intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài toán về oxit axit tác dụng với kiềm bằng nhiều phương pháp khác nhau - Nguyễn Đình Hành

Chia sẻ: Trần Văn Cân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

198
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài toán oxit axit tác dụng với kiềm là dạng toán khá phổ biến trong chương trình Hóa học THPT, đây là loại bài tập có rất nhiều cách giải khác nhau. Xin giới thiệu một số cách giải để các thầy cô giáo và các em học sinh tham khảo, gồm: Phương pháp nối tiếp, phương pháp song song, phương pháp hợp thức và phương pháp đường chéo. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài toán về oxit axit tác dụng với kiềm bằng nhiều phương pháp khác nhau - Nguyễn Đình Hành

  1. 1 GIẢI BÀI TOÁN VỀ OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI KIỀM   BẰNG NHIỀU PHƯƠNG PHÁP KHÁC NHAU  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Nguyễ n Đình Hành­­­­­­­­­    Bài toán oxit axit tác dụng với kiềm là dạng toán khá phổ biến trong chương trình hóa học phổ  thông, đây là loại bài tập có rất nhiều cách giải khác nhau.  Tôi xin giới thiệu một số cách giải  để các thầy cô giáo và các em học sinh tham khảo, gồm:      Phươ ng pháp nối tiế  p:     Phươ ng pháp song song:      Phươ ng pháp hợp thức:      Phươ ng pháp đườ ng chéo    1­ Ví dụ:       Một bài toán rất quen thuộc, nhưng cách giải thì khác đấy!  Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO2 ( đktc) vào trong  200ml dung dịch NaOH 2M.  Hãy tính khối  lượng muối tạo thành?  Giải:    a) Phươ ng pháp nối tiế  p:   n CO 2 0,3 (mol)     ;    n NaOH 0, 4 (mol)       Với tỷ lệ mol như thế thì chắc chắn  pư tạo ra hỗn hợp 2 muối       Phươ ng pháp nối tiế ượ ực hiệ p đ c th n theo 2 hướng khác nhau:  Cách 1:  Nối tiếp từ muối trung hòa sang muối axit ( đúng với bản chất của bài toán)    CO2     +    2NaOH       Na2CO3   +  H2O  Bđ:   0,3         0,4    0        (mol)  Tpư:   0,2         0,4       0,2  Spư:    0,1          0      0,2        Vì sau phản ứng còn dư CO2 nên muối NaHCO3 được tạo thành    CO2     +     H2O    +   Na2CO3     2NaHCO3  Bđ:   0,1                     0,2    0      (mol)  Tpư:   0,1               0,1       0,2  Spư:    0                0,1    0,2          Khối lượng mỗi muối thu được là:     m Na 2CO3 0,1.106 10, 6(g)       m NaHCO3 0, 2.84 16,8(g) Cách 2:  Nối tiếp từ muối axit sang muối trung hòa ( Không đúng với bản chất)    CO2     +    NaOH          NaHCO3     Bđ:   0,3         0,4    0        (mol)  Tpư:   0,3         0,3       0,3  Spư:    0          0,1    0,3        Vì sau phản ứng còn dư NaOH nên muối Na2CO3 đượ ạo thành  c t   NaOH    +     NaHCO3     Na2CO3   +    H2O  Bđ:   0,1        0,3    0        (mol)  Tpư:   0,1            0,1       0,1  Spư:    0             0,2    0,1          m Na 2CO3 0,1.106 10, 6(g) , m NaHCO3 0, 2.84 16,8(g)    
  2. 2 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Nguyễ n Đình Hành­­­­­­­­­    b) Phươ ng pháp song song:    Phương pháp này chỉ tương đối về mặt định tính nhưng đảm bảo chính xác về mặt định  lượng. Ta coi như lượng oxit và lượng kiềm được chia ra để tham gia 2 phản ứng khác nhau để  tạo  2  muối  khác  nhau,  như  vậy  bài  toán  này  trở  thành  một  bài  toán  hỗn  hợp  muối.  Vì  vậy  chúng ta giải theo pp đại số    CO2     +    2NaOH       Na2CO3   +  H2O     x     2x            x      (mol)  CO2     +    NaOH          NaHCO3        y     y            y   x y 0,3   Ta có hệ pt:          giải ra x = 0,1 và y = 0,2  2x y 0, 4   m Na 2CO3 0,1.106 10, 6(g) , m NaHCO3 0, 2.84 16,8(g)     c) Phươ ng pháp hợp thức:  n 0, 4 4     Đặt T =   NaOH      n CO2 0,3 3   Hợp thức 2 pư thành 1 pư chung  ( chú ý tỷ lệ mol 4: 3 đấy nhé)    3CO2     +    4NaOH       Na2CO3   +  2NaHCO3 +  H2O     0,3           0,4    0,1         0,2    (mol)    m Na 2CO3 0,1.106 10, 6(g) , m NaHCO3 0, 2.84 16,8(g)   d) Phươ ng pháp đường chéo  Căn cứ vào CTHH của 2 muối cũng biết được tỷ lệ số mol vừa đủ để tạo ra mỗi muối:    n NaOH n NaOH Na2CO3( T 2 );  NaHCO3 ( T 1 )  n CO2 n CO2 Ta có sơ đồ đường chéo:    1 Na2CO3  n1  T1= 2       1  3       4     T     3 2 NaHCO3            n2  T2 = 1       2  3 n 1   1  ;    mà :   n muoá n CO i 0,3 (mol)   n2 2 2 1   n Na 2CO3 .0,3 0,1 (mol)   ;    n NaHCO3 0,3 0,1 0,2(mol)   3     m Na 2CO3 0,1.106 10, 6(g) ; m NaHCO3 0, 2.84 16,8(g)   2) Bài tập tương tự:  Các bạn tự nghiên cứu nha, áp dụng cho cả trường hợp P2O5 đó!  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Các bạn có cách giải nào hay chia sẻ với mình tại    http://dhanhcs.violet.vn  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2