Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM GAP TRONG TIÊN LƯỢNG<br />
KẾT CỤC 6 THÁNG Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG NẶNG<br />
Tôn Thanh Trà*, Phạm Thị Ngọc Thảo**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Chấn thương là vấn đề sức khỏe toàn cầu hiện nay. Chấn thương, đặc biệt là chấn thương nặng<br />
và sốc chấn thương có tỷ lệ tử vong cao và di chứng nặng nề. Nghiên cứu các yếu tố tiên lượng từ khi bệnh nhân<br />
vào khoa Cấp cứu giúp cải thiện quá trình điều trị, chăm sóc và vật lý trị liệu ở bệnh nhân chấn thương. Thang<br />
điêm GAP thường dùng để tiên lượng tử vong trong bệnh viện ở bệnh nhân chấn thương nhưng giá trị của<br />
thang điểm GAP như thế nào trong tiên lượng kết cục 6 tháng ở bệnh nhân chấn thương nặng chưa được nhiều<br />
nghiên cứu.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định kết cục 6 tháng ở bệnh nhân chấn thương nặng và giá trị của thang điểm<br />
GAP tại thời điểm nhập khoa Cấp cứu trong tiên lượng kết cục sau 6 tháng ở nhóm bệnh nhân này.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân chấn thương nặng (ISS ≥ 16), nhập khoa Cấp cứu,<br />
bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 01/01/2017 đến 30/06/2017.<br />
Phương pháp: Đoàn hệ tiến cứu.<br />
Kết quả: Có 259 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu. Tuổi trung bình là 38,4±25,4; tỷ lệ nam/ nữ là 3,9/1.<br />
Tỷ lệ tai nạn giao thông chiếm 83%. Tỷ lệ có chấn thương sọ não là 77,2%. Điểm GCS trung bình tại thời điểm<br />
nhập viện là 7,8±4,1 điểm, chỉ số mức độ nặng chấn thương ISS trung bình là 23,1± 5,8. Tỷ lệ tử vong trong bệnh<br />
viện là 47,9%. Tỷ lệ tử vong sau 6 tháng là 49%. Điểm GOSE trung bình sau 6 tháng là 3,6±2,9, trong đó tỷ lệ<br />
đạt mức hồi phục tốt là 27,8%. Hệ số tương quan giữa điểm GCS khi nhập viện và điểm GOSE sau 6 tháng là<br />
0,658. Tại điểm cắt tối ưu GAP = 17,5, GAP có độ nhạy 61,1%, độ đặc hiệu 89,8%, diện tích dưới đường cong<br />
AUC = 82,4%.<br />
Kết luận: Tỷ lệ tử vong sau 6 tháng ở bệnh nhân chấn thương nặng là 49%, tỷ lệ phục hồi tốt là 27,8%. Hệ<br />
số tương quan giữa điểm GCS khi nhập viện và điểm GOSE sau 6 tháng là 0,658. Thang điểm GAP tại thời điểm<br />
nhập viện có giá trị tiên lượng kết cục sau 6 tháng ở bệnh nhân chấn thương nặng.<br />
Từ khóa: Chấn thương nặng, kết cục 6 tháng, thang điểm GAP.<br />
ABSTRACT<br />
GAP SCORE IS A PREDICTOR FOR 6 MONTH OUTCOMES IN SEVERE TRAUMA PATIENTS TO<br />
EMERGENCY DEPARTMENT<br />
Ton Thanh Tra, Pham Thi Ngoc Thao<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 64 - 69<br />
<br />
Background: Trauma is a global health recently. The mortality and morbidity rate in severe trauma patients<br />
is still very high, including developed countries. Finding out the morbidity and mortality predictors to support for<br />
improving patient’s care. GAP score is used to predict the in - hospital mortality in traumatic patients and<br />
traumatic shock patients. However, the value of GAP score in 6 month outcomes was not well studied.<br />
Objectives: To determine the 6 month outcomes in severe trauma patients and the value of admission GAP<br />
<br />
* Khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy<br />
** Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc, Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Tôn Thanh Trà ĐT: 0903673451 Email: tonthanhtra@yahoo.com<br />
<br />
68 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
score in prediction of 6 month outcomes.<br />
Methods and participants: A prospective cohort study was done at Cho Ray hospital. Severe trauma<br />
patients to Emergency department from 01/01/2017 to 30/06/2017 were enrolled. Patient’s characteristics, vital<br />
signs, GAP score at admission were collected. Patients were following up to discharge and 6 month outcomes.<br />
Results: There were 259 patients enrolled. The mean age was 38.4±25.4; male to female was 3.9/1. Traffic<br />
accident rate was 83%. The in-hospital mortality was 47.9%. The mortality after 6 months was 49.0% and the<br />
good recovery rate was 27.8%. The correlation of admission GCS to 6 month GOSE was 0.658. The GAP score<br />
was a 6 months outcome predictor. At GAP was 17.5, the mortality prediction had sensitivity = 61.1%; specificity<br />
= 89.8% and AUC = 82.4%.<br />
Conclusions: The 6 months mortality rate in severe trauma patients was 49%. The good recovery rate was<br />
27.8%. The correlation of admission GCS and 6 month GOSE was 0.658. The admission GAP score was a good<br />
predictor for 6 months mortality and mobility in severe trauma patients.<br />
Key word: Severe trauma, 6 months outcome, GAP score<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp<br />
Chấn thương là vấn đề sức khỏe toàn cầu Đoàn hệ tiến cứu.<br />
hiện nay. Chấn thương, đặc biệt là chấn Quy trình nghiên cứu<br />
thương nặng và sốc chấn thương có tỷ lệ tử Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên<br />
vong cao và di chứng nặng nề. Tỷ lệ tử vong cứu được ghi nhận dấu hiệu sinh tồn, điểm<br />
do chấn thương, đặc biệt là những trường hợp GAP khi nhập viện và các chỉ số cận lâm sàng.<br />
chấn thương nặng, sốc chấn thương vẫn còn Bệnh nhân được theo dõi để xác định tỷ lệ tử<br />
rất cao từ 20 - 50%(2,6). Nghiên cứu các yếu tố vong trong bệnh viện và điểm Glasgow khi<br />
tiên lượng từ khi bệnh nhân vào khoa Cấp cứu xuất viện. Những bệnh nhân sống xuất viện sẽ<br />
giúp cải thiện quá trình điều trị, chăm sóc và được theo dõi sau 6 tháng để xác định tỷ lệ tử<br />
vật lý trị liệu ở bệnh nhân chấn thương. Thang vong sau 6 tháng và đánh giá thang điểm<br />
điêm GAP thường dùng để đánh giá mức độ GOSE. Dùng đường cong ROC với điểm cắt<br />
nặng và tiên lượng tử vong trong bệnh viện ở tối ưu xác định độ nhạy, độ đặc hiệu và diện<br />
bệnh nhân chấn thương(2,4,5). Tuy nhiên giá trị tích dưới đường cong<br />
của thang điểm GAP như thế nào trong tiên<br />
KẾT QUẢ<br />
lượng kết cục 6 tháng ở bệnh nhân chấn<br />
thương nặng chưa được nhiều nghiên cứu. Có 259 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu,<br />
tuổi trung bình là 38,4±25,4, tỷ lệ nam/nữ là 3,9/1.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Tỷ lệ tử vong trong bệnh viện là 47,9% và tỷ lệ tử<br />
Xác định kết cục 6 tháng ở bệnh nhân chấn<br />
vong sau 6 tháng là 49%.<br />
thương nặng và giá trị của thang điểm GAP tại<br />
Bệnh nhân chấn thương chủ yếu là người trẻ,<br />
thời điểm nhập khoa Cấp cứu trong tiên lượng<br />
nam giới chiếm đa số, nhập viện trong tình trạng<br />
kết cục 6 tháng<br />
nặng, nguyên nhân chủ yếu là do tai nạn giao<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU thông và có vết thương hở.<br />
Đối tượng Bệnh nhân vào cấp cứu có điểm Glasgow<br />
Bệnh nhân chấn thương nặng vào khoa Cấp thấp, kém rối loạn đông máu. Các yếu tố: Điểm<br />
cứu từ ngày 01/01/2017 đến ngày 30/6/2017, có Glasgow, PT, aPTT có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
chỉ số mức độ nặng chấn thương ISS ≥16 được thống kê giữa nhóm sống và nhóm tử vong.<br />
đưa vào nghiên cứu<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 69<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu<br />
Đặc điểm Sống (n = 135) Tử vong (n = 124) OR (95% KTC) p<br />
Nam 107 (51,9%) 99 (48,1%)<br />
Giới tính 0,965 (0,527-1,766) 0,908<br />
Nữ 28 (52,8%) 25 (47,2%)<br />
Tai nạn giao thông 110 (51,2%) 105 (48,8%)<br />
Cơ chế chấn Tai nạn lao động 6 (66,7%) 3 (33,3%)<br />
- 0,161<br />
thương Tai nạn sinh hoạt 9 (40,9%) 13 (59,1%)<br />
Đả thương 10 (76,9%) 3 (23,1%)<br />
Cấp cứu tuyến Có 122 (50,2%) 121 (49,8%)<br />
0,233 (0,065-0,837) 0,016<br />
trước Không 13 (81,3%) 3 (18,8%)<br />
Tình trạng vết Vết thương kín 53 (73,6%) 19 (26,4%)<br />
3,6 (2,0-6,5)