intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giấc ngủ liều thuốc bổ cho cuộc sống: phần 2

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

64
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

tiếp nối phần 1, phần 2 chia sẻ tiếp 2 nội dung cuối của sách về: cách phòng tránh những bệnh về mất ngủ; giấc ngủ và một số chứng bệnh - cách phòng và điều trị. Để có một sức khỏe tốt bạn cần có giấc ngủ như thế nào, cần tránh và điều trị bệnh mất ngủ, hay làm sao để giữ cho chất lượng giấc ngủ tốt nhất, mời bạn cùng tham khảo giấc ngủ liều thuốc bổ cho cuộc sống này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giấc ngủ liều thuốc bổ cho cuộc sống: phần 2

Phần 4<br /> CÁCH PHÒNG TRÁNH NHŨNG BỆNH VỂ MẤT NGỦ<br /> <br /> 1. NHỮNG TRỞ NGẠI TRONG GlẤC NGỦ LÀ GÌ<br /> VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN<br /> Chướng ngại của giấc ngủ là hiện tưỢng mặc dù<br /> vẫn thèm ngủ nhưng lại rất khó ngủ, thậm chí<br /> không ngủ được, buổi tối khi ngủ rất hay bị tỉnh<br /> giấc. Sau khi tỉnh giấc sẽ khó ngủ lại. Đo đó chướng<br /> ngại giấc ngủ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ,<br /> cuộc sống, công việc và học tập...<br /> 1.1. Những biểu hiện của trở ngại giấc ngủ<br /> 1.1.1. R ấ t k h ó ngủ<br /> Buổi tối khi ngủ phải trằn trọc, trở mình nhiều<br /> lần nhưng vẫn không sao ngủ đưỢc.<br /> 1.1.2. Ngủ khôn g sàu, d ễ bị tinh g iấc<br /> Có những người nửa đêm sau khi tỉnh dậy thì<br /> không sao ngủ lại đưỢc nữa.<br /> 1.1.3. Trở ngại g iấ c ngủ sẽ gây ra tuần hoàn<br /> khôn g tốt<br /> Những người bị trở ngại giấc ngủ thường càng<br /> muốn ngủ lại càng không ngủ được, nằm trên giường<br /> <br /> 1 28<br /> <br /> ngủ nhưng vẫn mở mắt không ngủ được. Nhiều trường<br /> hỢp có những người bị trở ngại giấc ngủ còn rơi vào<br /> vòng tuần hoàn ác tính. Ngày nào cũng vậy trước khi<br /> đi ngủ đều sỢ mình không ngủ được. Chính nỗi sỢ hãi<br /> càng làm cho triệu chứng của họ càng trở nên nghiêm<br /> trọng hơn và gây ra ảnh hưỏng nghiêm trọng đến cuộc<br /> sống, công việc và học tập hàng ngày.<br /> 1.2. Một SÔ loại trở ngại giấc ngủ<br /> T rở ngại giấc ngủ có thể chia thành 3 loại sau:<br /> 1.2.1. Thỉnh thoản g m ất ngủ<br /> Thỉnh thoảng chúng ta sẽ bị mất ngủ do ảnh<br /> hưởng của hoàn cảnh. Hiện tượng mất ngủ này không<br /> phải là một bệnh thái, không làm ảnh hưởng (hoặc ảnh<br /> hưởng rất ít) đến cuộc sống hàng ngày. Nhưng nếu<br /> trong một thời gian thường xuyên xuất hiện hiện<br /> tưỢng mất ngủ thì chúng ta thực sự cần phải chú ý.<br /> 1.2.2. M ất ngủ trong một thời gian ngắn<br /> Hiện tưỢng mất ngủ trong một thời gian ngắn<br /> là hiện tượng mất ngủ liên tục nhưng chỉ kéo dài<br /> trong khoảng vài ngày. Hiện tưỢng này rất phổ<br /> biến, mất ngủ xuất hiện do bị ảnh hưởng bởi những<br /> sự kiện lớn như: thi lên cấp, kết hôn, thay đổi vị trí<br /> công tác mới... Hiện tượng mất ngủ này có thể gây<br /> ra ánh hưởng nhất định đến cuộc sống hàng ngày<br /> nhưng không quá nghiêm trọng.<br /> <br /> 12 9<br /> <br /> 1.2.3. M ất ngủ k éo dài<br /> Một số người liên tục bị mất ngủ hơn một tháng,<br /> mỗi tuần mất ngủ hơn 3 lần. Hiện tượng mất ngủ này<br /> rất nguy hại đến sức khoẻ của cơ thể, ảnh hưởng<br /> nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày. Hiện tượng<br /> mất ngủ kéo dài thường do bị ảnh hưởng bởi các vấn<br /> đề về tâm sinh lý trong cơ thể gây ra.<br /> 1.3. Những nguyên nhân gây ra mất ngủ, khó ngủ<br /> Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tưỢng mất<br /> ngủ, khó ngủ. Mỗi một hiện tượng mất ngủ, khó ngủ<br /> khác nhau lại do một nguyên nhân khác nhau. Tác<br /> dụng phụ của thuốc, chưa có thói quen ngủ tốt, làm<br /> việc, học tập căng thẳng vào buổi tối, tâm lý không tốt...<br /> Tất cả những nhân tố này đều có thể là nguyên nhân<br /> gây ra mất ngủ, khó ngủ. Ngoài ra nhịp sống hiện đại<br /> quá nhanh, áp lực học tập, công việc và cuộc sống quá<br /> lớn... là những nguyên nhân chủ yếu ngây ra mất ngủ.<br /> 1.4. Đặc trưng của những nhóm người dễ bị mất ngủ, khó ngủ<br /> I.4 .I.<br /> <br /> S ư k h á c biêt về tuổi tác củ a hiện tương k h ó<br /> <br /> ngủ, m ất ngủ<br /> Trong hoàn cảnh bình thường, những người<br /> trung tuổi thường dễ bị mắc chứng khó ngủ và mất<br /> ngủ hơn. Nhưng những năm gần đây, hiện tượng khó<br /> ngủ, mất ngủ lại xuất hiện ngày càng nhiều ở các bạn<br /> trẻ do áp lực công việc đối với họ ngày càng lớn.<br /> <br /> 1 30<br /> <br /> - Sự khác biệt về giới tính của hiện tượng khó ngủ,<br /> mất ngủ: Nữ giới thường hay bị khó ngủ, mất ngủ hơn<br /> là nam giới. Nguyên nhân chủ yếu là do phụ nữ<br /> thường rất yếu đuối, khả năng chịu áp lực kém hơn<br /> nam giới nên dễ bị khó ngủ, mất ngủ hơn nam giới.<br /> - Sự khác biệt về khu vực của hiện tượng khó<br /> ngủ, mất ngủ: Những người ờ thành thị bị mắc<br /> chứng mất ngủ, khó ngủ nhiều hơn so với ờ nông<br /> thôn rất nhiều. Nguyên nhân là do những người<br /> sống ở thành thị chịu áp lực lớn hơn, nhiều hơn so<br /> với những người ở nông thôn.<br /> 2. N h ữ n g n g u y ê n n h â n g â y r a<br /> HIỆN TƯỢNG KHÓ NGỦ, MẤT n g ủ<br /> Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tưỢng<br /> khó ngủ, mất ngủ. Mỗi nhân tố khác nhau đều có<br /> thể ảnh hưởng đến giấc ngủ của con người. Theo<br /> một số nghiên cứu cho biết, những nhân tố gây ra<br /> hiện tưỢng khó ngủ, mất ngủ chủ yếu bao gồm<br /> những nhân tố sau:<br /> 2.1. Ảnh hưởng của nhân ỉô cá nhân<br /> 2.L I . Á nh hưởng củ a nhân tố sinh lý<br /> - Nhân tố tuổi tác: Mỗi một độ tuổi khác nhau<br /> thì sẽ ngủ nhiều ít khác nhau. Ví dụ người già<br /> thường ngủ ít còn đứa trẻ mới sinh thì hầu như ngủ<br /> <br /> 131<br /> <br /> cả ngày. Có người cho rằng những người già ngủ ít<br /> là một hiện tượng hoàn toàn bình thường. Thực ra<br /> không hẳn là như thế. Những người già ngủ ít là bởi<br /> vì hầu hết họ thường bị ở vào tình trạng mất ngủ,<br /> khó ngủ. Những biến đổi về sinh lý trong cơ thể<br /> người già làm ảnh hưởng đến sự bài tiết các nhân tố<br /> kích thích điều chỉnh giấc ngủ. Hơn nữa kinh<br /> nghiệm sống phong phú của người già cũng gây ra<br /> ảnh hưởng vô hình đối với giấc ngủ. Do vậy những<br /> người già thường ngủ ít hơn bình thường.<br /> - Nhân tố bệnh tật: Mỗi loại bệnh tật khác nhau<br /> đều gây ra một ảnh hưởng nhất định đến giấc ngủ.<br /> Khi bị bệnh, người bệnh thường xuất hiện những<br /> cảm giác như: Đau đầu, khó thở, đi tiểu nhiều, sốt...<br /> Tất cả những điều này sẽ dẫn đến tình trạng khó<br /> ngủ, mặc dù ngủ rồi nhưnng vẫn rất dễ bị tỉnh giấc<br /> hoặc dễ gặp ác mộng.<br /> 2.1. 2. Ánh hường củ a nhăn tố tăm lý<br /> - Nhân tố tính cách: Tính cách cũng có ảnh<br /> hưởng rất lớn đến tình trạng giấc ngủ của cá nhân<br /> người đó. Những người có tính cách khác nhau sẽ<br /> hình thành nên trạng thái giấc ngủ khác nhau.<br /> Thông thường những người lạc quan vui vẻ, phóng<br /> khoáng thường ít bị mắc chứng khó ngủ, mất ngủ<br /> hơn. Ngược lại những người có tính cách hướng<br /> nội, bi quan thì một số sự việc dù rất nhỏ nhưng<br /> <br /> 1 32<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2