intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài tập Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại SGK Hóa học 12

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

541
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 103 trình bày kiến thức trọng tâm của bài và gợi ý cách giải bài tập bài Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại từ đó các em có thể kiểm tra, ôn tập, củng cố kiến thức đồng thời nắm vững được phương pháp, phân loại được các dạng bài tập liên. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích nhất dành tặng cho các em, cùng tham khảo nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài tập Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại SGK Hóa học 12

Để nắm bắt được nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo nội dung dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập Đại cương về kim loại. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 trên website HỌC247.

A. Tóm tắt lý thuyết Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại Hóa học 12

1. Điều chế kim loại

– Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

– Các phương pháp: Nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân.

2. Sự ăn mòn kim loại.

– Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.

– Có hai dạng ăn mòn kim loại:

+ Ăn mòn hoá học: là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

+ Ăn mòn điện hoá: là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

– Có hai cách thường dùng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn là: phương pháp bảo vệ bề mặt và phương pháp điện hoá học.


B. Ví dụ minh họa Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại Hóa học 12

điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,688 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:

Giải:

2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
Nếu sau phản ứng chỉ có Cr phản ứng với HCl tạo H2

⇒ Có Al dư
⇒ 3nAl dư + 2nCr = 0,06 mol⇒ nAl = 0,04 mol
⇒ Sau phản ứng có 0,04 mol Al; 0,03 mol Al2O3; 0,06 mol Cr
Chỉ có Al và Al2O3 phản ứng được với NaOH


C. Giải bài tập về Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại Hóa học 12

Dưới đây là 5 bài tập về Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại mời các em cùng tham khảo:

Bài 1 trang 103 SGK Hóa học 12

Bài 2 trang 103 SGK Hóa học 12

Bài 3 trang 103 SGK Hóa học 12

Bài 4 trang 103 SGK Hóa học 12

Bài 5 trang 103 SGK Hóa học 12

Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài tiếp theo:

>> Bài tiếp theo: Giải bài tập Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm SGK Hóa học 12.

 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2