Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học
lượt xem 0
download
Bài viết Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học trình bày các vấn đề chung về bồi dưỡng thường xuyên; Vài nét về thực trạng bồi dưỡng thường xuyên hiện nay; Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học
- CAO THỊ THÚY DIỄM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CAO THỊ THÚY DIỄM TÓM TẮT: Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học là hoạt động thường niên của năm học. Đây là hoạt động rất có ý nghĩa trong công tác bồi dưỡng cho giáo viên, giúp giáo viên bổ sung thêm những kiến thức, những chủ trương mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời giúp giáo viên phát triển năng lực giảng dạy của mỗi cá nhân. Để công tác bồi dưỡng thường xuyên mang lại hiệu quả cao, tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên của bậc trung học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay. Từ khóa: bồi dưỡng thường xuyên, giáo viên, trung học. ABSTRACT: Regular retraining for secondary school teachers is an annual activity of the school year. This activity is very significant in fostering the work of teachers and help teachers supplement the knowledge, the new policy of the Ministry of Education and Training, and help teachers develop teaching capacity of each individual. To work regular retraining bring high efficiency, the author propose a number of measures to improve the quality of regular refresher courses for teachers of high school, meet the requirements of education reform and current training. Key words: frequent training, teachers, high school. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giáo viên, hàng năm Bộ Giáo dục và Đào tạo Trong chiến lược phát triển giáo dục thì đều ban hành kế hoạch bồi dưỡng thường giáo dục phổ thông được xem là nền tảng của xuyên cho giáo viên bậc trung học và triển hệ thống giáo dục quốc dân, (Báo mới Giáo khai thực hiện tới các sở, trường. Tuy nhiên, dục phổ thông - nền tảng cơ bản của giáo dục làm thế nào để nâng cao chất lượng bồi quốc dân) để nâng cao chất lượng giáo dục dưỡng thường xuyên đáp ứng yêu cầu đổi phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới theo chỉ mới là vấn đề đặt ra và cần được quan tâm đạo của tinh thần Nghị quyết Trung ương 29- đặc biệt. NQ/TW ngày 04/11/2013 thì cần đổi mới 2. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BỒI DƯỠNG nhiều khía cạnh. Một trong những nhân tố THƯỜNG XUYÊN quyết định chất lượng giáo dục ở bậc trung Bồi dưỡng thường xuyên nhằm mục học là đội ngũ giáo viên. Chính vì thế, Đảng đích phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng và Nhà nước luôn chú trọng đến công tác xây cho giáo viên, giúp giáo viên cập nhật các dựng và phát triển đội ngũ ấy. Công tác bồi kiến thức mới để phát triển năng lực giảng dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên dạy của mình. Thông qua bồi dưỡng thường bậc trung học là một trong những nội dung xuyên, giáo viên không những tích lũy vốn đang được chú trọng hiện nay. Nhằm giúp kiến thức chuyên môn phục vụ cho công tác giáo viên cập nhật các kiến thức về chính trị, giảng dạy mà còn vận dụng những kiến thức kinh tế - xã hội, phát triển năng lực tự học của mới được cập nhật trong các nội dung bồi Thạc sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 56
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03 (11) / 2016 dưỡng thường xuyên vào trong quá trình giá và thang điểm cụ thể được quy định tại giảng dạy. mục 1, 2, Điều 13. Phương thức đánh giá kết Nội dung bồi dưỡng thường xuyên được quả bồi dưỡng thường xuyên của Thông tư. quy định tại Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT Sau quá trình đánh giá, giáo viên được cấp ngày 10/7/2012 được phân ra thành 03 nội chứng nhận và công nhận kết quả bồi dưỡng dung chính: nội dung bồi dưỡng đáp ứng thường xuyên của mình, kết quả này sẽ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo được lưu vào hồ sơ giáo viên và là căn cứ cấp học (30 tiết/năm), nội dung bồi dưỡng để nhà trường xét các danh hiệu thi đua, xếp đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát loại giáo viên,… Đây cũng là cơ sở pháp lý triển giáo dục địa phương theo năm học (30 để mỗi giáo viên có ý thức phấn đấu hơn tiết/năm) và nội dung bồi dưỡng đáp ứng trong công tác bồi dưỡng thường xuyên của nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của bản thân để đạt được kết quả cao nhất. giáo viên (60 tiết/năm). Theo Quy định tại 3. VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG Thông tư thì: việc triển khai công tác bồi THƯỜNG XUYÊN HIỆN NAY dưỡng thường xuyên được thực hiện kết Về kết quả bồi dưỡng thường xuyên, hợp từ nhiều góc độ, Bộ Giáo dục và Đào Báo cáo tổng kết thực hiện chương trình bồi tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Phòng Giáo dưỡng thường xuyên chu kỳ II, III cho giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các nội dung bắt viên mầm non, phổ thông (2009) của Bộ buộc nhằm phát triển giáo dục của ngành, Giáo dục và Đào tạo cho thấy: “… bên cạnh địa phương nhưng bên cạnh đó giáo viên những kết quả đáng khích lệ đã đạt được, vẫn được đề xuất và lựa chọn nội dung bồi công tác bồi dưỡng giáo viên trong các chu dưỡng thường xuyên trong phần tự chọn kỳ này cũng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, theo nhu cầu phát triển chuyên môn liên tục nhất là về chất lượng bồi dưỡng” (Nguyễn của mỗi cá nhân. Hình thức bồi dưỡng Thị Thu Thủy, Bộ Giáo dục và Đào tạo). Có thường xuyên cũng được đa dạng hóa với nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất nhiều hình thức: hình thức bồi dưỡng tập lượng bồi dưỡng thường xuyên như việc tập trung, hình thức bồi dưỡng tự học của giáo huấn đội ngũ báo cáo viên, hình thức bồi viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về dưỡng, ý thức của người học, việc kiểm tra, chuyên môn, nghiệp vụ tại tổ bộ môn của giám sát… Qua khảo sát một số trường nhà trường, liên trường hoặc cụm trường, thuộc địa bàn tỉnh Bến Tre, Bình Dương, và bồi dưỡng qua mạng internet… tùy theo điều Thành phố Hồ Chí Minh thì tác giả nhận kiện thực tế của từng trường và từng địa thấy: phần lớn việc bồi dưỡng thường xuyên phương mà các đơn vị lựa chọn hình thức tại các đơn vị theo hai hình thức là tập trung cho phù hợp với đơn vị mình. và tự học. Mỗi hình thức đều có mặt mạnh, Cùng với những quy định về nội dung, mặt yếu của nó nhưng để chất lượng bồi thời lượng, hình thức bồi dưỡng, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên ngày càng nâng cao dưỡng thường xuyên,… thì công tác đánh thì hình thức bồi dưỡng thường xuyên cần giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của thực hiện như thế nào là tốt nhất? Đó là vấn giáo viên cũng được đổi mới so với những đề chúng ta cần quan tâm. Mặt khác, cũng năm trước đây. Việc đánh giá có thể thực qua trao đổi với một số cán bộ giáo viên tại hiện khi giáo viên kết thúc bồi dưỡng thường các trường trên các địa bàn trên, tác giả xuyên, cũng có thể đánh giá cả quá trình vận nhận thấy nhận thức của giáo viên về tầm dụng kiến thức bồi dưỡng thường xuyên vào quan trọng của công tác bồi dưỡng thường trong quá trình dạy học. Các hình thức đánh xuyên cho giáo viên chưa cao. Phần lớn giáo 57
- CAO THỊ THÚY DIỄM viên chỉ xem hoạt động này là hoạt động thường xuyên. Tổ chức cho giáo viên học thường niên của năm học, chưa quan tâm tập các Nghị quyết, chỉ thị của Bộ Giáo dục nhiều đến hoạt động này, việc học bồi và Đào tạo về tầm quan trọng của công tác dưỡng thường xuyên còn mang tính sao bồi dưỡng thường xuyên như Công văn chép nhiều. Giáo viên chưa tích cực, chủ 297/NGCBQLGD-NG ngày 18/3/2016 về việc động trong công tác bồi dưỡng thường hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng xuyên tại đơn vị mình. Cũng theo đánh giá thường xuyên năm học 2016-2017, Thông tư chung thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ thường xuyên trong luận văn của Ngô Anh Giáo dục và Đào tạo về Quy chế bồi dưỡng Hải thì nhận thức giáo viên về tầm quan thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông trọng của bồi dưỡng thường xuyên chưa và giáo dục thường xuyên, Thông tư số cao, kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 ban chưa sâu sát, chưa cụ thể và chưa hướng hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên dẫn cụ thể giáo viên kịp thời đối với việc tự giáo viên trung học cơ sở, các chỉ đạo về bồi học bồi dưỡng thường xuyên… (Ngô Anh dưỡng thường xuyên của các Sở Giáo dục Hải, 2012, tr. 12). Bên cạnh đó, một trong và Đào tạo hàng năm. Tổ chức các buổi sinh những nguyên nhân có tác động trực tiếp hoạt chuyên môn cấp trường, và tổ về các đến chất lượng bồi dưỡng giáo viên chính là nội dung bồi dưỡng thường xuyên trong đội ngũ báo cáo viên (từ báo cáo viên cốt chương trình năm học. Nhà trường cần làm cán ở trung ương đến các lớp bồi dưỡng đại rõ vị trí, tầm quan trọng của công tác bồi trà cho giáo viên tại các địa phương). Đây là dưỡng thường xuyên đối với công tác giảng nhân tố góp phần không nhỏ trong kết quả dạy của giáo viên. Mỗi cán bộ giáo viên khi bồi dưỡng thường xuyên cho đơn vị… Chính nhận thức được đầy đủ tầm quan trọng của vì vậy, công tác bồi dưỡng thường xuyên công tác bồi dưỡng thường xuyên sẽ có cho giáo viên bậc trung học được thực hiện động lực phấn đấu hơn trong công tác tự bồi nhiều năm qua nhưng tầm quan trọng cũng dưỡng thường xuyên của mình và có tinh như vai trò của hoạt động này vẫn chưa thần tích cực tham gia học bồi dưỡng được chú trọng nhiều. Việc chỉ đạo công tác thường xuyên một cách có hiệu quả. bồi dưỡng thường xuyên cũng như khuyến 2) Chú trọng việc xây dựng đội ngũ báo cáo khích và kiểm tra công tác bồi dưỡng thường viên. Việc bồi dưỡng thường xuyên được xuyên của từng cá nhân giáo viên chưa sâu thực hiện với nhiều hình thức. Đối với hình sát. Việc tự học, tự nghiên cứu của đội ngũ thức bồi dưỡng thường xuyên tập trung, để giáo viên chưa cao, chưa đáp ứng được yêu nâng cao chất lượng bồi dưỡng thường cầu đổi mới. xuyên các đơn vị cần chú trọng bồi dưỡng 4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội ngũ báo cáo viên. Đội ngũ là nhân tố BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO quyết định chất lượng của bồi dưỡng thường VIÊN TRUNG HỌC xuyên, vì thế các cơ quan chủ quản cần tổ 1) Nâng cao nhận thức của giáo viên về tầm chức bồi dưỡng cho đội ngũ báo cáo viên quan trọng của bồi dưỡng thường xuyên. thật chuẩn mực, thông thạo các chuyên đề Hiện nay, việc bồi dưỡng thường xuyên mà đội ngũ báo viên sẽ đảm trách sau này. chưa được chú trọng trong đội ngũ giáo viên, Lựa chọn đội ngũ báo cáo viên phải là vì thế chất lượng về bồi dưỡng thường những cá nhân có trình độ chuyên môn cao, xuyên chưa cao. Nhà trường cần thay đổi tích cực, có nhiều kinh nghiệm để tham dự cách quản lý đối với công tác bồi dưỡng các đợt tập huấn về các chuyên đề bồi 58
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 03 (11) / 2016 dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao chất đa vai trò của mình, từng bước chiếm lĩnh và lượng bồi dưỡng thường xuyên. tích lũy tri thức. 3) Xây dựng kế hoạch tổng thể bồi dưỡng 5) Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá thường xuyên của đơn vị. Hàng năm, theo bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên. Nhà chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Sở trường cần xây dựng tiêu chí đánh giá rõ Giáo dục và Đào tạo, mỗi đơn vị cần lên kế ràng, cụ thể, thiết thực, đảm bảo tính công hoạch tổng thể về thời gian bồi dưỡng bằng, dân chủ, phù hợp với định hướng đổi thường xuyên của đơn vị để mỗi cán bộ giáo mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo để tiến viên biết và từ đó có định hướng xây dựng hành kiểm tra, đánh giá giáo viên. Nhà kế hoạch riêng cho bản thân. Kế hoạch tổng trường cần lên kế hoạch kiểm tra, đánh giá thể cần thể hiện rõ các giai đoạn, thời gian cụ thể và tăng cường công tác kiểm tra bồi hoàn thành của mỗi phần, có mục tiêu rõ dưỡng thường xuyên của cá nhân giáo viên. ràng và các tiêu chí đánh giá về các nội dung Tổ chức đa dạng nhiều hình thức kiểm tra, bồi dưỡng thường xuyên,… Đây là “kim chỉ đánh giá nhằm nắm bắt tình hình bồi dưỡng nam” cho giáo viên để họ phấn đấu hoàn thường xuyên của từng cá nhân giáo viên để thành tốt các mục tiêu đã đề ra trong kế từ đó có biện pháp nhắc nhở hay chỉ đạo hoạch tổng thể. Đồng thời, đây cũng là cơ sở cho phù hợp. Hiệu trưởng cần yêu cầu các để nhà trường theo dõi và đánh giá các hoạt tổ chuyên môn thực hiện báo cáo kết quả động của giáo viên. Kế hoạch càng cụ thể, rõ thường xuyên của tổ mình sau mỗi đợt bồi ràng thì hiệu quả công việc càng cao. dưỡng. Nhà trường có thể tổ chức kiểm tra 4) Áp dụng nhiều hình thức bồi dưỡng bằng hình thức thi đua giữa các tổ về việc thường xuyên. Bên cạnh hình thức học tập ứng dụng các kiến thức của nội dung bồi trung thì nhà trường cần khuyến khích giáo dưỡng thường xuyên vào trong bài giảng,… viên tự bồi dưỡng cho bản thân bằng nhiều Đây là động tác nhằm khuyến khích tinh thần hình thức khác nhau như: học qua mạng tự giác tham gia bồi dưỡng của giáo viên, internet, bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ từng bước nâng cao chất lượng của công chuyên môn, sinh hoạt nhóm, các chuyên tác bồi dưỡng thường xuyên tại đơn vị. đề, tự bồi dưỡng,… trong đó nhà trường cần 6) Tư vấn, hướng dẫn giáo viên lựa chọn các nhấn mạnh vai trò của hình thức tự bồi chủ đề bồi dưỡng thường xuyên phù hợp. dưỡng, tự học. Mỗi cá nhân giáo viên cần cố Trong các chuyên đề bồi dưỡng thường gắng bồi dưỡng thêm kiến thức cho bản thân xuyên thì chuyên đề tự chọn nhằm phát triển thông qua sách, báo, các tài liệu bồi dưỡng nhu cầu, phát triển năng lực nghề nghiệp được phát hành. Hiệu trưởng cần xem xét của giáo viên (60 tiết/năm) chiếm thời lượng nội dung bồi dưỡng thường xuyên và đặc khá lớn, bao gồm rất nhiều môđun. Việc điểm của đa số giáo viên mà quyết định chọn hướng dẫn, tư vấn cho giáo viên lựa chọn hình thức bồi dưỡng thường xuyên cho phù chủ đề thiết thực, phù hợp với chuyên môn hợp. Việc lựa chọn hình thức bồi dưỡng và yêu cầu bồi dưỡng là rất quan trọng. Điều thường xuyên ảnh hưởng rất lớn đến chất này không những giúp ích cho giáo viên lượng bồi dưỡng thường xuyên. Hiệu trưởng trong quá trình bổ sung các kiến thức phục cần phát huy vai trò của tổ chuyên môn trong vụ cho công tác giảng dạy mà còn giúp giáo nhà trường, tổ chức các chuyên đề và hội thi viên nâng cao năng lực chuyên môn của cá giữa các tổ về nội dung bồi dưỡng thường nhân. Vì vậy, hằng năm với các chủ đề bồi xuyên để mỗi cá nhân giáo viên phát huy tối dưỡng thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường cần tổ chức một buổi để 59
- CAO THỊ THÚY DIỄM trao đổi, gợi ý những chủ đề có liên quan dưỡng. Và đây cũng là một trong những yếu đến chủ đề bồi dưỡng thường xuyên của tố ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng năm học ấy. Điều này có ý nghĩa rất lớn thường xuyên của đơn vị nói chung và cá trong việc giáo viên lựa chọn các chủ đề bồi nhân giáo viên nói riêng. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương VIII (Khóa IX) về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo. 2. Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3. Công văn số 959/NGCBQLGD-NG ngày 30/9/2015 của Cục nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục về một số lưu ý trong công tác bồi dưỡng thường xuyên. 4. Công văn số 297/NGCBQLGD-NG ngày 18/3/2016 về việc Hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017. 5. Nguyễn Thị Thu Thủy (Bộ Giáo dục và Đào tạo), “Một số vấn đề về phương thức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông”. 6. Ngô Anh Hải (2012), Luận văn Thạc sĩ “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên các trường trung học phổ thông tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi”. Ngày nhận bài: 26/5/2016. Ngày biên tập xong: 25/8/2016. Duyệt đăng: 06/9/2016 60
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Thực tiễn và giải pháp nâng cao chất lượng giai cấp công nhân Việt Nam
20 p | 928 | 252
-
Kỷ yếu hội thảo khoa học: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học theo hệ thống tín chỉ - ThS. Cao Thị Kim Thanh
181 p | 351 | 89
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định
9 p | 210 | 27
-
Giáo dục Đại học: Thành tựu và những giải pháp nâng cao chất lượng
3 p | 131 | 9
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ tại Đảng bộ Học viện Tài chính giai đoạn hiện nay
7 p | 26 | 8
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh yếu kém môn hóa học tại trường Trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
7 p | 120 | 8
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Thủ đô Hà nội
7 p | 32 | 5
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn “Tiếng Trung Quốc cổ đại” tại Học viện Khoa học Quân sự
9 p | 132 | 5
-
Các giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Tân Trào
5 p | 37 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học của trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội trong thời kỳ hội nhập quốc tế
5 p | 64 | 4
-
Chất lượng giáo dục thể chất và một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong giáo dục đại học
9 p | 12 | 4
-
Giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống người dân tái định cư thuộc khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi
6 p | 77 | 4
-
Hiện trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghệ cho các trường cao đẳng nghề trong giai đoạn hiện nay
5 p | 60 | 3
-
Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục chính trị tại trường Trung cấp cảnh sát nhân dân VI (An Phước, Long Thành, Đồng Nai)
6 p | 82 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Hải Dương giai đoạn hiện nay
4 p | 8 | 2
-
Giải pháp nâng cao chất lượng sinh viên được đào tạo từ ngành Thông tin học trường Đại học Cần Thơ
7 p | 66 | 2
-
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tăng khả năng tìm việc cho sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 5 | 2
-
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo của trường Đại học Văn Hóa Hà Nội giai đoạn 2014-2020
11 p | 93 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn