PHN I. ĐT VẤN ĐỀ
Công tác ph biến, giáo dc pháp lut (PBGDPL) v trí vai trò cùng
quan trng trong quá trình xây dng Nhà nước xã hi ch nghĩa hiện nay. Ch th
s 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban thư Trung ương Đảng đã xác định rõ:
“Phổ biến, giáo dc pháp lut mt b phn ca công tác giáo dc chính tr
ng, là nhim v ca toàn b h thng chính tr đặt dưới s lãnh đo của Đảng”.
Đây là khâu then cht, quan trng để đưa ch trương, chính sách của Đảng, pháp
lut của nhà nước thc s đi vào cuộc sng hội, đi vào ý thức, hành động ca
tng ch th trong hi. Công tác PBGDPL thc s cu nối để đưa các chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp lut của Nhà nước đến vi mọi người dân. Mi
t chc, nhân mun tuân th, thc thi pháp luật trước hết đều phi hiu biết
pháp lut. Nếu không nhn thức đầy đủ v trí quan trng không thc hin tt
công tác PBGDPL thì công tác xây dng pháp lut làm tốt đến mấy cũng
không đạt được hiu qu thc thi pháp lut.
Như vậy, công c PBGDPL được thực hiện tốt sẽ góp phần ng cao nhận
thức, định hướng cho mọi người luôn ý thức tuân thủ pháp luật, ngăn chặn làm
hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật tệ nạn hội, giữ gìn an ninh trật tự,
an toàn hội. Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập,
tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nhiều biến động phức tạp thì công tác tuyên
truyền, PBGDPL cho mọi công dân, đặc biệt cho học sinh trong trường học
nội dung cần thiết, cấp bách.
Phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường vai trò quan trọng góp phần
nâng cao ý thức pháp luật văn a pháp của ng dân từ khi còn ngồi trên
ghế nhà trường, tđó nâng cao hiệu lực hiệu quả quản nhà nước, quản
hội. thể nói, không có môi trường nào thể thực hiện việc PBGDPL thuận lợi
hiệu quả hơn trong môi trường trường học. Muốn học sinh chấp hành pháp luật
tốt thì trước hết các em phải hiểu biết về pháp luật. Với một môi trường
phạm, một đội ngũ thầy cô giáo nhiệt tình, tâm huyết, năng lực phạm, với hệ
thống những bài giảng sinh động, những hình thức, phương tiện phong phú, đa
dạng cách tốt nhất để những tri thức về pháp luật được giới thiệu, được chuyển
tải tốt nhất đến con trẻ. Đây sở, nền móng vững chắc nhất cho các hành vi
đúng pháp luật của các em ngoài nhà trường trong tương lai. Trước yêu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện, PBGDPL theo tinh thần của Nghị quyết số 29/NQ-TW
ngày 04/11/2013, PBGDPL với vị trí là một bộ phận của giáo dục đào tạo cần được
đổi mới nội dung, chương trình, đội ngũ giảng viên, giáo viên, phương pháp giảng
dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá… để thực hiện được mục tiêu giáo dục Việt
Nam phát triển toàn diện.
Công tác PBGDPL trong các nhà trường trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian
qua đã được Sở GD&ĐT quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện. Nhiều sở giáo
dục (CSGD) đã xây dựng kế hoạch PBGDPL; nhiều văn bản luật đã được tuyên
2
truyền, phổ biến trong cán bộ, giáo viên học sinh. Tuy nhiên, nhìn chung việc
PBGDPL còn mang tính hình thức, chưa đi vào chiều u chưa mang lại hiệu
quả như mong muốn. Hiểu biết về pháp luật của học sinh nhìn chung còn hạn chế,
cho nên vẫn còn tình trạng học sinh vi phạm pháp luật, nhất vi phạm luật giao
thông, bạo lực học đường, một shọc sinh những hành vi vi phạm như tàng trữ
pháo, đốt pháo… làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn trường học. Do đó,
cần tiếp tục chú trọng nâng cao chất lượng công tác PBGDPL trong các CSGD
nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức ý thức tuân thủ, chấp hành, t
giác học tập, tìm hiểu pháp luật, xây dựng lối sống và làm việc theo pháp luật trong
toàn ngành Giáo dục; góp phần đưa công tác PBGDPL trong xã hội nói chung,
trong nhà trường nói riêng đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, góp phần bảo đảm
thực hiện đầy đủ quyền được thông tin về pháp luật của công dân. Do vậy, việc đúc
rút sáng kiến kinh nghiệm về các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác PBGDPL
một nội dung, yêu cầu cần thiết trong ngành giáo dục.
Trường THPT Nguyễn Duy Trinh CSGD trực thuộc Sở Giáo dục Đào
tạo Nghệ An (GD&ĐT). Thực hiện hướng dẫn của các cấp, trực tiếp là Sở
GD&ĐT, trường THPT Nguyễn Duy Trinh đã xác định vấn đề PBGDPL một nội
dung, một nhiệm vụ được nhà trường đặc biệt quan tâm triển khai thực hiện. Qua
đó, giúp n bộ, giáo viên học sinh ý thức, trách nhiệm thực hiện tốt các ch
trương của Ðảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; phòng ngừa, ngăn chặn các
tệ nạn hội xâm nhập vào học đường. Đồng thời góp phần giáo dục đạo đức, lối
sống, phòng ngừa, ngăn chặn các tệ nạn hội xâm nhập vào học đường và hình
thành ý thức, thói quen Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” cho các
em ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Từ đó, để xây dựng môi trường giáo
dục an toàn, lành mạnh.
Căn cứ các kết quả đạt được trong quá trình triển khai, chúng tôi chọn đề tài:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác ph bin, giáo dc pháp lut
trong nh trưng tại trưng THPT Nguyễn Duy Trinh”
Công tác PBGDPL không phải vấn đề mới đây một nội dung, một
nhiệm vụ yêu cầu các CSGD triển khai. Tuy nhiên, hiện tại, đến thời điểm này vẫn
chưa tài liệu nào hướng dẫn cụ thể, đầy đủ, chi tiết về các giải pháp nâng cao
chất lượng công tác ph biến, giáo dc pháp lut trong nhà trường. Đề tài được đúc
rút kinh nghiệm t thực tiễn chủ đạo, triển khai công tác PBGDPL tại trường
THPT Nguyễn Duy Trinh. Cho nên đề tài được đặt ra có tính mới.
3
PHN II. NI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý lun
1.1. Khái nim ph biến, giáo dc pháp lut
Ph biến giáo dc pháp lut bao gm hai ni dung phổ biến pháp luật”
“giáo dục pháp luật”.
Ph biến pháp lut:
Theo t đin Tiếng Vit (NXB Đà Nẵng năm 1997) hay T và ng Hán Vit
(NXB T đin Bách Khoa - 2002) thì "Ph biến làm cho đông đo mọi người
biết đến mt vấn đề, mt tri thc bng cách truyền đạt trc tiếp hay thông quan
hình thức nào đó" hoặc làm cho mọi người đều biết đến".
Ph biến pháp luật đối tượng tác động rộng rãi, mang ý nghĩa xã hội
nhân văn sâu sắc, bi trong lch s đã có lúc pháp luật được ban hành nhưng không
đưc ph biến công khai mà ch đưc coi là mt công c nhà nước dùng để tr dân.
Bên cạnh đó ph biến pháp lut còn mang tính tác nghip, truyền đạt ni dung
pháp luật cho các đối tượng c th. nhng mức độ khác nhau, ph biến pháp lut
còn nhằm làm cho các đối tượng c th hiu thu suốt các quy đnh ca pháp lut
để thc hin pháp lut trên thc tế. Ph biến pháp luật thường được thc hin
thông qua các bài quán trit ti hi ngh, các cuc tp hun, các bui nói chuyn...
Giáo dc pháp lut:
Theo T đin T ng Hán - Vit "Giáo dc quá trình hoạt động ý
thc, mục đích, kế hoch, t chc nhm bồi dưỡng cho con người nhng
phm chất đạo đức nhng tri thc cn thiết để ngưi ta kh năng tham gia
mi mt của đời sng xã hi".
So vi ph biến tgiáo dục cũng nhằm ng cao nhn thc, tình cm song
ni dung rộng hơn, phương thức tiến hành cht ch hơn, đối tượng xác định hơn,
mục đích lớn hơn. Xét dưới góc độ nhất định thì ph biến chính là các phương thức
giáo dc c th.
Trong các tài liu khoa hc v pháp lut c ta hin nay, các tác gi đã khá
thng nht vi khái nim giáo dc pháp lut: Giáo dc pháp lut hoạt động
định hướng, t chc, ch định ca ch th giáo dục tác đng lên đối tượng
giáo dc mt cách có h thng và thường xuyên nhm mục đích hình thành ở h tri
thc pháp lut, tình cm pháp hành vi phù hp với các đòi hi ca pháp lut
hin hành.
Tóm li, theo cách hiu chung nht v ph biến, giáo dc pháp lut hai
nghĩa:
- Theo nghĩa hẹp: Ph biến, giáo dc pháp lut gii thiu tinh thần văn bản
4
pháp luật cho người có nhu cầu; theo đó phổ biến, giáo dc pháp lut là vic truyn
pháp luật cho đối tượng nhm nâng cao tri thc, nh cm, nim tin pháp lut
cho đối tượng t đó nâng cao ý thc tôn trng pháp lut, nghiêm chnh chp hành
pháp lut của đối tượng.
- Theo nghĩa rộng: Ph biến, giáo dc pháp lut là mt khâu ca hoạt đng t
chc thc hin pháp lut, hot động định hướng t chc, ch định thông
qua các hình thc giáo dc, thuyết phục, nêu gương... nhm mục đích hình thành
đối tượng tri thc pháp lý, tình cm và hành vi x s phù hp với các đòi hỏi ca
h thng pháp lut hin hành vi các hình thức, phương tiện, phương pháp đặc thù.
Ph biến, giáo dc pháp lut quá trình hoạt động thường xuyên, liên tc và
lâu dài ca ch th tuyên truyền lên đối tượng, là cu nối đ chuyn ti pháp lut
vào cuc sng. Trong công tác quản nhà nước, ph biến, giáo dc pháp lut
đưc hiểu theo nghĩa rộng được xác định là mt công vic trọng tâm thường
xuyên của các cơ quan nhà nước, các cp, các ngành.
1.2. Đặc điểm ca công tác ph biến, giáo dc pháp lut
1.2.1. Ph biến, giáo dc pháp lut mt b phn ca công tác giáo dc
chính trị, tư tưởng
Bn cht ca hoạt động xây dng pháp lut th chế hóa đường li, ch
trương của Đảng, th hin ý chí ca nhân dân vy thc hin pháp lut thc
hiện đường li, ch trương của Đảng, chính sách của Nhà nước. Ph biến, giáo dc
pháp lut to ra kh năng cho vic giáo dc chính tr, hình thành người dân
nhng hiu biết nhất định v chính tr đng thi trong quá trình giáo dc chính tr,
tư tưởng có s đan xen những nội dung, quan điểm pháp lý nhất định.
Ch th s 32-CT/TW ngày 09/12/2003 ca Ban Bí thư về tăng cường s lãnh
đạo của Đảng trong ng tác ph biến, giáo dc pháp lut, ng cao ý thc chp
hành pháp lut ca cán bộ, nhân dân đã xác đnh rõ ph biến, giáo dc pháp lut là
mt b phn ca công tác giáo dc chính trị, tư tưởng, nhim v ca toàn b h
thng chính tr đặt dưi s lãnh đạo của Đảng.
1.2.2. Ph biến, giáo dc pháp lut mi quan h cht ch vi công tác xây
dng pháp lut, t chc thc hin pháp lut
Ph biến, giáo dc pháp lut và xây dng pháp lut mi quan h cht ch,
bin chng vi nhau bi l công tác xây dng pháp luật là s cho vic hình
thành, thc hin công tác ph biến, giáo dc pháp luật ngược li công tác ph
biến, giáo dc pháp lut là cu ni, là một phương tiện quan trọng đ đưa pháp luật
vào cuc sng.
Ph biến, giáo dc pháp luật tác động tích cực đến vic t chc, thc hin
pháp luật trên sở giúp người dân hiu biết pháp lut ý thc chp hành
pháp lut.
5
1.2.3. Ph biến, giáo dc pháp lut nhm truyền đạt thông tin, ni dung pháp
luật, giúp cho đối tượng c động hiu biết nhất định v pháp lut, góp phn
nâng cao ý thc pháp lut của đối tượng thông qua các hình thức, phương tiện,
bin pháp thích hp.
1.3. Cc nguyên tc ph biến, gio dc php lut
- Chính xác, đầy đủ, r ràng, dễ hiểu, thiết thc.
- Kịp thời, thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm.
- Đa dạng các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, phù hp với nhu cầu,
lứa tuổi, trình độ của đối tượng được phổ biến, giáo dục pháp luật và truyền thống,
phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc.
- Gắn với vic thi hành pháp luật, thực hiện nhim v phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước, của địa phương đời sống hằng
ngày của người dân.
- Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan, tổ chức, gia đình và xã hội.
1.4. Mc đích, ý nghĩa của PBGDPL trong đi sng xã hi
Công tác tuyên truyn, PBGDPL luôn v trí vai trò cùng quan trng
trong quá trình xây dựng Nhà nước hi ch nghĩa hiện nay, mt b phn ca
công tác giáo dc chính trị, tư tưởng, là trách nhim ca toàn b h thng chính tr,
i s lãnh đạo của Đảng Cng sn Vit Nam và s điu phi, t chc thc hin
của các quan nnước các t chức, đoàn thể; khâu then cht, quan trng
để ch trương, chính sách của Đảng, pháp lut của nhà nước thc s đi vào cuộc
sng xã hội, đi vào ý thức, hành động ca tng ch th trong xã hi.
PBGDPL cu nối để chuyn ti pháp lut vào cuc sng. Nói cách khác,
quá trình đưa pháp luật vào cuc sống được bắt đu bng hoạt động PBGDPL.
Thc hin pháp lut bng hình thc nào - tuân th, thi hành (chp hành) pháp
lut, s dng (vn dng) pháp lut hay áp dng pháp lut.
Trước hết đều phi hiu biết pháp lut. Nếu không nhn thức đầy đ v trí
quan trng không thc hin tt công tác PBGDPL thì công tác xây dng
pháp lut có làm tốt đến mấy cũng không đạt được hiu qu thc thi pháp lut.
Pháp lut của Nhà nước không phải khi nào cũng được mọi người trong
hi biết đến, tìm hiểu, đồng tình ng h thc hin nghiêm chnh. Tuy rng bn
cht pháp lut của Nhà nước ta tốt đẹp, phn ánh ý chí, nguyn vng, mong
mun của đông đo qun chúng nhân dân trong hi. Tuy nhiên, nhng quy
định pháp lut tốt đẹp nhưng không được nhân dân biết đến thì vẫn không đi
vào cuc sng.
PBGDPL chính là phương tin truyn ti nhng thông tin, nhng yêu cu, ni
dung các quy đnh pháp luật đến với người dân, giúp cho ngưi dân hiu biết,
nm bt pháp lut kp thi mà không mt quá nhiu thi gian, công sc cho vic t