A. Tóm tắt Lý thuyết Tổng kết chương 1 Cơ học - Vận dụng Vật lý 6
Kiến thức cần nhớ trong chương Cơ học:
- Đo độ dài
- Đo độ dài (tiếp theo)
- Đo thể tích chất lỏng.
- Đo thể tích vật rắn không thấm nước.
- Khối lượng - Đo khối lượng.
- Lực - Hai lực cân bằng.
- Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.
- Trọng lực - Đơn vị lực.
- Lực đàn hồi
- Lực kế - Phép đo lực, trọng lượng và khối lượng
- Khối lượng riêng, trọng lượng riêng
- Máy cơ đơn giản
- Mặt phẳng nghiêng
- Đòn bẩy
- Ròng rọc
B. Ví dụ minh họa Tổng kết chương 1 Cơ học - Vận dụng Vật lý 6
Ví dụ 1:
Hai quả cầu có kích thước và khối lượng bằng nhau, trong đó có một quả bằng thiếc một quả bằng nhôm
A/ Hãy cho biết quả nào đặc quả nào rỗng? Tại sao?
B/ Quả cầu đặc có thể tích 50cm khối, hãy tính thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng.
Biết khối lượng riêng của thiếc D1=7100kg/m khối và của nhôm D2=2700kg/m khối
Hướng dẫn giải:
a) Ta có:
D1=7100kg/m3
D2=2700kg/m3
Vì D1>D2(7100>2700)
⇒ Quả cầu thiết rỗng
b) Khối lượng quả cầu đặc là:
m=D.V=50.2700=135000(kg)
Vì hai quả cầu này có khối lượng bằng nhau
⇒ Khối lượng quả cầu rỗng bằng 135000kg
Thể tích của quả cầu rỗng là:
⇒ Thể tích phần rỗng của quả cầu rỗng là 19m3
Ví dụ 2:
Để cân 1 bao gạo có khối lượng là 1,35 kg bằng cân rôbécvan nhưng chỉ có các quả cân loại 50g, 200g và 1kg (mỗi loại 2 quả cân). Phải bỏ quả cân như thế nào đê cân thăng bằng ?
Hướng Dẫn giải:
- Đặt 1 quả cân 1kg, 1 quả cân 200g, 1 quả cân 50g lên đĩa cân trái
- Cũng đặt 1 quả cân 1kg, 1 quả cân 200g, 1 quả cân 50g lên đĩa cân phải
- Từ từ san đều gạo lên 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng. Khi đó, mỗi đĩa cân có 1,925kg
C. Giải bài tập về Tổng kết chương 1 Cơ học - Vận dụng Vật lý 6
Dưới đây là 6 bài tập tổng kết chương 1 Cơ học - vận dụng mời các em cùng tham khảo:
Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước:
>> Bài trước: Giải bài tập Tổng kết chương 1 Cơ học SGK Vật lý 6