intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải giải bài tập Tứ giác SGK Toán 8 tập 1

Chia sẻ: Guigio | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

153
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Giải giải bài tập Tứ giác SGK Toán 8 tập 1" có kết cấu nội dung bao gồm 2 phần: tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải giải bài tập trang 66,67 SGK Toán 8 tập 1. Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích và giúp các em nâng cao kỹ năng giải bài tập. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải giải bài tập Tứ giác SGK Toán 8 tập 1

Dưới đây là đoạn trích Giải giải bài tập Tứ giác SGK Toán 8 tập 1, mời các em học sinh cùng tham khảo.  

A. Tóm tắt lý thuyết Tứ giác – Hình học 8 tập 1

1. Định nghĩa:

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Mỗi hình đó là tứ giác.

2. Tứ giác lồi:
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.

3. Tổng các góc của một tứ giác:

Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 66,67 Toán 8 tập 1: Tứ giác

Bài 1 Giải giải bài tập Tứ giác trang 66 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học

Tìm x ở hình 5, hình 6:
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Ở hình 5:
Hình 5a) Xét tứ giác ABCD có ∠A + ∠B + ∠C + ∠D = 3600  ⇒ x = 3600 – (1100 + 1200 + 800) = 500
Hình 5b) Xét tứ giác EFGH có: ∠E + ∠F + ∠G + ∠H = 3600  ⇒ x = 3600­ – (900 +900+ 900) = 900
Hình 5c) Xét tứ giác ABDE có: ∠A + ∠B + ∠D + ∠E = 3600  ⇒ 650 +  900 + x + 900 ⇒ x = 3600­ – (900 + 900 + 650) = 1150
Hình 5d)  Xét tứ giác IKNM có:∠I + ∠K+ ∠M + ∠N = 3600 ⇒ x = 3600 – (750 + 1200 +900) = 750
vì ∠K = 1800 – 600 =1200
∠M = 1800 – 1050 = 750
Ở hình 6.
Hình 6a) Xét tứ giác PQRS có :∠P + ∠Q+ ∠R + ∠S= 3600 ⇒ x+ x+ 650 + 950 = 360⇒ 2x = 3600 – (650 + 950) ⇒
 
⇒ x =1000
Hình 6b)  Xét tứ giác MNPQ có: ∠M + ∠N + ∠P + ∠Q = 3600 ⇒ 3x+4x+x+2x = 3600  ⇒ 2x + 3x + 4x + x = 3600
⇒ 10x = 3600
⇒ x = 360

Bài 2 Giải giải bài tập Tứ giác trang 66 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học

Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác.
a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a.
b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài) :∠A1 + ∠B1  + ∠C1 + ∠D1=?
c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
a) Góc ngoài còn lại: ∠D=3600 – (750 + 900 + 1200) = 750
Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là:
Ta có: ∠A1=1050, ∠B1= 900, ∠C1=600, ∠D1=1050
b)Hình 7b SGK:
Tổng các góc trong ∠A + ∠B  + ∠C + ∠D=3600
Nên tổng các góc ngoài  ∠A1 + ∠B1  + ∠C1 + ∠D1=(1800 – ∠A) + (1800 – ∠B) +  (1800 – ∠C) +  (1800 – ∠D) = (4.1800 – (∠A + ∠B  + ∠C + ∠D)= 7200 – 3600 = 3600
c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360
 
Để tiện tham khảo tài liệu Giải giải bài tập Tứ giác SGK Toán 8 tập 1, các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập tiếp theo Giải bài tập Hình thang SGK Toán 8 tập 1.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2