 đến th{ng 2/2007. Chỉ những<br />
ca n|o thỏa mãn tiêu chuẩn nhận bệnh sẽ được đưa<br />
v|o nghiên cứu. C{c thông tin cần phải thu thập<br />
gồm có: họ v| tên, tuổi, giới, chẩn đo{n x{c định,<br />
207<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008<br />
phương thức chẩn đo{n x{c định, IDR hoặc huyết<br />
thanh chẩn đo{n lao, dịch m|ng phổi: công thức tế<br />
b|o bạch cầu, protein, LDH, PCR lao, tế b|o lạ.<br />
Nhập số liệu bằng chương trình Makeview v|<br />
Enter Data, ph}n tích số liệu bằng Analyze Data.<br />
C{c biến số định tính được biểu diễn bằng phần<br />
trăm. C{c biến số định lượng được biểu diễn bằng<br />
trung bình v| độ lệch chuẩn. Gi{ trị p < 0,05 được<br />
xem l| có ý nghĩa thống kê. Tìm ngưỡng ph}n biệt<br />
chẩn đo{n (cut-off point) giữa hai nhóm nguyên<br />
nh}n bằng phần mềm StastDirect. Dựa v|o đường<br />
cong nhận diện tín hiệu (ROC: Receiving-Operating<br />
Curve) thì điểm ph}n biệt n|o có diện tích dưới<br />
đường cong (AUC: Area Under the Curve) lớn nhất<br />
thì sẽ được chọn l|m ngưỡng ph}n biệt tối ưu.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
m|ng phổi có m|u đỏ ở người bị ung thư m|ng<br />
phổi so với người bị lao m|ng phổi l|: 4,2.<br />
Tỉ lệ bạch cầu mono trong dịch m|ng phổi ở<br />
người bị ung thư m|ng phổi cao hơn rất nhiều so<br />
với người bị lao m|ng phổi. Theo hình 1. chúng tôi<br />
đã tính được ngưỡng ph}n biệt tối ưu của tỉ lệ bạch<br />
cầu mono l| > 5% (AUC: 0,781). Khi đó, độ nhạy l|<br />
60,47% (Khoảng tin cậy 95%: 44,4% - 75%), độ đặc<br />
hiệu l| 92,11% (78,6%-98,2%), tỉ số khả dĩ LR l| 7,66.<br />
Nhưng khi chúng tôi chọn ngưỡng ph}n biệt của<br />
bạch cầu mono > 10% thì độ đặc hiệu v| tỉ số khả dĩ<br />
cao hơn nhiều dù độ độ nhạy bị giảm xuống (độ<br />
nhạy l| 46,51% (31,2% - 62,3%), độ đặc hiệu l|<br />
97,37% (86,1% -99,6%), LR l| 17,67), phù hợp với<br />
yêu cầu của xét nghiệm để chẩn đo{n những bệnh<br />
cần độ đặc hiệu cao như l| ung thư m|ng phổi.<br />
Tỉ lệ mono<br />
<br />
Có 82 ca đủ tiêu chuẩn chọn mẫu được đưa v|o<br />
nghiên cứu, trong đó tr|n dịch m|ng phổi do lao có<br />
39 ca (47,6%) v| tr|n dịch m|ng phổi do ung thư có<br />
43 ca (52,4%).<br />
Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ của dân số nghiên cứu<br />
<br />
Nam<br />
<br />
TDMP do<br />
lao<br />
30 (76,9%)<br />
<br />
TDMP do<br />
ung thư<br />
29 (67,4%)<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
9 (23,1%)<br />
<br />
14 (32,6%)<br />
<br />
60,4 ± 17,9<br />
<br />
63,3 ± 12,3<br />
<br />
Đặc điểm<br />
Giới<br />
Tuổi<br />
<br />
P<br />
0,343<br />
0,659<br />
<br />
Bảng 2. Một số đặc điểm của dịch màng phổi<br />
TDMP do<br />
lao<br />
Hai bên<br />
2 (5,1%)<br />
Phải<br />
Vị trí:<br />
30 (76,9%)<br />
Trái<br />
7 (18%)<br />
Ít<br />
10 (25,6%)<br />
Mức độ Trung bình 24 (61,6%)<br />
Nhiều<br />
5 (12,8%)<br />
Hồng hoặc đỏ 6 (15,4%)<br />
Màu sắc Vàng hoặc<br />
33 (84,6%)<br />
khác<br />
3<br />
Số lượng bạch cầu/mm 649 ± 224<br />
Tỉ lệ bạch cầu mono (%) 1,18 ± 3,9<br />
Tỉ lệ bạch cầu lympho<br />
93,0 ± 11,7<br />
(%)<br />
pH<br />
7,52 ± 0,19<br />
46,56 ±<br />
Protien (g/l)<br />
8,13<br />
815,31 ±<br />
LDH (IU/l)<br />
796,52<br />
Glucose (mmol/l)<br />
5,31 ± 1,8<br />
Ác tính 1 (2,6%)<br />
Tế bào lạ<br />
Lành tính 38 (97,4%)<br />
Dương<br />
Sinh thiết màng tính 33 (86,8%)<br />
phổi<br />
Âm tính 5 (13,2%)<br />
Đặc điểm<br />
<br />
TDMP do<br />
ung thư<br />
2 (4,7%)<br />
29 (67,4%)<br />
12 (27,9%)<br />
7 (16,3%)<br />
27 (62,8%)<br />
9 (17,1%)<br />
28 (65,1%)<br />
15 (34,9%)<br />
<br />
P<br />
0,5654<br />
<br />
0,4366<br />
<br />
Tỉ lệ lympho<br />
<br />
0,000007<br />
<br />
806 ± 500<br />
20,8 ± 28,3<br />
<br />
0,2045<br />
0,0000<br />
<br />
71,6 ± 31,1<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
7,42 ± 0,17 0,0183<br />
46,56 ±<br />
0,9977<br />
10,53<br />
851,32<br />
0,8332<br />
±727,09<br />
5,43 ± 2,08 0,7825<br />
6 (19,4%)<br />
0,026147<br />
25 (80,6%)<br />
35 (81,4%)<br />
<br />
Hình 1. Đường cong ROC thể hiện vai trò của tỉ lệ bạch<br />
cầu mono trong việc phân biệt ung thư với lao trong tràn<br />
dịch màng phổi.<br />
<br />
0,507752<br />
<br />
8 (18,6%)<br />
<br />
Tỉ số khả dĩ (LR: Likelihood Ratio) của dịch<br />
<br />
Hình 2. Đường cong ROC thể hiện vai trò của tỉ lệ bạch<br />
cầu lympho trong việc phân biệt lao với ung thư trong<br />
tràn dịch màng phổi.<br />
Tỉ lệ lympho trong dịch m|ng phổi ở người bị<br />
208<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008<br />
lao m|ng phổi cao hơn so với người bị ung thư<br />
m|ng phổi. Theo Hình 2. chúng tôi đã tính được<br />
ngưỡng ph}n biệt tối ưu của tỉ lệ bạch cầu lympho<br />
l| > 80% (AUC: 0,751). Khi đó, độ nhạy l| 89,47%<br />
(75,2-97%), độ đặc hiệu l| 51,16% (35,5%-66,7%), tỉ<br />
số khả dĩ LR l| 1,83.<br />
Bảng 3. Các đặc điểm khác trong chẩn đoán phân biệt<br />
nguyên nhân lao và ung thư của tràn dịch màng phổi<br />
TDMP do TDMP do<br />
P<br />
lao<br />
ung thư<br />
Dương<br />
11<br />
6 (54,5%)<br />
0,732<br />
tính<br />
(61,1%)<br />
Huyết thanh<br />
chẩn đoán lao Âm<br />
5 (45,5) 7 (38,9%)<br />
tính<br />
Đặc điểm<br />
<br />
IDR (mm)<br />
<br />
LR<br />
0,89<br />
<br />
9,3636 ± 7,1667 ±<br />
0,4975<br />
6,2333<br />
6,2102<br />
<br />
Dương 2 (5,1%) 1 (2,4%)<br />
PCR lao trong tính<br />
dịch màng phổi Âm<br />
37<br />
41<br />
tính (94,9%) (97,6%)<br />
<br />
0,472 2,125<br />
<br />
Huyết thanh chẩn đo{n lao trong chẩn đo{n lao<br />
m|ng phổi (khi so s{nh với ung thư m|ng phổi) có<br />
độ nhạy l| 54,5% v| độ đặc hiệu l| 38,9%.<br />
PCR lao trong dịch m|ng phổi trong chẩn<br />
đo{n lao m|ng phổi (khi so s{nh với ung thư<br />
m|ng phổi) có độ nhạy l| 5,1% v| độ đặc hiệu l|<br />
97,6%.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Trong nghiên cứu n|y, giữa hai nhóm nguyên<br />
nh}n của tr|n dịch m|ng phổi không có sự kh{c<br />
biệt về giới tính, độ tuổi, vị trí v| mức độ tr|n dịch<br />
(P > 0,05) l| do chúng tôi chỉ chọn những ca TDMP<br />
cần phải được nhập viện để chẩn đo{n x{c định<br />
nguyên nh}n. Sự ph}n bố đồng đều của c{c đặc<br />
điểm n|y giữa hai nhóm cũng giúp chúng tôi đ{nh<br />
gi{ chính x{c hơn vai trò của c{c đặc điểm kh{c<br />
trong việc chẩn đo{n ph}n biệt giữa hai nguyên<br />
nh}n g}y TDMP l| lao v| ung thư. Theo José<br />
Manuel Porcel, tuổi trẻ (< 35 tuổi) l| yếu tố giúp<br />
hướng đến nguyên nh}n lao hơn l| ung thư(6). Theo<br />
y văn, TDMP lượng nhiều thì 70% khả năng l| do<br />
ung thư, nhất l| những trường hợp TDMP t{i lập<br />
nhanh(2).<br />
Độ nhạy của sinh thiết m|ng phổi trong việc<br />
chẩn đo{n lao v| ung thư l| tương đương nhau<br />
(86,8% v| 81,4%). Độ nhạy n|y l| tương đối cao v|<br />
phù hợp với c{c nghiên cứu kh{c(Error! Reference source not<br />
found.,1,4).<br />
Tuy nhiên, độ nhạy của xét nghiệm tế b|o lạ<br />
trong dịch m|ng phổi ở bệnh nh}n ung thư trong<br />
nghiên cứu n|y l| rất thấp (19,4%) so với y văn<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
(62%)(Error! Reference source not found.). Điều n|y được giải<br />
thích là do xét nghiệm n|y được thực hiện trong lần<br />
rút dịch m|ng phổi đầu tiên. Độ nhạy của xét<br />
nghiệm n|y sẽ tăng lên nếu được lặp lại trong<br />
những lần rút dịch sau. Dù xét nghiệm n|y có độ<br />
nhạy thấp v| độ đặc hiệu l| 97,4% nhưng chúng ta<br />
vẫn nên thực hiện ở c{c bệnh nh}n TDMP dịch tiết<br />
vì dễ thực hiện v| gi{ th|nh thấp.<br />
Số lượng bạch cầu, nồng độ protein, LDH v|<br />
glucose trong dịch m|ng phổi không kh{c biệt<br />
giữa lao v| ung thư (P > 0,05). Do đó, chúng ta<br />
không thể dựa v|o c{c đặc điểm n|y để chẩn<br />
đo{n ph}n biệt hai nguyên nhân này. Các xét<br />
nghiệm n|y chủ yếu dùng để ph}n biệt dịch thấm<br />
hay dịch tiết, hỗ trợ đ{nh gi{ tiên lượng(3).<br />
Hơn nửa (65%) c{c trường hợp TDMP do ung<br />
thư có biểu hiện l| dịch m|u hồng hoặc đỏ. Khả<br />
năng có biểu hiện n|y ở nhóm do ung thư cao gấp 4<br />
lần so với nhóm do lao (p = 0,000007). Điều n|y<br />
cũng phù hợp với c{c ghi nhận của y văn(2). Do độ<br />
đặc hiệu của nó tương đối cao (84,6%) nên khi dịch<br />
m|ng phổi có đặc điểm này thì chúng ta nên làm<br />
thêm c{c xét nghiệm truy tìm ung thư, không nên<br />
điều trị lao thử.<br />
Tỉ lệ bạch cầu lympho trong dịch m|ng phổi ở<br />
nhóm bệnh nh}n lao (93%) cao hơn so với nhóm<br />
bệnh nh}n ung thư (71,6%) (p = 0,0001). Đối với c{c<br />
trường hợp TDMP có tỉ lệ bạch cầu lympho trong<br />
dịch m|ng phổi > 80% thì khả năng bị lao cao gấp<br />
1,8 lần khả năng bị ung thư. Vì tỉ số khả dĩ của tỉ lệ<br />
n|y thấp nên nó có rất ít vai trò trong việc chẩn<br />
đo{n ph}n biệt giữa hai nhóm nguyên nh}n kể trên.<br />
Kết quả n|y cũng phù hợp với c{c nghiên cứu kh{c<br />
l| TDMP do lao v| ung thư được xếp chung v|o<br />
nhóm TDMP có bạch cầu limpho trong dịch m|ng<br />
phổi chiếm ưu thế(6).<br />
Nhưng ngược lại, những bệnh nh}n có tỉ lệ bạch<br />
cầu đơn nh}n (monocyte) trong dịch m|ng phổi ><br />
5% thì khả năng người n|y bị ung thư cao gấp 7,7<br />
lần khả năng bị lao (p=0,0000). Đặc biệt bạch cầu đơn<br />
nh}n bị tho{i hóa, biến dạng v| tỉ lệ bạch cầu đơn<br />
nh}n trong dịch m|ng phổi > 10% thì khả năng<br />
người n|y bị ung thư cao gấp 17,7 lần khả năng bị<br />
lao. Do đó, với những bệnh nh}n có tỉ lệ bạch cầu<br />
đơn nh}n trong dịch m|ng phổi > 5% thì chúng ta<br />
nên thực hiện chủ yếu c{c xét nghiệm theo hướng<br />
x{c định ung thư v| không nên điều trị lao thử (vì độ<br />
đặc hiệu 92,1%).<br />
Theo Bảng 3, huyết thanh chẩn đoán lao không<br />
có gi{ trị trong việc giúp chẩn đo{n ph}n biệt<br />
209<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 12 * Số 4 * 2008<br />
nguyên nh}n do lao với do ung thư. Tỉ lệ bệnh<br />
nh}n lao m|ng phổi có kết quả n|y dương tính<br />
(54,5%) lại thấp hơn cả bệnh nh}n ung thư m|ng<br />
phổi (61,1%). Bộ xét nghiệm n|y do Công ty Amvi<br />
Biotech của Hoa Kỳ sản xuất. Vì độ nhạy v| độ đặc<br />
hiệu của xét nghiệm n|y trong việc chẩn đo{n lao<br />
m|ng phổi l| qu{ thấp nên chúng ta cần phải xem<br />
xét lại việc sử dụng xét nghiệm n|y trong việc hỗ<br />
trợ chẩn đo{n lao m|ng phổi nói riêng v| trong tất<br />
cả c{c thể lao nói chung ở Việt Nam.<br />
Cũng theo Bảng 3, kết quả IDR giữa hai nhóm<br />
nguyên nh}n trong TDMP cũng không có sự kh{c<br />
biệt. Do đó, IDR cũng không có vai trò trong việc<br />
giúp chẩn đo{n ph}n biệt giữa hai nguyên nh}n n|y<br />
ở nhóm bệnh nh}n lớn tuổi. Kết quả n|y cũng phù<br />
hợp với khuyến c{o của y văn l| kết quả IDR dương<br />
tính chỉ có vai trò hỗ trợ chẩn đo{n lao m|ng phổi ở<br />
nhóm người < 40 tuổi(2).<br />
Cũng theo Bảng 3, chỉ có 5,1% bệnh nh}n bị lao<br />
m|ng phổi có PCR lao trong dịch m|ng phổi l|<br />
dương tính. Kết quả n|y thấp hơn rất nhiều so với y<br />
văn (35-70%)(1,4). Độ nhạy của PCR lao trong dịch<br />
m|ng phổi thấp được ghi nhận l| do dịch m|ng<br />
phổi có chứa những chất có khả năng ức chế phản<br />
ứng khuyếch đại của PCR v| do bản chất dịch<br />
m|ng phổi phần lớn được tạo lập l| do phản ứng<br />
qu{ mẫn chậm chứ không phải do trực khuẩn lao<br />
v|o khoang m|ng phổi. Vì độ nhạy của xét nghiệm<br />
n|y trong việc chẩn đo{n lao m|ng phổi l| qu{<br />
thấp, đắt tiền v| kỹ thuật thực hiện không đơn giản<br />
nên chúng ta cần xem xét lại chỉ định của xét<br />
nghiệm n|y hoặc không nên chỉ định xét nghiệm<br />
n|y trong trường hợp nghi ngờ TDMP do lao.<br />
Chúng ta không nên xem đ}y l| một xét nghiệm<br />
thường quy cho tất cả c{c trường hợp TDMP dịch<br />
tiết như đang được thực hiện tại nhiều bệnh viện<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
hiện nay.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Trong TDMP do lao v| ung thư, số lượng tế b|o<br />
bạch cầu, protein, LDH v| glucose trong dịch m|ng<br />
phổi không có sự kh{c biệt.<br />
Khi dịch m|ng phổi của bệnh nhân có màu<br />
hồng hoặc đỏ thì khả năng bị ung thư cao gấp 4 lần<br />
khả năng bị lao.<br />
Khi tỉ lệ bạch cầu mono trong dịch m|ng phổi<br />
của bệnh nh}n > 5% thì khả năng bị ung thư cao<br />
gấp 7,7 lần khả năng bị lao.<br />
Độ nhạy của PCR lao trong việc ph{t hiện lao<br />
m|ng phổi l| rất thấp (5,1%).<br />
IDR hoặc huyết thanh chẩn đo{n lao không có<br />
vai trò trong việc ph}n biệt TDMP do lao v| ung<br />
thư.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
7.<br />
<br />
Diacon A.H., Van de Wal B.W., Wyser C., Smedema J.P.,<br />
Bezuidenhout J., Bolliger C.T., Walzl G. (2003). Diagnostic tools in<br />
tuberculous pleurisy: a direct comparative study. Eur Respir J; 22:<br />
589–591.<br />
Light R.W. (1997). Diagnostic principles in pleural disease. Eur<br />
Respir J; 10: 476–481<br />
Light RW. (2001). Disorders Of The Pleura. In: Harrison's<br />
Principles Of Internal Medicine - 15th Edition. CD-ROM.<br />
Luna JAC (2004). Extrapulmonary tuberculosis. In: A Tuberculosis<br />
Guide For Specialist Physicians. International Union Against<br />
Tuberculosis and Lung Diseases. Paris, France. 2004:347-355.<br />
Paranjothi S, Schuller D (2004). Pleural effusion. In: The Washington<br />
Manual of Medical Therapeutics. Lippincott Williams & Wilkins, 31st<br />
Edition: 206-210.<br />
Phạm Long Trung (2000). Lao m|ng phổi, Bệnh Học Lao-Phổi: Lý<br />
Thuyết và Thực Hành.Nxb Y Học, pp.87-99.<br />
Porcel JM, Vives M (2003). Differentiating tuberculous from<br />
malignant pleural effusions: a scoring model. Med Sci Monit; 9(5):<br />
CR227-232.<br />
<br />
Strauss GM., Rathore R (2004). Lung Cancer. In: Baum’s<br />
Textbook of Pulmonary Diseases. 7th Edition, Lippincott<br />
William & Wilkins, pp.787-845<br />
<br />
210<br />
<br />