A. Tóm tắt lý thuyết về Biểu diễn ren SGK Công nghệ 8
I. Chi tiết có ren
- Liên hệ thực tế trả lời.
- Bút viết, lọ mực, ghế,…
- Dạng xoắn.
- Hình trụ, hình nón.
- Quan sát và trả lời.
+ a: làm cho mặt ghế đươc lắp ghép với chân ghế.
+ b: làm cho nắp lọ mực đậy kín lọ mực.
+ c, e: Bóng đèn lắp ghép với đui đèn.
+ d: làm cho hai chi tiết ghép lại với nhau.
- Ren dùng để ghép nối các chi tiết và dùng để tạo lực.
- Có 2 loại:
+ Ren trục: a,b,d,e,h.
+ Ren lỗ: a,c,g.
- Lắng nghe.
- Ví dụ: Ren vuông ở trục ghế xoay,trục êtô, trục cống thoát nước.Ren tam giác chiếm đa số ở các trục xe, bu lông đai ốc...,ren tròn ở cổ lọ mực thân bút,...
- Ghi nhận thông tin.
II. Quy ước vẽ ren.
- Ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren đều được vẽ theo quy ước giống nhau.
1.Ren ngoài (ren trục).
- Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài chi tiết.
- Quan sát và trả lời.
- Quy ước vẽ ren ngoài:
(1)......liền đậm
(2).......liền mảnh
(3).......liền đậm
(4) ......liền đậm
(5)........liền mảnh.
- Ghi nhận thông tin.
2. Ren trong ( ren lỗ)
- Quan sát và trả lời.
- Là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ. Ví dụ ren ở đai ốc.
- Khi ta cắt vật có ren trong.
- Lắng nghe.
- Quy ước vẽ ren trong có mặt cắt nhìn thấy:
(1)......liền đậm
(2).......liền mảnh
(3).......liền đậm
(4) ......liền đậm
(5)........liền mảnh.
- Lắng nghe.
+ Ren ngoài: đỉnh ren vẽ bên ngoài, chân ren vẽ bên trong.
+ Ren trong: đỉnh ren vẽ bên trong, chân ren vẽ bên ngoài.
- Ghi nhận thông tin.
- Lắng nghe.
- Quan sát, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tâp.
- Ghi nhận thông tin.
B. Bài tập SGK về Biểu diễn ren SGK Công nghệ 8
Dưới đây là 3 bài tập về Biểu diễn ren SGK Công nghệ 8
Bài tập 1 trang 37 SGK Công nghệ 8
Bài tập 2 trang 37 SGK Công nghệ 8
Bài tập 3 trang 37 SGK Công nghệ 8
Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây:
>> Bài trước: Giải bài Bản vẽ chi tiết SGK Công nghệ 8
>> Bài tiếp theo: Giải bài Bản vẽ lắp SGK Công nghệ 8