intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị di sản văn hóa Chăm - Bảo tồn và phát huy: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

16
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Bảo tồn và phát huy giá trị dí sản văn hóa Chăm" điều tra, kháo sát nghiên cứu giá trị di sản văn hóa Chăm là việc làm cần thiết và cấp bách, nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các tộc người cùng phát triển bền vững. Mời các bạn cùng đón đọc nội dung phần 1 cuốn sách tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị di sản văn hóa Chăm - Bảo tồn và phát huy: Phần 1

  1. TâD nahỉên cứu 305.899 VĂN HÓA CHĂM V115H Cham Cultural Studies - No. 03-2014 TRUNG TÂM UNESCO NGHIÊN cứu VÀ BẢO TỒN VĂN HÓA CHĂM ISBN: 978-604-943-028-2 NHÀ X UẤT BẢN TRI THỨC
  2. H ÌNH Ả N H TỌA Đ À M G Ó P Ý B IÊ N SO ẠN TỪ Đ IE N c h ă m - V IỆ T - AN H T Ạ I TP HỒ C H Í M IN H v Ả o N G À Y 15/6/2014 TS. Trương Văn Món trinh bày tổng luận từ điển trong buổi tọa đàm
  3. S)UÙ ,
  4. 4? SP,Ỹ ir n 9" Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 MỘT H ÌNH THÁI HAI CỘNG Đ ổ N G "BANI" CỦA Đ Ồ N G NA M Á: so SÁNH NGƯỜI CHĂM AWAL Ở VIỆT NA M VỚI NGƯỜI CHĂM KAƯM IM AM SAN Ở CAMPUCHIA W illiam Nose\vorthy * Tóm tắt: Bằng góc nhìn Lịch sử - Ngôn Ngữ -Nhân học, nội dung bài viết giới íhiệu về hình ảnh của hai cộng đồng Bani ở Đông Nam Á: Cộng đồng Chăm Awal ở Việt Nam vờ cộng đồng người Chăm Kaum Imctm San ở Campuchia. Từ đó cho thấy điểm tương đồng và sự khác biệt cùa hai cộng đồng này một cách sâu sắc hơn. T ừ khoá: Nghiên cứu so sánh, hình ảnh Chăm, Bà N ỉ - Việt Nam, Kaum Im am San - Campuchia. 1. Đặt vấn đề cứu đã xác định được một số “vùng biên giới” để nghiên cứu như: vùng biên giới Thái Lan - Lào - Burma - Trung Quốc (Walker 1999), vùng biên giới Malaysia - Indonesia (Wadley 2005; Tagliacozzo 2009; Reid. Daly & Feener 2011), ‘biên giới vùng biển’ của Đông Nam Á (Kleinen & Osswijer 2010) và các vùna biên giới Lào - Campuchia - Việt Nam (Reid & Nhung Thuyết Trần 2006; Baird Lớp học c hữ Jawi cùa người Chăm ớ Campuchìa. 2010; Weber 2011). Cuối cùng, trong Ả nh VM, 2008 trường hợp này, Chăm ở vùng Đông Nam o Đông Nam Á hiện nay có khá Á cũng nằm trong đối tượng nghiên cứu nhiêu dân tộc bản địa với no,ôn ngữ, văn của "vùng biên giới học". Đây không phải hóa, tôn giáo đang bị mai một. Do vậy, để nói rằng người Chăm sống trực tiếp ngày càng nhiều nhà nghiên cứu Đông trên biên giới mặc dù hai cộng đồng Nam Á quan tâm nghiên cứu về họ, đặc Chăm An Giang và Tây Ninh vẫn nằm ở biệt là dân tộc ở "vùng biên giới". Dựa vùng biên giới. Ở đây chỉ bàn vị trí lịch sử trên nhiều nguồn tài liệu, các nhà nghiên và văn hoá của cộng đồng Chăm ờ giữa người Khmer và các nền văn hóa Việt Nam. Bàn thân văn hoá Chăm, rmoài việc TliS. NCS. Đại học W isconsin - M adison - Hoa Kỳ, theo phong tục cùa dân tộc bản địa cùa Trung tâm Nghiên círu Khmer - Campuchia.
  5. 4? V 'irn r Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Đông Nam Á thờ cúng tố tiên, còn có sự do không gian sinh tồn khác nhau. Do đó, pha trộn nhiều nền văn hóa khác nhau như chúng tôi chọn đề tài về hình ảnh của hai văn hoá Ẩn Độ, Islam và Mã Lai. Mặc dù cộng đồng ‘Bani’ của Đông Nam Á để nói vậy, hai cộng đồng Chăm ở Campuchia rõ thêm vấn đề này. và Việt Nam cũng có những nét khác biệt 2. Dân số và lịch sử địa lý cùa Đông Nam Á trước thế kỷ XIX là bắt người làm nợ, làm lao động. Do đó cộng Hai cộng đồng 'Bani’ ờ Đông Nam Á đồng người Chăm ở Campuchia từ thời kỳ cũng có hai tên gọi khác: "Kaum Imam Angkor (tức là thế kỷ VIII) chịu ảnh San" ở Campuchia và "Awal" ờ Việt hưởng về phong tục, tín ngưỡng của tổ Nam. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ tiên (Cam Jat), đạo Phật Mahayana và dùng tên "Kaum Imam San" dể nói đến Bàlamôn. Chúng ta cũng biết cộng đồng cộng đồng "Bani" ở Campuchia và ‘AwaP Chăm từ Champa ở miền Trung - Việt để nói về cộng đồng ở Việt Nam. Ở Việt Nam đến đất của người Khmer trong thế Nam, cộng đồng Awal sống chủ yếu ở hai kỷ XV, XVII và XIX sinh sống. Nguyên tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Dân số nhân do bị sức ép cùa nhà Lê và nhà cộng đồng "Kaum Imam San" ờ Nguyễn trong quá trình Nam tiến của Đại Campuchia cũng vậy (khoảng 40.000 đến Việt. Thời kỳ này Mã Lai và Champa ảnh 50.000). Đa số "Kaum Imam San" ở hường Hồi giáo sâu đậm. Vua Po Romé Campuchia sống ở tinh Kampong Cham, (thế kỷ XVII) cũng có vợ người Mã Lai, Kampong Chhnang, Battambang, Kandal vua Khmer Ibrahim cũng chuyển đạo vì và ở trong vùng ngoại ô cùa thành phố cưới vợ theo đạo Islam. v ấn đề này mở ra Phnom Penh. Trong đó cộng đồng Bhum chi tiết cho chúng tôi: đa số cộng đồng Trea, Kampong Tralach, tỉnh Kampong Chăm ở Campuchia ảnh hưởng văn hóa Cham và Au Russei, tỉnh Kampong Mã Lai Islam nhiều hơn cộng đồng Chăm Chhnang cũng rất quan trọng. Theo lịch ở Việt Nam, bao gồm "Kaum Imam San". sử, cộng đồng Chăm ở Campuchia và cộng đồng Chăm ở Kampong Cham là hai Tuy nhiên, cộng đồng Chăm ờ tỉnh cộng đồng sinh sống lâu đời nhất và có bề Kampong Cham chiến tranh với vương dày lịch sử. quốc Khmer hai ba lần (thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX - vừa để đánh Khmer Đỏ Có lẽ cộng đồng Chăm có mối quan trong thập niên 1970). Cộng đồng Chăm hệ với cộng đồng người Khmer ở Đông 'Kaum Imam San’ đã có mối quan hệ hòa Nam Á từ thời kỳ Funan (thế kỷ II) đến bình với nhà vua Khmer. Theo lịch sử nay. Mối quan hệ này bao gồm: quan hệ truyền khẩu, trong giữa thế kỷ XIX, San về chính trị, thương mại, nét văn hóa và là một người Chăm đang làm Imam theo văn chương. Hơn nữa những phong tục đạo Islam rồi.Tuy nhiên ông ấy vẫn di rừng và luyện thiền (meditation). Trong 1 Da số chi tiếl ớ phằn này chúng tỏi lấy tư liệu từ luận lúc vua Khmer tên Ang Đương đi rừng án tiến sĩ cùa nhà nghiên cửu nhân học và ngôn ngữ săn bắn thì gặp Imam San trong rừng và Alberto Perez - Pereiro và giáo viên tiếng Chăm/tiếng Anh: Abu Paka. Chủng tôi xin chân thành cảm ơn. nhanh chóng cảm phục ông ấy. Vua Ang 4
  6. 4 ? ĨT(? ‘Ỉ T D r Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Đương đã tặng một phần đất Ouđong ủng hộ ý cùa Sihanouk về Khmer Islam (Khmer: Phnom Ouđong) để Imam San và có một số không ủng hộ. Tuy nhiên, xây dựng một trong những thánh đường lúc Khmer Đò lên nắm quyền vào năm (Ar: masjid) ở Campuchia mà hiện nay 1975, tình hình trờ nên tồi tệ. Khmer đỏ vẫn còn (luy nhiên thánh đường hiện nay hành quyết người Chăm, khoảng 25% dân mới xây ở thế kỷ XX). Hiện nay cộng số, gấp bốn lần so với tỉ lệ mà Khmer đỏ đồng ‘Kaum Imam San’ vẫn cúng ông ấy tàn sát người Khmer bình dân, các nhà sư trong lễ Mawlud. Hơn nữa, sau thời kỳ Phật giáo và và các trí thức theo đạo Islam "Kaum Imam San" nhà vua Khmer đã (Imam, Katip V .V .). Sau thời Khmer Đò thành lập một viên quan gọi là: ‘Oknha (1975 - 1979) chấm dứt, cộng đồng Chăm Ginuer’ có nguồn gốc ‘Oknha’ của tiếng ở Au Russei đã trở thành một biểu tượng Khmer và Ginuer của tiếng Chăm, ông quan trọng cho cả cộng đồng người Chăm này có nhiệm vụ thu thuế người dân trong và người theo đạo Islam. Mặc dù chiến vùng ông ta sinh sống để giúp nhà vua. tranh khó khăn, cho đến thập niên 1990, Hiện nay cộng đồng "Kaum Imam San" đặc biệt sau năm 1993, cộng đồng Chăm cũng đã có khoảng 14 "Oknha Ginuer" Au Russei đã trở thành trung tâm, cầu nối rồi. Từ cuối thế kỷ XIX, đến giữa thế kỷ để những người Chăm và những người XX hệ thống ‘Oknha Gineur’ cũng ânh theo đạo Islam kết nối lại với nhau. hưởng theo hệ thống của hầu hết tu sĩ theo Những người Chăm dã bảo vệ lá cờ Hồi giáo ờ bên Campuchia. Cộng đồng thiêng liêng của nền văn minh Champa, vì này đã ảnh hường sâu đậm văn hóa Mã họ cho ràng cờ là quốc hồn quốc tuý cùa Lai - Islam vừa Thái - Islam từ thập niên dân tộc. Tuy nhiên, theo truyền thuyết, lá 1930 đến thập niên 1950. Chúng ta cũng cờ này tồn tại không lâu, vì linh hồn cờ đã thấy Kaum Tua và Kaum Muda cùa Mã bay mất. Do vậy, khi nào có nghi lễ như Lai trong tài liệu Khmer. Từ thập niên lễ "Chai" và lễ Mamun, cộng đồng Chăm 1960 nhà vua Sihanouk đã giới thiệu một "Kaum Imam San" đều làm lề cầu hồn và cụm từ mới ở bên Cambodia là: Khmer nhập hồn cho lá cờ. Có thể nói do đặc Islam. điểm lịch sử, các thần linh của người Chăm ờ Campuchia và Việt Nam không Ý tường của Sihanouk khi dùng cụm giống nhau nên hai cộng đồng Chăm này từ Khmer Islam là để sáng tạo ra một từ có những nét khác biệt, không đồng nhất. mới nhàm khu biệt các cộng đồng khác Có vị thần có mặt ở người Chăm nhau theo Islam ở Campuchia (bao gồm Campuchia nhưng ở Việt Nam không có người Mã Lai, Javanese, Chăm, Thái, và ngược lại. Khmer, Pakistani, V .V .). Tuy nhiên, Sihanouk đã sử dụng từ ‘Khmer’ gốc để Hiện nay nhà nước Việt Nam cíing ghép với các từ chỉ dân tộc khác sinh sống như Campuchia đều quan tâm bảo tồn văn ở đất Campuchia. Trong thời kỳ của Lon hóa Chăm. Bộ Văn hóa cùa vương quốc Nol (1970-1975), do có thành kiến nên họ Campuchia và phòng Đại sứ quán của chông lại các cộng đồng Islam, Mã Lai và Hòa Kỳ cũng ủne hộ việc dạy tiếng Chăm Chăm. Do đó có một số người Chăm đã ở Campuchia. Ban Biên soạn sách chữ
  7. 4? 'ỉrn 9" Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Chăm ờ Việt Nam cũng được thành lập Nam. Ví dụ: chữ /ga/, /pha/, /ba/ và /mâ/ ờ năm 1978 để dạy tiếng Chăm. bên Campuchia có thể viết ở phía sau (gọi là “Akhar Matai” ở Việt Nam). Chữ này 3. Ngôn ngữ và văn chương2 cũng hơi khác chữ viết akhar thrah của Từ thời kỳ Funan đến nay, người người Chăm ở Việt Nam. Một trong Chăm và người Khmer đã có mối quan hệ những ví dụ này là ký hiệu về "hua bilau". với nhau. Cà hai dân tộc đều ảnh hưởng Dùng hua balau đặt phía trên chữ cuối nền văn hóa Án Độ giáo, tín ngưỡng tổ cùng để cho biết "chữ này phải phát âm tiên và văn hóa dạo Phật. Cả hai nhóm tròn âm" hay là sử dụng để căng mẫu âm đều sử dụng tiếng Phạn. Chữ viết cộng dài. Tuy nhiên, chữ Akhar Srah của người dồng Chăm sử dụng hiện nay ở Việt Nam Chăm ở Campuchia không có sừ dụng và chữ viết vẫn đang sử dụng ở cộng đồng ‘hua bi lau’ như ý đầu tiên nữa, chỉ sử Chăm "Kaum Imam San" ờ Campuchia dụng theo ý số hai. Hơn nữa người ở bên đều có nguồn gốc từ chữ viết nhánh Campuchia gọi chữ viết này ‘plao a ’ Pallava - Grantha nên hơi khác chữ viết giống với ‘mẫu âm /a/’ nhưng có nghĩa là Khmer, Thái, Lào, Tham (Lanna), kiểu phát âm của mẫu âm đó dài hơn. về Burmese (Mon), Balinese, v.v. ờ Đông phát âm của một số từ vựng ở bên Nam Á. Tuy nhiên, nếu so sánh chữ viết Campuchia, chúng tôi cũng thấy, họ nói Chăm sử dụng ở cả hai tỉnh Ninh Thuận nhanh hơn so với cộng đồng Chăm ở bên và Bình Thuận hồi xưa, chúng ta sẽ vẫn này. Cho ví dụ: từ "tháng" của cộng đồng thấy một số chữ giống như chữ viết Chăm hồi xưa là "balan", mà hiện nay và Khmer hiện nay. Chữ /na/ - chữ /ma/ cùa trong một số văn bản có viết là "bilan", do chữ viết Akhar Bitau/Akhar Hayap là thật mẫu âm /a/ đầu tiên được nói tắl hơn chúi gần gần so với chữ viết /no/ và /mo/ của xíu nên đổi mẫu âm /ỉ/. Ở bên Campuchia chữ Khmer hiện nay. Hơn nữa một số chừ tiếp tục nói nhanh hơn nữa, bỏ mẫu âm viết cộng dồng Chăm "Kaum Imam San" đầu tiên vừa viết vừa nói ‘blan \ về vấn đang sử dụng ở Campuchia hiện nay cũng đề phát âm chữ viết cũng đã có một số vẫn có một số chữ viết ảnh hường Khmer chữ viết ở bên Campuchia đã đổi phát âm hiện nay. Ví dụ: chữ /u/ của cộng đồng chút xíu. Cho một ví dụ như phát âm của Chăm đang sử dụng chữ Akhar Thrah chừ /sa/ ở bên Chăm thinh thoảng đổi đến cũng gần chữ /o/ của chữ Khmer. Do đó, phát âm /tha/, ở bên Campuchia phái âm cộng đồng "Kaum Imam San" viết chữ /u/ /ra/ và /ga/. cùa Akhar Srak (Thrah) có hai phát âm: Các mô hình ở trên không phải là /u/ hay /o/. Ở bên Campuchia cũng có một luôn luôn như vậy, tuynhiên mô hình này số chừ được sử dụng hơi khác so với có thê giúp cho các nhà nghiên cứu ngôn Akhar Thrah của cộng đồng Chăm ở Việt ngữ học, những người quan tâm đến hai ngôn ngữ này hiểu ngôn ngữ Chăm sâu 2 Dẻ lâm nghiên cứu ngôn ngữ văn chương Chăm hơn. Hơn nữa, chi tiết này cũng có thể phương Tây chúng tôi biên soạn mấy chi tiết chúng tôi giúp cho hai cộng đồng Chăm hiểu nhau da viết trong bài này: Nosevvorthy (2013) vừa mây cuộc chuyện với Abu Paka. Xin cám ơn ô n g Abu. hơn bằng tiếng nói Chăm, về vấn đề ngôn
  8. 4? ĨT,? y5 Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 ngữ, đa số nhà nghiên cứu ở ngọai quốc Ba neu (Yal baranu) là tác phẩm chỉ quan tâm đến tiếng nói, ít khi quan tương tự như kaboun của Chăm Tây, là tâm đến chữ viết và văn chương. Hiện một hình thức văn chương lãng mạn. nay, văn chương Chăm cũng được sử Trung tâm Campuchia - Chăm có một bộ dụng để dạy tiếng Chăm ở trong cộng sưu tầm bốn ba neu: Yal baranu Sas đồng người Chăm ở Việt Nam cũng như ở Kakay (33 trang), Yal baranu Tampo (18 bên Campuchia. trang), Yaỉ baranu Kok Vang (15 trang) và về .mảng văn chương, cộng đồng Yal baranu Neak matouy (11 trang). Ờ đây có khả năng cho một mối quan hệ lịch Campuchia còn lưu truyền một số tác sử giữa Dalakal Po Romé của Chăm phẩm nổi tiếng ở các thể loại như: takay Đông và chuyện Yal baranu Sas Kakay sanao, kaboun, ba neu (yal baranu), kitap (xem: Nosevvorthy 2013). và git. Kitap là một thể loại văn chương đã Takay sanao không phải là văn học xuất hiện tại Đông Nam Á với văn hóa adat (pháp luật theo tín ngưỡng) mà loại Islam, như hikayat của văn hóa Mã Lai và văn chương được sử dụng cho người lao akayet của văn hóa Chăm. Tuy nhiên động (buel bhap) bao gồm các giải thích, kitap chịu ảnh hưởng văn hóa Islam nhiều lời dạy về đạo đức và những ý nghĩa của hơn vì nó chi được sử dụng để bình luận những dịp lễ. Trung tâm nghiên cứu các đoạn kinh Qu’ran. Loại văn chương Campuchia - Cham sưu tầm được ba tác này được viết theo adat (pháp luật tín phẩm takay sanao: Takay sanao Ong ngưỡng) của cộng đồng Chăm ‘Kaum Chom (từ thời Champa - 42 trang), Takay Imam San’. Có vài bộ sưu tập cùa văn sanao Ong Po (từ thời Champa - 35 chương kitap được viết bàng chữ Chăm, trang) và Takay sancio Ong Toksan (từ nhưng không đáng kể. Đa số các kitap thời ở vùng đất Klirner - 3 5 trang). được viết bằng chữ Jawi - chữ gốc Arab Kaboim nói chung là bài thơ khá để ghi lại tiếng Mã Lai và tiếng Chăm, ở ngăn hoặc câu chuyện. Trong kaboun có đây chúng ta nên nhớ chữ Jawi có khác so thấy một số câu chuyện của ạrỉya. Tuy với chữ Akhar Bani của cộng đồng Awal nhiên các arỉya như: Arỉya Bini Cam, ở Việt Nam vì Akhar Bani chỉ sử dụng để Ariya Cam Bini, Ariya Gleng Anak, Ariya viết kinh Qu'ran theo phát âm tiếng Chăm Po Pareng, Ariya Sah Pakei, Ariya Nyat mà chữ Jawi ở bên Campuchia chi sử Mbong, và Ariya Ilimo của cộng đồng dụng để viết từ bình thường mà không Chăm ở Việt Nam được viết dài hơn. phải là câu kinh. Tuy nhiên, chúng tôi Chúng tôi còn thấy Arỉya Muk Sruh Palei nghi ngờ rằng một số các tài liệu của các từ Chăm Đông và Kaboun Mok Sro từ bộ sưu tập khá đáng kề của.Ong Kai Sa Chăm Tây ở bên Campuchia có sự tương (460 trang) bao gồm một số tài liệu kitap đồng. Trung tâm Campuchia - Chăm sưu là bắt nguồn từ Tapuk di Palei Rem của tầm được hai kaboun: Kaboun Ong Chen ông Nguyễn Lai mà chúng tôi mới sưu (12 trang) và Kaboun Mok Sro (21 trang). tầm. Đây có thể là một loại văn chương kỉtap tiêu biểu mặc dù có một số loại tác
  9. 4? ĩty i r n ^ Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 phẩm này có thể so sánh với văn chương niên 1950 đến nay, chúng ta cũng có thể gií của cộng đồng Chăm - Campuchia. tìm nguồn gốc của phong trào Tablighi Nếu nhà nghiên cứu nào muốn biết để Jamaat ở bên Campuchia. Phong trào so sánh các pháp luật, tín ngưỡng của ‘hai Tablighi Jamaat có nguồn gốc ở Ấn Độ cộng đồng Bani’ có sự giống nhau và mà cũng đang càng ngày càng phổ biến khác nhau như thế nào, tác phẩm gil có hơn ờ một số nước ở vùng Đông Nam Á thể là một trong những loại văn chương như Philippines, Thailand, Malaysia và quan trọng nhất để nghiên cứu thêm. Văn Campuchia. Một phong trào khác được chương git cũng bao gồm phần các thông gọi là Salafi, hay thinh thoảng là tin về những gì các phần cùa kinh Qu’ran Wcihabbi. Các nhà nghiên cứu trong thập để đọc và tin khi nào nên đọc câu nào đó. niên 1990 đến thập niên 2000 đã sử dụng Do đó, văn chương git rất phù hợp với từ ĨVahabbi nhiều để giải thích một phong người lao động, vì chúng có thể dược trào có liên kết với Saudi Arabia nhiều trình bày dễ hiểu hơn so với một phiên hơn. Tuy nhiên từ ĩVcthabbi là ít khi sử bản hoàn chình cùa Qu’ran. Tuy nhiên dụng ờ bên Campuchia. Phần này đang sử văn chương git và kiíap rất quan trọng dụng Salafỉ nhiều hơn. trong cuộc sống cùa người Chăm 'Kaum Sau Shafì 'i Sunni, Salạ/Ì và Tablighi Imam San’ và Chăm Islam chính ờ Jamaat cộng đồng Chăm ờ bên Campuchia theo đạo tôn giáo. Trung tâm Campuchia cũng có một nhóm nhỏ có Campuchia - Chăm đã được sun tầm được nhiều tên khác: Kaum Imam San, Cham ít nhất 211 trang loại văn chương git. Jahed, Cham Sot và 'Ban ì cùa Chúng tôi nghĩ rằng tất cả các loại C a m p u c h ia Nhà nghiên cứu Alberto văn chương khác như lakciy sanao, Perez Pereiro cho biết đã có nhiều nhà kaboun và yaì baranu rất cần thiết cho nghiên cứu sử dụng cụm từ Cham Jahed. những ai muốn hiểu về văn hóa Chăm ở Sau gần năm năm nghiên círu với cộng Đông Nam Á một cách sâu sắc. đồng này, ông thấy từ Chcun Jahed hơi miệt thị. Chcim Sol cũng có thể như vậy. 4.Tôn giáo và tín ngưõng truyền thống3 Tên này chúng tôi cũng không thấy rõ Ờ Việt Nam, cộng đồng Chăm được ràng vì Sot chỉ là từ tiếng Khmer có nghĩa biết đến ít nhất có bốn nhóm: Chăm Jat, giống như Jcit bằng tiếng Chăm, vấn đề Chăm Awal, Chăm Ahiér và Chăm Islam. vợi từ ‘Bani’ cũng có thể xảy ra một sổ Tuy nhiên ở bên Campuchia chủ yếu là vân đề vì ít khi người trong cộng đồng Chăm Islam. Đối với Chăm Islam ở Việt này sử dụng từ này. Tuy nhiên có gì gần Nam và cả bên Campuchia là theo nhánh giống như cộng đồng Chăm Awal (và Sunni. nhóm Shafi’i. Tuy nhiên, từ thập Ahiér) ờ Việt Nam, có nhiều phong tục thậl là khác. Do đó trong bài này chúng tôi sử dụng tên ‘Kaum Imam San’. Tuy 3 Để làm nghiên cứu này. chúng tôi dil sứ dụng phương nhiên có thể trong tương lai sẽ có một pháp nhãn họe. Xin cám ơn các giáo sư Việt Nam, nhất là PGS. TS. Thành Phần dũ giúp cho chúng tôi biél rỏ phong trào để đổi tên cùa nhóm này (ví (hẽm về phương pháp này. dụ: để đôi Kctum gần phát âm tiếng Mã
  10. P1 ĨT,? ĨTD Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Lai đến Kawom gần hơn phát âm tiếng Mosquée (phát âm tiếng Pháp của từ Arab Chăm Đông). Tuy có nhiều nhà nghiên masjid hiện vẫn phổ biến ở Campuchia), cứu nhân học đã viết về cộng đồng này vừa là sang mâgik (từ tiếng Chăm bắt bằng tài liệu tiếng Anh và Pháp rồi, nguồn từ từ masịid. Cộng đồng Kaum nhưng chưa sâu, nên chúng ta cần tiếp tục Imam San sử dụng cả bốn từ trên để chi nghiên cứu. thánh đường/chùa cùa họ. Ở thánh đường Trong cộng đồng ‘Bani cùa này, chúng ta có thể tìm một số ví dụ của chữ viết Chăm của cộng đồng này. Chúng Campuchia’ hay là Kaum Imam San, ta cũng có thể thấy thánh đường này vẫn chúng ta có thể tìm ít nhất ba nghi lễ thật khác so với sang mâgik A\val ờ Việt Nam là quan trọng mà cũng thật là đặc biệt và cũng khác so với đa số thánh dirờng theo phong tục tín ngưỡng địa phương masjid của nhánh Sunni ở Campuchia. hóa của Kaum Imcim San: 1) lễ Mcnvlut 2) Đặc biệt là so với mấy thánh đường mới lễ Ngak Cai 3) lễ Manmn. càng ngày càng ảnh hường theo kiến trúc Lễ Mawlut là lễ phố biển nhất của Ả Rập hơn. Ờ đây, bên cạnh thánh đường Kaum Imcim San. Mawlut là một từ có còn có bia mộ. Vậy thì bia mộ này thuộc nguồn gốc tiếng Arab mà theo văn hóa cộng đồng Islam nào? v ấn đề này đã có Islam đã được sử dụng để có nghĩa là sinh nhiều học già đã thảo luận bàng tiếng Anh nhật của Mohammed Al-Rasulu. Tuy và tiếng Pháp nhưng chưa xác định rõ nhiên, theo một số cộng đồng, đặc biệt là ràng. cộng đồng ảnh hưởng ý nghĩa Sufi trong nhánh Simni - M awlud có thể là một nghi Như chúng ta biết, người theo đạo Islam có câu: ‘Lillah illáh il-allah lễ để tổ chức ngày sinh nhật hay là ngày qua đời của một thánh Sufi (có nghĩa là Mohammed al-rasullah’. Câu này có nghĩa là ‘chỉ có một vị thần được gọi là vừa là giáo viên quan trọng vừa là linh Allah. và Mohammed là tiên tri của mục học được nhiều và biết được nhiều Allah.’ Do đó có nhiều người bình thường về tôn giáo Islam). Lễ Mawluí của Kaum và học giả, theo đạo Islam và cũng khôna Imam San được tổ chức để tưởng nhớ theo đạo Islam nghĩ rằng ai theo đạo Imam San. Thời điểm tổ chức lễ này có Islam khôno có thể cúng bia mộ nào đó. quan hệ với lịch Khmer và do đó cũng Tuy nhiên, nếu ai đó nghiên cứu về phong liên hệ với lịch Ahiér được sử dụng để tổ tục của nhóm Sufi (vẫn trong nhánh chức lễ Katé mọi năm ở Việt Nam. Hiện Sunni) sẽ thấy phong tục cúng bia mộ của nay lễ Mawlut được làm trước lễ Katé vào thánh Sufi thật là phổ biến. Chúng ta cũng tháng 10 theo dương lịch phương Tây thấy một sổ phong tục như vậy ở được tổ chức tại thánh đường của Kaum Campuchia. Theo truyền khẩu cho biết có Imam San ở Phnom Oudong. Thánh mấy bia mộ được thờ ờ tinh Kampong đường này có thể gọi là Vihara (có nghĩa Cham và cũng có hai bia mộ thật đẹp là chùa bằng tiếng Pali - phát âm là Vihea được bảo vệ ở thánh dường Chuoi băng tiêng Khmer), vừa là M asjid (từ Changvar-Ek. Cuối cùng cộng đồng Arab sử dụng cho thánh đường), vừa là Kaum Imam San cũng tổ chức làm lễ đọc
  11. 4? irrì V Nghiên cứu Văn hoá Chăm Sổ 03 - 2014 kinh ở bia mộ cùa Kaum Imam San ờ trên hàng năm cộng đồng Kaum Imam San đồi Phnom Ouđong. Tuy nhiên, khi tu sĩ cũng làm một số lễ phong tục khác gọi là Kaum Imam San đọc kinh và làm lễ lễ Mamun theo lịch Khmer, khoảng trong Mawlud chúng ta cũng có thể tìm một số tháng 11 của dương lịch phương Tây hiện phong tục vẫn chịu ảnh hưởng thực hành nay. Lễ Mamun là một trong những lễ bản thờ cúng tổ tiên của văn hóa Đông Nam địa cùa văn hóa Đông Nam Á được tổ Á. Các nhà nghiên cứu thường sử dụng ý chức để cúng ông bà tổ tiên. Hồi xưa lễ nghĩa về phong tục Sufi để giải thích lễ Mamun dược tổ chức suốt ba ngày ba Mavvlud. Thứ nhất là bởi vì ý nghĩa Suíi đêm. Tuy nhiên hiện nay cộng đồng phổ biến hơn ở trên thế giới so với Kaum Kaum Imam San đã rút ngắn lại, chỉ là Imam San. Thứ hai, một số chứng minh một ngày đêm và tiếp suốt buổi sáng sau. cho biết Kaum Imam San và cộng đồng Trong lễ Mamun nó có nhiều phần. Trước Chăm tại Campuchia chính cũng đã học hết là các tu sĩ ngồi vào một nhà lễ gọi là theo lý thuyết Sufi từ thế kỷ XIX đến giữa Gaom Mamum (người Chăm ở Việt Nam thế kỳ XX. Do đó, để biết rõ hơn về lịch gọi là Kạịang). Tuy nhiên một số chi tiết sử, văn hóa và phong tục của cộng đồng đặc biệt là khi các tu sĩ đọc kinh Qu’ran, Kaum Imam San trong nghi lễ Mawlud chúng tôi đã thấy rất gần với phát âm của vẫn một trong những việc thật là quan các tu sĩ Awal ờ Việt Nam. Hơn nữa là ở trọng, về các lễ ‘Ngak Chai’ và ‘Mamun’ bên Campuchia các phong tục mời các vị cũng vậy. thần nhập vào người tu sĩ và nữ sĩ (gọi là Trong bài này, chúng tôi sẽ không nói rtgak, ka-ing) là một trong nhũng phong nhiều về lễ ‘Ngak Chai’ của cộng dồng tục có thể giúp cho các nhà nghiên cứu Imam San, thứ nhất là bởi vỉ đã có nhiều nhân học và lịch sử hiểu nhiều hơn về văn nhà nghiên círu viết mấy bài thật là hay về hóa lịch sử Chăm ờ Đông Nam Á. Trong lễ này, và thứ hai bởi vì chúng tôi chưa có lễ Mamun, chúng ta có thể thấy một số vị thời gian để tìm hiểu nhiều về lễ Ngak thần có mối quan hệ với lễ Rija của cộng Chai. Tuy nhiên chúng ta cũng nên giới đồng ờ Việt Nam như Po Lihan, Po thiệu một chút xíu, đặc biệt là bởi vì lễ Traong và Muk Tang Ahaok. Vậy câu hòi Ngak Chai có nhiều phần giống với lễ đặt ra các vị thần được mời trong lễ có tên Mamum. Tuy nhiên, lễ Ngak Chai vẫn gì và truyền khẩu như thế nào? Câu hỏi khác với Mamum bởi vì lễ Ngak Chai có này rất hay bởi vì sau thời kỳ Khmer Đỏ, thể làm lúc nào có người sắp xếp được xã hội ở Campuchia hòa bình, cởi mở thời gian để làm. Nói chung, lễ này được hơn. Vào thập nhiên 1990, cộng đồng này thực hiện ba ngày ba đêm để cầu cúng cho có gân hai mươi vị thần được mời trong lễ người bệnh nặng khi mà bác sĩ đã hết Mamun. Để ghi lại lịch sử truyền khẩu đường cứu chừa. Hiện nay, để làm lễ cùa họ có thể là một dự án nghiên cứu Ngak Chai, người ta phải sắp xếp khoảng hay. Nếu có nhà nhân học Chăm nào ở $500. Việt Nam có thể làm nghiên cứu này cũng sẽ thật là hay để biết rõ hơn nếu nghi lễ Lễ Mamun: Bên cạnh lễ Ngak Chai. này có liên kết với các nghi lễ Rija ở Việt 10
  12. 4? vn ^ Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Nam, và nếu có, thì như thế nào. Theo đề Imam San cũng khá giống so với saranai tài, này chúng tôi đã thấy một số chi tiết ở của người Chăm Việt Nam. Saranai ở trong lễ Mamun thật là thú vị. Campuchia có giai điệu ít chói tai hơn so Chi tiết thứ nhất đối với một nhà với saranai của người Chăm ở Việt Nam. nghiên cứu lịch sử là trong lễ Mamun, Các saranai được thay thế bànu một chúng ta có thể thấy hai trái cây rất nổi hai nhạc cụ dây truyền thống (Khmer: tiếng trong lịch sử văn minh Champa: trái troh; Chăm Tây: Rabap; Chăm Đông: dừa và trái cau. Thứ hai là lá trầu (hala), Kanyi) kết hợp với cây guitar. Các nhạc thuốc lá (pakao) và trầm hương (gahlau) cụ này được biểu diễn trong lễ cho đến thật quan trọng với nhiều lễ Chăm ở Việt sáng. Những khoảnh khẳc cuối cùng của Nam. Thứ ba là trong lễ Mamun chúng ta nghi lễ Mamun xảy ra vào sáng hôm sau. có thể tìm đĩa trứng (baoh mânuk) trong Trong buổi lễ trên có một văn bản lễ cúng tương tự như lễ cúng cùa người truyền thống của Chăm Tây được đưa ra. Chăm ở Việt Nam (thường cúng hai trứng Đây là một văn bản saovada, một loại lịch nếu tộc họ theo dòng biển và cúng ba sử tổ tiên hoàng gia Chăm được đọc bởi trứng nếu tộc họ theo dòng núi). Một câu Imam. Và sau đó được ba chàng trai đọc hỏi ở đây có thể nghiên cứu thêm: số lặp đi lặp lại khi họ dâng cúng: lúa mì, trứng trong nghi lễ ông bà tổ tiên có biểu cơm gói, rau, cơm rượu (alak). Mồi lần tượng gì. Một chi tiết thú vị thứ tư là về dâng cúng, những lễ vật trên đều phải các nhạc lễ này. Các nhạc của lễ Mamun xông bàng khói trầm hương (aloesvvood). được chia thành bổn phần. Ba phần là Sau khi hoàn thành các nghi lề chính thì ‘nhạc Chăm’ và phần thứ tư là ‘nhạc mọi người tổ chức mbenọ, muk kei, liên Khmer.’ Một trong những vấn đề cho nhà hoan ăn uống cộng cảm và kết thúc nghi nghiên cứu có thể là người nào biết về lễ. văn hóa Chăm ở Việt Nam - chắc sẽ thấy các phong tục này ảnh hưởng văn hóa 5. Ket luận và câu hỏi nghiên cứu Khmer thật nhiều.Tuy nhiêii, nếu hỏi Trong bài này, chúng tôi đã thử mờ người Chăm ở Campuchia thì thế nào họ rõ thêm một số hình ảnh của hai cộng cũng sẽ tự nhận là của Chăm. Đây là vấn đồng ‘Bani’ của Đông Nam Á. Vì đã có đề của nhận thức. nhiều nghiên círu viết bằng tiếng Việt về Trong các buổi âm Ìihạc dân gian ‘cộng đồng Bani của Việt Nam ' gọi là Chăm có một vài công cụ được gọi là A\val nên trong bài này chúng tôi chì “đặc trưng Chăm” chứ không phải là gốc quan tâm đến ‘cộng đồng Bani cùa văn hỏa Khmer hay là Islam. Đó là trống Campuchia' được gọi là Kaum Iniartì San. nâng (bciranâng của Chăm Tây) kèn Trong bài viết này chúng tôi đã mờ rõ saranai, và cồng chiêng. Trống nâng thêm một số vấn đề về dân số, lịch sử, địa dược chơi trong khi ngồi và thường là hai lý, ngôn ngữ, văn chương và phong tục, cái nâng được chơi cùng một lúc. Trong tôn giáo của cộng đồng này để gợi mờ khi đó, kèn saranai cùa cộng đồng Kaum cho những nhà nghiên cứu tìm hiểm sâu
  13. 4? V,? 'irn ỹ Nghiên cứu Văn hon Chăm Số 03 - 2014 hơn về ngôn ngữ. văn chương, và phong 6. Reid, A., Daly, p. & Feener, M. 2011. tục tôn giáo cùa họ. Theo nghiên cứu cùa Mapping the Acehnese Past. Reid. chúng tôi, nếu muốn tìm hiểu về các vấn Anthony, Patrick Daly and Michael đề này, tốt hơn nên bắt đầu bằng việc Feener eds. Lieden, TheNetherlands: nghiên cứu văn chương Chăm của KITLV Press. Campuchia và so sánh với văn chương 7. Tagliocozzo, E. 2009, Secret Trade and Chăm ờ Việt Nam, đặc biệt là văn bản nói Porous Borders: Smitggling and States về lịch sử, về vị thần và luật tục (adat along a Souíheast Asian Frontier, 1865- cam) của người Chăm. 19Ì5. New Haven, Conn.: Yale University Press. TÀI LIỆ U TH AM K HẢO 8. W adley, R. chù biên 2005, Histories o f the Bom eo Erivironment: Economic, Poỉỉtical 1. Baird, I. 2010, Differenl Views o f and Social Dimensions o f Change and Hisíory: Shades o f Irredentism cilong the Continuity. Ed Reed L. W adley. L eiden, Laos N etherlands: K ITLV Press. Campuchia Border trong Journaì o f 9. W eber, N. 2011, Securing and Developing Southeast Asian Studies. 41 (2): June. Tr. the Soath\vestern Region: The Roỉe o f the Cham and Mã Lai Colonies in Vietnam (I8lh 187-213 and 19th Centuries). Journal o f Economic 2. Kleinen, J.& Osswijer, M. chủ biên and Social History o f the Orient 54 (2011): 2010, Pirates, Ports and Coasts in Asia. 739-772. Singapore: ISEAS. 3. Noseworthy, w. 2013, The Chams’ First Highlcind Sovereign: Po Romé (r. r m W r f ê r Ịvrĩ ' / 1/ ỉ r rì2r^r)vjy>r>rjiỴì 1627-1651) in Asian Highỉands Perspectives Vol. 28, December 2013. 155-203. 4. Pérez-Pereiro, A. (luận án: 2012). Hislorical Imagination Diasporic Identiíy and Isìamicity among the Chams o f Campuchia. Dissertation in Anthropoỉogy submitted November 2012. Arizona State University. 5. Reid, Anthony and Nhung Tuyết Trần eds. 2006, Việt Nam: Borderless Histories. Tác phẩm văn chương của người Chăm ở Madison, Wisconsin: University of Campuchia. Tài liệu tác giả chụp. Wisconsin Press.
  14. 4? V TTỈl ỹ Nghiên cứu Văn hon Chăm Số 03 - 2014 HỌ CHẾ Ở THỪA THIÊN HUẾ C h ế T h ị H ồ n g Hoa* Tóm tắ t: Từ các nguồn tư liệu về lịch sử, văn hóa Champa từ sau thế kỳ XIV, tác già đã chứng minh sự hình thành và phái triển của một bộ phận người Việt mang họ Chế tại Thừa Thiên Huế - vùng đất trước đây thuộc địa phận cùa vương quốc Champa xưa. Hiện nay, dòng họ Chế vẫn còn tồn tại ở một số làng. Họ thực hiện các nghi lễ, tín ngưỡng mang dấu ấn của văn hóa Champa. Sự tồn tại của họ Chế trên đất Thừa Thiên Huế là minh chứng cho quá trình giao lưu văn hóa của hai dân tộc Chăm - Việt. T ừ khoá: Họ Chế, Huế, Champa, Đại Việt, hỗn (lung 1. Lòi mỏ' châu ô và châu Lý vẫn thuộc quyền cai trị của Đại Việt. Và sau gần 250 năm thì dấu ấn văn hóa Champa ờ hai châu 0 , Lý hầu như vẫn còn nguyên vẹn ờ một số làng xã. "Người La Giang nói tiếng Chiêm, gái Thủy Bạn mặc áo Chiêm là nhữna ghi nhận của tác giả Dương Văn An viết trong Ồ châu cận lục vào năm 1553. Vào thời điểm bấy giờ, người Chăm ở lại Thừa Thiên Huế sau cuộc hôn nhân chính trị L ã n g m ộ n g à i k h a i c a n h h ọ C h é ở là n g Vân Thê giữa vua Chế Mân và công chúa Huyền Năm 1306, vua Chiêm là Chế Mân Trân đã sống cộng cư cùng người Việt dâng hai châu Ô và Lý để làm sính lễ cưới nhưng vẫn bảo lưu được dấu ấn văn hóa công chúa Huyền Trân, con gái vua Trần của dân tộc mình. MỘI số làns họ Chế Nhân Tông, em gái vua Trần Anh Tông. trên đất Thừa Thiên Huế cũng được hình Năm 1307, vua Trần sai quan Hành khiển thành trong thời điểm này. Đoàn Nhữ Hài vào tiếp quản và đổi châu 2. Sự x uất hiện và tồn tại của họ Chế 0 , châu Lý làm châu Thuận, châu Hóa trcn đ ất T hừ a Thiên Huế (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một phần Nỉĩười Chăm theo che độ mẫu hệ và Quảng Nam, Đà Nằng ngày nay). Như vốn không có họ. Quan hệ thân tộc cùa vậy, từ năm 1306, sự thống trị của vương người Chăm được tính theo Kút Mẹ quyền Champa đã chấm dứt trên đất Thừa Thiên Huế. Sau này, mặc dù Chế Bồng Nga đã nhiều lần đem quân ra đánh Thăng * Trung tàm Bào tồn Di tich c ổ đô Hué Long vào các năm 1377 và 1378 nhưng 1 Dương Văn An. Ỏ châu cận lục. Nhà xuất bán Khoa học Xâ hội. Hà Nội 1997. tr. 46
  15. 4? irn Ĩ2C%
  16. /7 vỉ) im V Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Nguyễn Phúc Chu' (1691-1725), vua và đưa ra an trí ở vùng đất khác8. Chăm là Bà Tranh bị bắt giam và chết ở Hẳn nhiên, những người này khi sang núi Ngọc Tràn Huế "Nguyễn Hữu Kỉnh Việt Nam sẽ đem theo một số thân nhân bắt được Bà Tranh và bầy tôi là Tả Trà và tùy tùng và định cư thành những cộng Viển Ke Bà Tử với thân thuộc là nàng Mi đồng người Chăm sống cộng cư cùng dân Bà Ấn đem về. Chúa sai đổi nước ấy làm Việt. trấn Thuận Thành. Những cộng đồng cư dân Chăm sinh .... Mùa thu, tháng 7, Nguyễn Hữu sống trên đất Việt, tiếp thu văn hóa V iệ t,. Kính đến cửa khuyết dâng hiến tù Chiêm theo phụ hệ và sử dụng theo cách gọi của là bọn Bà Tranh. Chúa sai kể tội và giam người Việt là dùng họ Chế để làm họ ở núi Ngọc Tràn, hàng tháng cấp cho tiền truyền thừa đời sau. Chắc hẳn cũng cỏ gạo vài lụa đủ dùng7. cộng đồng người Chăm khi định cư ở Việt Và như vậy, những người Chăm đã Nam thì sử dụng họ Chế như là quốc tính từng có mặt ờ Thừa Thiên Huế như lịch (họ của hoàng tộc Chăm) để ghi nhớ sử đã ghi nhận có thể là thủy tổ của những nguồn gốc của mình. Cũng có trường hợp người lai Chăm và các làng họ Chế trên người Chăm khi sang nương nhờ ở Việt đất Thừa Thiên Huế. Nam được ban họ mới (trườne hợp Chế Sau khi hai châu ô , Lý được chuyển Đa Biệt và Mộ Hoa Từ Ca Diệp như đã giao cho Đại Việt thi chiến tranh Chiêm - nêu trên đều được ban họ Đinh) thì họ Việt liên tục xảy ra, các triều đại Champa Chế không còn được sử dụng trong cộng luôn cho quân quấy nhiễu vùng biên giới đồng người Chăm này. giữa hai nước, thậm chí đánh ra kinh đô Trong thời gian chiến tranh Chiêm 1 Thăng Long (thời vua Chăm Chế Bồng Việt xảy ra, cộng đồng cư dân Chăm trên Nga) để đòi lại những vùng đất đã mất đất Thừa Thiên Huế vì sự sống còn của (Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính, châu ô , châu dòng tộc mình, đã đầu quân theo Đại Việt Lý). Cũng trong giai đoạn này, sự Iranh để chống lại quân Champa và sau đó là ngôi đoạt vị cũng thường xuyên xảy ra trên chống quân Minh xâm lược (vào đầu thế vương quốc Champa. Một số hoàng tộc kỷ XV). Theo truyền thuyết, vị thành Chăm thất bại trong cuộc chiến tranh hoàng của Ịàng Vân Thê là Chế Văn Kiệt Chiêm - Việt thì bị bắt sang Việt Nam. đã có công giúp triều đình đánh giặc ngoại Một số khác bị thất bại trong cuộc chiến xâm nên được phong làm Thành Iỉoàng giành ngôi báu lại chạy sang Việt Nam xin của làng. Cũng trong giai đoạn này. Chế nương thân, giúp đỡ. Bên cạnh những nhân Ma Nô Đà Nan và Chế Sơn Nô (con vua vật đã nêu trên được ờ lại Thừa Thiên Huế Chăm Chế Bồng Nga) sang đầu hàng Đại thì cũng có một số hoàng tộc Chăm bị bẳt Việt được phong Hiệu Chính hầu và Á hầu, khi Chiêm Động và c ổ Lũy bị vua 8 O u ố csừ q u â n Triều Nguyễn, Khâm định Việt sừ thông Quốc S ừ quàn Triều Nguyễn, Dại Nam thực lục. 2004, giâm cương mục, 1998. Tập 1. Nhà xuất bán Giáo dục. Tập I. Nhà xuất bán Giáo dục. tr. 107. tr. 579 và Đ ọi Việt sư kỹ loàn thư, Sđd. tr. 419.
  17. 4? ^ irn S” -Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Chăm là Ba Đích Lại dâng cho Đại Việt được ghi chép trong lịch sử không còn vào năm 1402 thời nhà Hồ thì Chế Ma Nô mang họ Chế mà lại xuất hiện các tên Đà Nan lại dược phong làm c ổ Lũy huyện khác như: Bố Đề, Bí Cai, Ma Ha Quý Lai, Thượng hầu dể cai trị người Chăm ở đây9. Bà Tấm, Bà Tranh... Điều này đã chứng MỘI số nhà nghiên cứu cho rằng từ minh những giả thuyết nêu trên là không Chế là do phiên âm từ chừ Cri, d 1^ ), Sri có cơ sở. ậ y ) - là từ chi những người Chăm thuộc Phải chăng, họ Chế xuất hiện trong dòng dõi hoàng tộc. Một số khác lại cho lịch sử là do cách phiên âm và nhận định rang từ Chế là đọc trại của từ Cei ( T ) có của các nhà sử học vào các thời điểm bấy nghĩa là hoàng tử (từ cổ) hoặc cậu (từ giờ? Trong Dại Việt sử kỷ tocm thư, vị vua dùng hiện nay). Tuy nhiên, những giả Chăm dâng ba châu: Địa Lý, Ma Linh, Bố thuyết này vẫn chưa có cơ sở khoa học. Chính dược ghi là Chế Củ, nhưng trong Đại Việt sử lược thì ghi là Đệ Cù11.. .(tr.51) Theo chính sử Việt Nam, từ Chế xuất hiện sớm nhất là vào năm 994 (thời Lê 3. Những làng họ Chế ỏ- Thừa Thiên Iluế Đại Hành) “Cháu vua nước Chiêm Thành Hiện nay, ở Thừa Thiên Huế có năm là Chế Cai vào chầu. Trước đây, nước làng họ Chế: Vân Thê (xã Thủy Thanh, Chiêm Thành sai Che Đông dâng sàn vật Thị xã Hương Thủy), An Mỹ (phường địa phương, vua trách là trái lễ, không Phú Hiệp, thành phố Huế), La Vân (xã nhận. Vua nước đó sợ, mới sai Chế Cai Quảng Thọ, huyện Quảng Điền), An Đô vào chầu'M . (xã Hương Chữ, thị xã Hương Trà), Mỹ Và sau đó các vị vua họ Chế tiếp tục Hòa (xã Điền Lộc, huyện Phong Điền). xuất hiện trong các giai đoạn tiếp theo: 3.1. Họ C hế ở làng Vân Thê Chế Củ thời vua Lý Thánh Tông (1054- So với các làng họ Chế khác, làng 1072), Chế Ma Na thời vua Lý Nhân Vân Thê là ngôi làng còn mộl số dấu tích Tông (1072-1127), Chế Bì La Bút thời của nền văn hóa Chăm. Làng Vân Thê vua Lý Anh Tông (1138-1175), Chế Năng hiện còn một thanh đá khắc chữ Chăm cổ thời vua Trần Nhân Tông (1279-1293), (có niên đại khoảng thế kỷ XII - XIII), Chế Màn, Chế Đa Da, Chế Chí, Chế Đà A được đặt tại nhà thờ họ Chế. Thanh đá Bà Niêm thời vua Trần Anh Tông (1293- này trước đây nằm ở mộ ngài khai canh 1314), Chế Năng thời vua Trần Minh (ông cha) họ Chế, ở sau lưng miếu thành Tông (1314-1329), Chế A Nan, Chế Mỗ hoàng (ông con). Thanh đá dài l,21m, thời vua Trần Dụ Tông (1341- 1369), Chế rộng 0,16m, dày 0,19m. Thanh đá có bốn Bồng Nga thời vua Trần Duệ Tông (1372- hàng chữ và các chữ này hiện đang có xu 1377), Chế Ma Nô Đà Nan, Chế Sơn Nô hướng mờ dần. Thanh đá linto này là thời vua Trần Thuận Tông (1388-1398). phần đỡ phía trên cửa chính của một ngôi Sau giai đoạn này, các vị vua Chăm 11 Khuyết danh. Dại Việt sứ lục. 1993. Nhà xuất bản Thảnh phố Hồ Chí Minh. Bộ môn Châu Á học. Đại học 9 Dại I 'iệi sứ ký toàn thư. Sđd. tr. 329 Tông hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Án bán diộn tử: 10 Dợi I 'iệt s ử kỷ toàn thư, Sdd, tr. 140. Công Đệ. Lỗ Bác. tr.5 1
  18. I m ĩ 4? Vĩ! i r n ỳ Nghiên cứu Văn hoá Chbỉi' ' ' ^ ri ' T H u Ạ Ịj Jg 03 _2014 đền Chăm đã sụp đổ chỉ còn phần nền Quang), chi cùa ta lờ chi thứ hai. Kính móng, sau đó được người dân họ Chế xây theo phổ cũ của họ Chế đại tông ta, lại để thờ thành hoàng của làng. nguyên chép thứ tự trên xuống là: - Tiền Tiền Cao Cao Cao Cao Cao Tổ Văn Động Đại lang (năm Duy Tân thứ 8 cùa bàn triều) sắc phong Đệ nhất Khai canh, che chở dân, giúp nước thường năm linh ứng, phong làm Dực Bào Trung Hưng Linh Phù Chi Thần (năm Khải Định thứ 9) gia tặng Đoan Túc Tôn Thần (mất ngày 15 tháng 7, táng ở Hữu Miếu cùa Thanh đá linto khắc c hữ Chăm ở nhà thờ họ miếu thuộc bàn xã, bài vị thờ tại từ đường Chế, Làng Vân Thê của bản lộc). Tiếp theo Ngài khai canh của làng Vân Thê là - Tiền Cao Cao Cao Cao Tổ Ồng Chế Văn Động và thành hoàng của làng Thành Hoàng của bàn xã (tên) Văn Kiệt, Vân Thê là Chế Văn Kiệt (ngài khai canh giúp nước, che chở dân có công đức qua là cha và ngài thành Hhoàng là Con). Họ nhiều triều đại, nguyên tặng Bảo An Chế làng Vân Thê hiện nay tồn tại ba phái: Chính Trực Hựu Thiên Đôn Ngưng Dực Chế Văn, Chế Công, Chế Quang. Và mỗi Bảo Trung Hưng Chế Quý Công (năm phái lại có một quyển gia phả riêng biệt. Khải Định thứ 9) gia tặng Tĩnh Hậu Phổ lệ gia phả nhánh Chế Văn làng Trung Đăng Thần (mất ngày 28 tháng 11, Vân Thê ghi rõ: “Hiện nay ba phái (đệ mộ táng ở Lang Hà, bài vị do bàn xã nhất Văn phái, đệ nhị Công phái, đệ tam phụng thờ. Miến và mộ tại Hữu Miếu do Quang phái). Hai phái kiã đểu thờ một bàn xã xây dựng, ngày kỵ Từ đườỉĩg của ông đệ nhị thế tổ để làm ông thủy tổ trong bon tộc lo liệu). phái, chi phải Văn chúng ta là dòng đích Theo gia phả phái Chế Quang, con phái nhất dòng đích thờ ông đệ nhất thế ngài Khai Canh là Chế Tống Kiệt (đời thứ tổ họ Chế húy Văn Động làm ngài thủy to hai), trone lúc phái Chế Văn và Chế Công bốn phái. Như thế họ và phái cũng một đều ghi là Chế Văn Kiệt: ông thủy tỏ không khác gì + “Đệ nhất thế: Thượng Thượng Mặc dù gia phả nhánh Chế Văn ghi Thượng Cao Cao Cao Cao Cao Thủy như vậy nhưng trong gia phả nhánh Chế Tô. Chế Văn quý công húy Động (14 Công và Chế Quang làng Vân Thê thì tháng 7 kỵ), sanh hạ. ngài thủy tổ vẫn là Chế Văn Động. + Đệ nhị thế: Thế phổ của phái Chế Công ở làng Vân Thê đã ghi rõ: Có tám họ chinh Thượng Thượng Thượng Cao Cao khai canh làng Vân Thê của ta (Chế, Cao Cao Chế Tong Quỷ công hủy Nguyễn, Phan, Đỗ, Trần, Hoàng, Văn, Lê) Kiệt (27 tháng 11 kỵ), sanh hạ mà họ Chế đợi tông của ta là đệ nhất khai + Đệ tam thế: canh. Họ chia làm ba phái (Văn, Công,
  19. ỹtị /ỊỹtỊ gn Nghiên cứu Văn hoá Chăm Số 03 - 2014 Tằng Tổ Ông Chuyển Vận sứ Riêng gia phả họ Chế ở làng An Mỹ Chế Đình Dực thì được sắp xếp thành hai quyển: Chế Thị Thống phổ Tiền biên và Chế Thị Thống - Tằng Tổ Ông c ẩ n Chế Tống Lễ phổ Tục biên. Đây là hai cuốn gia phả - Tằng Tỏ Ông Hùng Chế Tổng S ĩ được xem như là cổ nhất so với các gia - Tằng Tố Ông Cư Chế Văn Tứ (đầu phả của các làng họ Chế khác ở Thừa phái Chế Văn) Thiên Huế. Gia phả họ Chế ờ làng An Mỹ được khởi công biên soạn lại vào mùa - Tằng Tổ Ông Trăm Chế Văn Quý xuân năm Đinh Tỵ (1857) dưới thời vua (đầu phái Chế Công) Tự Đức (Tự Đức Đinh Tỵ mạnh xuân), do -Tằng Tổ Ồng Miền Chế Văn Chất ông Chế Quang Phan làm quan ở Bộ Lại (đầu phái Chế Quang) ” thời Tự Đức thực hiện. Như vậy, theo gia phả phái Chế Trong lời tự cùa Chế Thị Thống phổ Quang ờ Vân Thê thì bắt đầu đời thứ ba Tiền biên đã ghi rõ: “Thủy tổ ta khởi tự đã có sự phân phái họ Chế và các nhánh Nông Ouận, mở nghiệp ở Mỹ Giang, đức Chế Văn, Chế Công, Chế Quang cũng dày rực rỡ.... Ngày gia phụ còn tại thế hình thành từ đời này. Tại đời thứ hai, thứ thường nói gia phổ còn thiếu sót, Phan ba ngoài Chế Văn thì còn có Chế Đình, nhận lời dạy bảo. Nay tuy ngu si nhưng Chế Tống. Đến đời thứ năm, thứ sáu lại tuân theo gia huấn, đem gia phổ đọc xét, xuất hiện thêm Chế Bá. Tuy nhiên những so với những điều đã nghe, những thế thứ, tên lót này về sau lại không thấy xuất hiện tự hiệu cùng hành trạng mà không khảo trong gia phả các nhánh họ Chế ở làng xét được cứ y như cũ mà chép, đặt nhem Vân Thê. Và trong gia phả phái Chế để là Chế Thị Thống phổ Tiền biên. Quang thì chữ lót Quang bắt đầu xuất Những gì khảo xét được hoặc tự thân biết, hiện vào đời thứ tám. bổ túc ở sau đặt nhan đề là Chế Thị 3.2. Họ C hế ở làng La Vân, A n ĐôThống phô Tục biên... ” và A n Mỹ Theo lời của các trưởng họ Ché tại các làng La Vân, An Đô, An Mỹ thì nguồn gốc cùa họ Chế ở những làng này cũng là sự phân nhánh từ làng họ Chế ở Vân Thê bắt đầu từ đời thứ tám. Và trong gia phả họ Chế Văn ở làng La Vân và Chế Quang ờ làng An Đô cũng bắt đầu ghi Gia phả họ Chế làng An Mỹ chép từ đời thứ tám. Đối chiếu gia phả cùa họ Chế tại những làng này với gia phả Thủy tổ họ Chế ở làng An Mỹ được họ Chế tại cùa các phái họ Chế ở làng ghi rõ Irong Chế Thị Thống phổ Tiền biên: Vân Thê thì vẫn chưa xác định được thủy "Hiển Thượng Cao Cao Cao Cao tổ họ Chế La Vân và An Đô là xuấl phát Cao Cao Tồ ở Dục Nam Quận là Chế Bà tù phái nào của họ Chế Vân Thê. Ma Đại Lang - Dục Nam về sau đổi thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2