Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính ở các cơ sở giáo dục công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm
lượt xem 1
download
Bài viết Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính ở các cơ sở giáo dục công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm trình bày các nội dung: Sự cần thiết phải quản lý tài chính theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Đề xuất các giải pháp quản lý tài chính theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính ở các cơ sở giáo dục công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm
- PHẠM BÍCH THỦY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP THEO HƯỚNG TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM PHẠM BÍCH THỦY (*) TÓM TẮT Quản lý tài chính theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các cơ sở giáo dục công lập là chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Để có thể hiện thực hóa chủ trương này một cách hiệu quả, các cơ sở giáo dục cần triển khai đồng bộ một số giải pháp, bao gồm: nâng cao nhận thức về quản lý tài chính theo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các đối tượng có liên quan; hoàn thiện công cụ quản lý; phát huy vai trò định hướng, giám sát của Hội đồng trường; thực hiện công khai, minh bạch, tự chịu trách nhiệm các quyết định quản lý; nâng cao năng lực quản lý tài chính cho Hiệu trưởng và các đối tượng có liên quan. Từ khóa:. ABSTRACT Autonomy and self-responsibility in financial management is advocated Party line and the State of Vietnam in the current period. In order to realize this policy, the institution needs to implement some solutions, include: raising awareness about financial management towards increasing autonomy and self bear accountability for those involved; perfect management tool; promoting the role of orientation and supervision of the University Council; publicly, transparent, self-responsibility management deciding; improve financial management for director and related subjects. Key words: autonomy and self-responsibility in financial management. 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ TÀI dục công lập chưa mang lại kết quả mong CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ, TỰ CHỊU muốn, vẫn còn tồn tại những yếu kém và TRÁCH NHIỆM chưa phát huy, sử dụng tốt các quyền được giao. Mặt khác, trong thời gian gần đây, Xác định giáo dục là cơ sở và động lực thông tin đại chúng đề cập rất nhiều đến cho sự phát triển kinh tế xã hội, Việt Nam đã những sai phạm trong quản lý tài chính tại dành một tỷ trọng lớn trong tổng chi Ngân các cơ sở giáo dục công lập, gây nhiều bức sách Nhà nước để đầu tư cho sự nghiệp xúc trong dư luận. giáo dục trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, vì nguồn thu ngân sách Nhà nước Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, Đảng và hạn chế, nên mức đầu tư lớn cho sự nghiệp Nhà nước đã ban hành các chủ chương, giáo dục Việt Nam chủ yếu tập trung ở các chính sách nhằm thay đổi cơ chế quản lý, phát triển hệ thống giáo dục công lập đáp cơ sở giáo dục công lập. Trong khi đó, việc ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Có thể sử dụng nguồn tài chính tại các cơ sở giáo (*) Tiến sĩ. Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. 45
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01 (09) / 2016 nói, các chủ chương và chính sách của nhà địa phương; thực hiện quyền tự chủ và tự nước lĩnh vực quản lý giáo dục trong hai chịu trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo thập niên gần đây đều hướng tới việc gia dục, đào tạo và dạy nghề một cách thống tăng sự phân cấp trong quản lý, tăng quyền nhất và hiệu quả; rà soát, điều chỉnh, bổ tự chủ cho các cơ sở giáo dục, đặc biệt trong sung cơ chế để các cơ quan quản lý giáo lĩnh vực tài chính. dục địa phương được tham gia quyết định trong quản lý nhân sự và các nguồn tài chính Quá trình phân cấp quản lý giáo dục nói dành cho giáo dục. Ngày 14/2/2015, Chính chung và phân cấp quản lý tài chính giáo dục phủ đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP nói riêng ở Việt Nam chính thức được hình quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp thành và phát triển bắt đầu từ năm 1993 khi công lập. Việc ban hành Nghị định trong thời Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VII) đã xác điểm hiện nay đã kịp thời đáp ứng yêu cầu định: Đổi mới cơ chế quản lý tài chính giáo đổi mới, phát triển của hoạt động sự nghiệp dục, giao cho ngành giáo dục và đào tạo trực công trong nền kinh tế thị trường, định tiếp quản lý ngân sách và các nguồn đầu tư hướng xã hội chủ nghĩa; thay đổi cơ chế ngoài ngân sách. Thực hiện chủ chương hoạt động, cơ chế tài chính đối với đơn vị sự trên, từ năm 1993 tới nay, Chính phủ Việt nghiệp công lập, từng bước áp dụng phương Nam đã có thêm nhiều các chính sách lớn và pháp quản trị doanh nghiệp trong các đơn vị các văn bản pháp quy được ban hành nhằm sự nghiệp công lập thông qua hoàn thiện hệ hướng tới tăng cường sự phân cấp quản lý đối với lĩnh vực tài chính giáo dục như: Luật thống định mức kinh tế - kỹ thuật, xây dựng Giáo dục 1998; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP lộ trình để đơn vị sự nghiệp có đủ điều kiện ngày 16/09/2002 về chế độ tài chính áp dụng hạch toán đầy đủ chi phí, chuyển đổi từ việc cho đơn vị sự nghiệp có thu; Nghị định số giao dự toán sang phương thức đặt hàng 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính của Nhà nước, giao nhiệm vụ cung cấp dịch phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách vụ sự nghiệp công dựa trên hệ thống định nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mức kinh tế - kỹ thuật và tiêu chí, tiêu chuẩn máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị chất lượng của từng loại hình dịch vụ sự nghiệp công lập. Tiếp nối những thành công. Bên cạnh đó, tạo khung pháp lý để các công của chủ trương đổi mới cơ chế phân Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ ban cấp quản lý, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày hành các nghị định quy định về cơ chế tự chủ đối với các lĩnh vực cụ thể phù hợp với 04 tháng 11 năm 2013 được ban hành nhằm đặc thù của ngành, lĩnh vực. Hiệu lực của định hướng phát triển giáo dục Việt Nam nghị định 16/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ trong giai đoạn mới. Để đưa định hướng trên ngày 6/4/2015. Hiện nay đang trong quá vào thực tiễn, Chính phủ đã ban hành trình ban hành các Nghị định, thông tư Chương trình hành động của Chính phủ thực hướng dẫn thi hành cho phù hợp với từng hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới ngành cụ thể. căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa Như vậy, có thể khẳng định, để đổi mới trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng giáo dục cần đổi mới quản lý cơ sở giáo dục xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Trong theo hướng phát huy dân chủ, tính sáng tạo, chương trình hành động này của Chính phủ giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đồng Việt Nam, tại mục 7 điểm d đã nhấn mạnh bộ cả về tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhân cần: hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước lực, tài chính, tài sản. Đây chính là việc thực về giáo dục và đào tạo cho các Bộ, ngành, hiện cơ chế tự chủ và tự chịu trách nhiệm, 46
- PHẠM BÍCH THỦY thực hiện công khai, chịu sự giám sát của Quy chế dân chủ, quy chế chi tiêu nội các chủ thể trong các cơ sở giáo dục, của bộ, dự toán hàng năm, kế hoạch năm học… Nhà nước và của xã hội đối với cơ sở giáo là công cụ quản lý tài chính. Các công cụ dục. quản lý cần công khai, minh bạch, toàn diện, hiệu quả. Các cơ sở giáo dục cần triển khai 2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI các biện pháp sau: CHÍNH THEO HƯỚNG TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM - Tạo điều kiện, giúp mỗi thành viên trong cơ Để triển khai thực hiện một cách có hiệu sở giáo dục có đủ điều kiện vật chất và thời quả chủ trương quản lý tài chính theo hướng gian để khi tham gia hoạt động hội họp, thảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các cơ sở giáo luận ý kiến về công tác quản lý tài chính. dục, chúng ta cần thực hiện đồng bộ một số - Trao quyền và nâng cao ý thức trách giải pháp sau: nhiệm, nêu cao tinh thần tôn trọng để các 2.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức thành viên trong cơ sở giáo dục tăng thêm về quản lý tài chính theo hướng tăng khả năng kiểm soát công việc của họ, thúc quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho đẩy họ có những quyết định đúng đắn. các đối tượng có liên quan - Xây dựng và triển khai quy chế dân chủ cơ Nhóm giải pháp này sẽ giúp các đối sở quy định rõ công khai các nội dung quản tượng có liên quan nhận thức đúng vai trò, lý tài chính. tầm quan trọng của việc lãnh đạo, triển khai - Tiến hành lấy ý kiến tập thể và điều chỉnh thực hiện các nội dung quản lý tài chính. Các quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm cho phù cơ sở giáo dục cần triển khai các biện pháp hợp với thực tiễn. sau: - Xây dựng dự toán hàng năm phù hợp với - Thực hiện công tác truyên truyền giáo dục, điều kiện của trường, đặc điểm của ngành triển khai kịp thời các chủ trương, chính sách học, đáp ứng được yêu cầu giáo dục của của Đảng, Nhà nước, địa phương và từng năm học và nhiệm vụ chính trị của cơ phương hướng nhiệm vụ của ngành; quán sở giáo dục, địa phương. triệt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong thu chi tài chính của đơn vị; xác định cụ thể - Xây dựng kế hoạch năm học phải nêu rõ trách nhiệm của từng thành viên trong nhà được vai trò, trách nhiệm của cán bộ giáo trường. viên, nhân viên trong việc thực hiện các nhiệm vụ về quản lý tài chính. - Xây dựng phong trào thi đua, tạo điều kiện khuyến khích tinh thần, tạo sự thống nhất - Xây dựng bộ máy quản lý tài chính của nhà cao trong tư tưởng của mỗi cán bộ giáo viên trường theo hướng mở (có sự tham gia của về thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách hội đồng trường và đại diện các tổ chức nhiệm trong công tác quản lý tài chính. trong nhà trường). - Đề ra những tiêu chuẩn thi đua và các hình - Chú trọng xây dựng kế hoạch kiểm tra việc thức xử lý những cán bộ, giáo viên, nhân chấp hành chủ trương, chính sách pháp luật viên thiếu tinh thần trách nhiệm trong việc về quản lý tài chính và thực hiện quy chế chi quản lý tài chính công khai. tiêu nội bộ. 2.2. Hoàn thiện công cụ quản lý để đạt - Hoàn thiện hệ thống giám sát và kiểm soát hiệu quả cao trong việc quản lý tài chính tài chính nội bộ (có sự tham gia của các thành phần mang tính chất phản biện xã hội 47
- TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01 (09) / 2016 như Ban thanh tra nhân dân, Hội đồng 2.4. Thực hiện công khai, minh bạch, tự trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh...) chịu trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý, cộng đồng xã hội và các đối 2.3. Các biện pháp phát huy vai trò định tượng liên quan trong việc quản lý tài hướng, giám sát của Hội đồng trường chính trong quản lý tài chính Điểm hạn chế rõ nét nhất của thực trạng Vai trò của Hội đồng trường đối với là việc thực hiện các nguồn thu thỏa thuận công tác quản lý tài chính rất quan trọng. Sự với phụ huynh học sinh chưa đúng qui định; tham gia của Hội đồng trường trong việc định việc thu chi không rõ ràng, gây thắc mắc và hướng, giám sát công tác tài chính sẽ làm khiếu kiện, ảnh hưởng trực tiếp đến chất giảm tình trạng chủ quan, phiến diện của lượng giảng dạy và học tập của nhà trường. hiệu trưởng và kế toán trong việc quản lý tài Do đó cần có các biện pháp thực hiện công chính. khai minh bạch trong quản lý tài chính, tạo Các cơ sở giáo dục cần triển khai các điều kiện cho các đối tượng có liên quan biện pháp sau: giám sát, kiểm soát các quyết định về thu, - Tăng cường nhận thức về vị trí, vai trò, chi tài chính, hạn chế những thất thoát và thẩm quyền của Hội đồng trường trong tổ bảo đảm tính hiệu quả. chức và hoạt động của nhà trường. Các cơ sở giáo dục cần triển khai các - Xây dựng Hội đồng trường vững vàng về biện pháp sau: tư tưởng, về chuyên môn, nghiệp vụ công - Hiệu trưởng cần phải quán triệt các chỉ thị, tác quản lý, hoạt động giám sát các nội dung nghị quyết, các văn bản quy định, nhiệm vụ, thu chi trong nhà trường. yêu cầu về công khai, minh bạch trong quản - Hội đồng trường tham gia vào công tác lập lý tài chính. kế hoạch năm học của nhà trường. - Công khai nội dung dự toán và quyết toán - Hội đồng trường tham gia vào công tác xây tài chính từng năm theo quy định. dựng dự toán ngân sách và quy chế chi tiêu - Giải trình cụ thể mức thu - chi được quy nội bộ hàng năm. định trong quy chế chi tiêu nội bộ. - Hội đồng trường có quyền xem xét và có ý - Công khai việc huy động và sử dụng nguồn kiến cho các báo cáo tài chính của nhà thu xã hội hóa. trường. - Sẵn sàng đối thoại và cung cấp các thông - Thành viên của Hội đồng trường tham gia tin về minh bạch tài chính cho các cơ quan vào Ban thanh tra nhân dân. chủ quản và các đối tượng có liên quan khi - Hội đồng trường tham gia xây dựng và và được yêu cầu. có ý kiến quyết định trong việc điều chỉnh - Xây dựng kế hoạch theo dõi việc sử dụng quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường. nguồn tài chính trên cơ sở minh bạch, tiết - Hội đồng trường thực hiện lấy ý kiến phản kiệm và hiệu quả hồi về công tác quản lý tài chính của cha mẹ 2.5. Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản học sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên vào lý tài chính cho hiệu trưởng và các đối cuối mỗi năm học. tượng có liên quan 48
- PHẠM BÍCH THỦY Quản lý tài chính yêu cầu phải tuân thủ - Cử cán bộ đi học các lớp về quản lý tài các luật và quy tắc đã ban hành. Các văn chính thông qua các chương trình tập huấn bản chính sách thay đổi liên tục, đòi hỏi hiệu nâng cao trình độ của cơ quan cấp trên. trưởng phải không ngừng nâng cao chuyên - Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng kiến thức, môn, nghiệp vụ quản lý tài chính. nâng cao năng lực quản lý tài chính của hiệu Các cơ sở giáo dục cần triển khai các trưởng và bộ phận kế toán. biện pháp sau: - Thuê các chuyên gia tập huấn kiến thức - Cán bộ quản lý phải tự phát triển để nâng quản lý tài chính trong nhà trường cho cán tư duy ở trình độ thói quen, kinh nghiệm thực bộ, giáo viên và các đối tượng có liên quan. tế lên trình độ tư duy lý luận, tư duy khoa - Hàng năm, tổng kết góp ý kiến với cấp trên học, từ đó có khả năng nhạy bén, linh hoạt, về các bất cập trong quản lý tài chính. tạo uy tín trong phong cách quản lý. Nâng cao ý thức trách nhiệm đối với mối quan hệ - Tổ chức thảo luận, rút kinh nghiệm sau mỗi trong công việc, luôn nắm vững phương đợt thanh, kiểm tra công tác quản lý tài pháp kinh tế - sư phạm đưa ra quyết định chính. quản lý tài chính cho phù hợp. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Lan Hương (2011), Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp thực hiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính trong các trường phổ thông công lập ở các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ”, Bộ Giáo dục - Đào tạo. 3. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đỗ Thị Thu Hằng và các cộng sự (2012), Đề tài trọng điểm cấp Đại học quốc gia “Nghiên cứu các chính sách phi tập trung hóa tài chính cho giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đối với các trường trung học phổ thông Việt Nam”. 5. Lê Đức Ngọc (2009), “Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm của các trường đại học, cao đẳng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam tổ chức, tháng 10/2009. 7. Nguyễn Anh Thái (2008), Luận án tiến sỹ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đại học ở Việt Nam” - Học viện Tài chính, Hà Nội. 9. Lâm Quang Thiệp (1999), “Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường đại học”, Tạp chí Đại học và Trung học chuyên nghiệp, số 6. 10. Trần Đình Ty (2005), Đổi mới cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, Nxb. Lao động, Hà Nội. Ngày nhận bài: 02/10/2015. Ngày biên tập xong: 17/01/2016. Duyệt đăng: 19/01/2016 49
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
82 p | 2934 | 1240
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học tại các trường tiểu học ở Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 171 | 16
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
6 p | 106 | 11
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả tự học môn Tiếng Anh cho sinh viên khối không chuyên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 p | 109 | 7
-
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Anh không chuyên tại trường Đại học Kiên Giang
5 p | 112 | 6
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục Đại học Việt Nam thời hội nhập từ góc nhìn của trường Cao đẳng địa phương
12 p | 66 | 5
-
Thực trạng và giải pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
8 p | 110 | 5
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lí và khai thác Thông tin – Tư liệu tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP. HCM
12 p | 130 | 4
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao tại Trường Đại học Đồng Tháp
8 p | 22 | 4
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học ở trường Đại học Thành Đô (Nghiên cứu trường hợp Khoa Du lịch – Ngoại ngữ)
8 p | 15 | 3
-
Xây dựng và phát triển hoạt động đảm bảo chất lượng - Một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục Đại học ở trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội
6 p | 73 | 3
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện chương trình tín dụng đối với học sinh sinh viên
7 p | 73 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học các môn khoa học Mac - Lê nin ở trường Đại học
4 p | 90 | 3
-
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Quy Nhơn
7 p | 63 | 2
-
Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng
5 p | 74 | 2
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo tại trường Đại học Văn Hiến
11 p | 116 | 2
-
Kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học tại trường Đại học Y Thái Bình
10 p | 112 | 0
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế tại trường Cao đẳng Vĩnh Phúc
5 p | 10 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn