intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp ở địa phương là hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, và các chủ thể khác tham gia quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp cho chính quyền địa phương quản lý thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của ngân sách nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã định. Quản lý ngân sách nhà nước một cách hợp lý sẽ có nhiều tác động tích cực trên phương diện quản lý hành chính cũng như điều tiết vĩ mô quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022-2025

  1. KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Kỳ 1 tháng 10 (số 249) - 2023 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐƯỢC PHÂN CẤP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2022-2025 Phạm Thế Hùng* - PGS.TS. Ngô Thanh Hoàng** Quản lý ngân sách nhà nước (NSNN) được phân cấp ở địa phương là hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, và các chủ thể khác tham gia quản lý ngân sách nhà nước được phân cấp cho chính quyền địa phương quản lý thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của ngân sách nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đã định. Quản lý NSNN một cách hợp lý sẽ có nhiều tác động tích cực trên phương diện quản lý hành chính cũng như điều tiết vĩ mô quá trình phát triển kinh tế - xã hội. • Từ khóa: quản lý NSNN, Thái Bình. Ngày nhận bài: 02/8/2023 State budget management (state budget) Ngày gửi phản biện: 05/8/2023 decentralized at the local level is the activity of Ngày nhận kết quả phản biện: 06/9/2023 the People's Council, People's Committee, and Ngày chấp nhận đăng: 12/9/2023 other entities participating in the management of the state budget decentralized to local governments. Management through the đảm cho quản lý ngân sách của tỉnh phù hợp với intentional use of management methods and yêu cầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã management tools to influence and control the hội của tỉnh giai đoạn 2022-2025 và thích ứng activities of the state budget to achieve set goals. Properly managing the state budget will have với những thay đổi bộ máy hành chính theo tinh many positive impacts in terms of administrative thần của Nghị quyết số 18-NQ/TW về một số management as well as macro regulation of the vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy socio-economic development process. của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu • Key words: State budget management, Thai lực hiệu quả là hết sức cần thiết. Binh. Thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài cấp tỉnh JEL codes: H60, H61, H69 Thái Bình “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý NSNN được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022 - 2025”, mục tiêu của bài viết này là đề xuất một số giải Theo đánh giá của các cơ quan quản lý, việc pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã trên địa bàn tỉnh Thái Bình, trên cơ sở phân tích thu được nhiều kết quả quan trọng, song vẫn còn những thành tựu, hạn chế trong quản lý NSNN một số hạn chế, chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình thời thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội giai gian qua trên các mặt lập, phân bổ dự toán, đoạn 2021-2025 của địa phương. Nâng cao hiệu chấp hành dự toán và kế toán thanh, quyết toán, quả quản lý NSNN trên địa bàn tỉnh Thái Bình bởi đây là những nội dung công việc phản ánh giai đoạn 2022-2025 nhằm khắc phục những chất lượng và tính toàn diện công tác quản lý hạn chế của quản lý ngân sách hiện hành, bảo ngân sách. * Sở Tài chính Thái Bình ** Học viện Tài chính 16 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  2. Kỳ 1 tháng 10 (số 249) - 2023 KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Khái quát tình hình tài chính, ngân sách địa quan chuyên môn có nhiều giải pháp hướng dẫn phương tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017-2021 công tác lập, phân bổ dự toán ngân sách, chấp Theo Báo cáo của UBND tỉnh, công tác thu hành dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách NSNN tăng dần qua các năm, tỷ lệ huy động vào hàng năm. ngân sách trên GRDP duy trì ở mức khá. Chi - Thu, chi ngân sách đạt được nhiều kết quả ngân sách được quản lý chặt chẽ, đảm bảo thực tích cực; Thu ngân sách, nhát là thu ngân sách hiện các nhiệm vụ chi kịp thời, hiệu quả, đúng nội địa luôn đạt vượt dự toán được HĐND tỉnh quy định; cơ cấu chi chuyển dịch tích cực. Tuy phê duyệt; tỷ trọng thu nội địa ngày càng được vậy, giai đoạn 2017- 2021 nguồn bổ sung của nâng cao; chi ngân sách có nhiều chuyển biến ngân sách trung ương (NSTW) còn lớn. Nhằm tích cực, cơ bản đảm bảo đủ nguồn tài chính cho giảm dần nguồn bổ sung của NSTW, ngoài việc việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của hoàn thiện cơ chế phân cấp nguồn thu giữa các cơ quan đơn vị quản lý nhà nước trên địa NSTW và ngân sách địa phương (NSĐP), tăng bàn. Bước đầu đã có nhiều giải pháp tăng nguồn khả năng thu trên địa bàn bằng việc tăng quy mô thu bảo đảm cho nhu cầu chi đầu tư phát triển của nền kinh tế, cần tăng cường công tác quản các dự án. lý NSĐP của tỉnh. - Công tác lập phân bổ dự toán; chấp hành dự Thực trạng công tác quản lý NSĐP tỉnh toán ngân sách và quyết toán ngân sách, bảo đảm Thái Bình giai đoạn 2017-2021 đúng quy trình, thủ tục, cơ bản thực hiện đúng các quy định, chính sách, chế độ, tiêu chuẩn của Để quản lý ngân sách địa phương tỉnh Thái Nhà nước và các định mức kinh tế, kỹ thuật; Bình giai đoạn 2021-2025 một cách hiệu quả, định mức chi tiêu do HĐND tỉnh ban hành. Tuy đảm bảo NSĐP thực sự là công cụ quan trọng nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, công góp phần thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách địa kinh tế, xã hội của tỉnh và mục tiêu quản lý tài phương giai đoạn 2017-2021 vẫn còn một số chính, ngân sách của tỉnh được quy định tại khó khăn, bất cập. Cụ thể: Nghị quyết 74/2021/NQ- HĐND tỉnh, nghiên - Công tác lập dự toán thu còn thấp, nhiều cứu đã đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác khoản thu chưa phản ánh trong dự toán thu ở lập, phân bổ, chấp hành dự toán thu, chi ngân, một số năm như khoản thu về tiền sử dụng đất; công tác chấp hành dự toán thu, chi ngân sách Một số khoản thu phát sinh trên địa bàn chưa có địa phương, kế toán, quyết toán thu chi NSĐP giải pháp huy động kịp thời như: khoản thu liên tỉnh Thái Bình giai đoạn 2017- 2021. quan đến đất đai, khoản thu liên quan đến vấn Nghiên cứu thực trạng công tác lập, phân bổ đề hoạt động thương mại điện tử, vấn đề chuyển dự toán, chấp hành dự toán ngân sách và kế toán giá, các khoản thu từ thu nhập của các chức sắc quyết toán ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình tôn giáo; Một số giải pháp có tính nghiệp vụ giai đoạn 2017- 2021 cho thấy: nhìn chung công thuế trong triển khai thực hiện dự toán thu còn tác quản lý NSĐP tỉnh Thái Bình đã đạt được có một số hạn chế như đã đề cập ở phần chấp một số kết quả quan trọng có tác dụng tích cực hành dự toán thu. đối với việc thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển - Các định mức chi ngân sách, nhất là các kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020, tuy nhiên định mức chi thường xuyên chưa sát thực tế, công tác quản lý ngân sách vẫn còn một số khó chưa theo kịp những diễn biến giá cả về vật tư, khăn, thách thức. Cụ thể: nguyên liệu trên thị trường; việc chuyển dịch cơ Về những kết quả đạt được cấu chi chưa được quan tâm đúng mức, tỷ trọng chi thường xuyên, nhất chi hành chính còn lớn, - Công tác lập, phân bổ, chấp hành dự toán số chi thường xuyên thể hiện trong dự toán chi ngân sách và quyết toán ngân sách hàng năm hàng năm có chiều hướng gia tăng năm sau cao luôn có sự chỉ đạo, kiểm tra sát sao, kịp thời của hơn năm trước. HĐND và UBND các cấp, nhất là cấp tỉnh; cơ Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 17
  3. KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Kỳ 1 tháng 10 (số 249) - 2023 - Công tác cải cách hành chính, thu gọn bộ quyết toán ngân sách. máy tuy đã có nhiêu chuyển biến, song vẫn còn Thứ hai, nâng cao chất lượng ban hành các nhiều khó khăn. chế độ chính sách về phân cấp quản lý ngân sách - Công tác xã hội hóa trong lĩnh vực ĐTPT địa phương và vận dụng ở Thái Bình. Mục đích chưa được thể hiện rõ nét, chưa có dự án thực của việc này là để đảm bảo cho Thái Bình có hiện theo phương thức công tư (PPP) cùng thực hệ thống văn bản, quy định về phân cấp quản hiện... lý NSĐP khoa học, bám sát các quy định chung - Ngân sách địa phương tỉnh Thái Bình giai của Nhà nước và sát với thực tiễn địa phương; đoạn 2017-2021 vẫn là ngân sách mất cân đối, đồng thời, có tính ổn định cao. Theo đó, cần giải thu ngân sách địa phương chưa bảo đảm nhu cầu quyết được các nội dung như: Nhất quán quy chi nhất là chi ĐTPT. trình xây dựng, ban hành các quy định về phân cấp quản lý NSĐP theo đúng thẩm quyền; Tăng Những hạn chế kể trên bắt nguồn từ nhiều cường sử dụng, nâng cao vai trò, chất lượng của nguyên nhân, cụ thể: công tác phản biện trong quá trình xây dựng - Phân cấp quản lý nguồn thu, nhiệm chi giữa và ban hành các quy định về phân cấp quản lý NSTW và NS tỉnh còn nhiều bất cập như đã chỉ NSĐP; Hình thành, cập nhật thường xuyên và ra ở trên. khai thác một cách có hiệu quả cơ sở dữ liệu, hệ - Quy mô nền kinh tế Thái Bình còn nhỏ, đa thống thông tin KT-XH phục vụ công tác quản phần các doanh nghiệp ở Thái Bình là doanh lý NSĐP. nghiệp nhỏ và vừa, hạn chế tiềm năng, khả năng Thứ ba,  điều chỉnh phân cấp nguồn thu và thu của ngân sách tỉnh. tỷ lệ phần trăm phân chia ngân sách các cấp - Một số cấp ủy, chính quyền cấp huyện, cấp chính quyền địa phương. Nếu địa phương đảm xã chưa thực sự quan tâm đến công tác quản lý bảo cung cấp cho dân cư những dịch vụ có chất ngân sách, chưa có biện pháp kiểm tra, giám sát lượng và lợi ích thì các cơ quan cung cấp dịch quá trình lập, chấp hành, quyết toán ngân sách. vụ có quyền được chi trả cao hơn, tương ứng với lợi ích và chất lượng dịch vụ cung cấp; người - Trình độ, năng lực, kinh nghiệm một số thụ hưởng cũng có trách nhiệm chi trả tương cán bộ công chức được phân công trực tiếp phụ ứng với lợi ích được hưởng. Nhà nước không trách công tác quản lý ngân sách còn hạn chế, ý lo ngại các địa phương sẽ quyết định mức phí, thức trách nhiệm chưa cao. lệ phí quá cao bởi: (1) Các cơ quan quản lý nhà Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu nước cấp trên hoàn toàn có thể can thiệp khi địa quả phân cấp quản lý NSĐP trên địa bàn tỉnh phương quy định mức phí, lệ phí cao một cách Thái Bình bất hợp lý; (2) Có sự theo dõi, giám sát của các Để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả phân cấp cơ quan chuyên môn, các tổ chức xã hội - nghề quản lý NSĐP trên địa bàn tỉnh Thái Bình, cần nghiệp và cộng đồng; (3) Địa phương phải tạo ra quan tâm đến một số giải pháp sau: lợi thế cạnh tranh để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Thứ nhất, điều chỉnh để hợp lý hóa các nội dung phân cấp quản lý NSĐP cho phù hợp với Thứ tư,  đẩy mạnh việc chuyển đổi phương phân cấp quản lý nhà nước. Theo đó, đối tượng thức quản lý NSĐP từ quản lý theo nhiệm vụ rà soát là quy định do các cơ quan quản lý nhà và biên chế sang quản lý theo kết quả. Phương nước các cấp ban hành nhằm kịp thời điều chỉnh thức quản lý ngân sách theo chức năng, nhiệm cho phù hợp với thực tiễn. Điều này cần bao vụ và biên chế không thể bị loại bỏ hoàn toàn quát các nội dung như: Phân cấp trong ra quyết bởi trong quản lý nhà nước, vẫn có những chức định quản lý NSĐP; Phân cấp trong thực hiện năng, nhiệm vụ cần được thực hiện bất kể kết quyền, trách nhiệm đã được quy định; Kiểm tra, quả như thế nào. Tuy nhiên, chỉ quản lý theo kết giám sát công tác quản lý NSĐP; Phân cấp trong quả thì mới có thể nâng cao hiệu quả của việc tạo lập (bên thu) và sử dụng (bên chi) NSNN 18 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
  4. Kỳ 1 tháng 10 (số 249) - 2023 KINH TEÁ, TAØI CHÍNH VÓ MOÂ nói chung, NSĐP nói riêng. Như vậy, trước hết, nhưng hoạt động một cách hình thức. việc phân bổ ngân sách cần được kết hợp xem - Tham vấn định kỳ và đột xuất giữa các cơ xét theo cách tiếp cận đáp ứng nhiệm vụ KT- quan, tổ chức, tương tự như hình thức giao ban. XH, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ quản Điều này cho phép xem xét, giải quyết trọn vẹn lý nhà nước. Đồng thời, phải theo cách tiếp cận và toàn diện mọi vấn đề chứ không phải chỉ xem của kinh tế đầu tư, phải tạo ra kết quả và đảm xét một vấn đề cụ thể dưới giác độ một chức bảo lợi ích của các chủ thể liên quan, trong đó năng quản lý, từ chức năng, nhiệm vụ của một những bộ phận, dự án nào có hiệu quả cao nhất, cơ quan chuyên môn. đem lại lợi ích lớn nhất, thì cần được ưu tiên hơn. Mặt khác, những nguồn thu có triển vọng - Chia sẻ thông tin chuyên ngành. Mục đích được tăng cường, cần có những ưu đãi để họ có của việc này là xây dựng được một hệ thống điều kiện phát triển, tăng được mức đóng góp thông tin quản lý phục vụ công tác quản lý cho ngân sách trong các chu kỳ sau. Riêng với NSĐP, khắc phục tình trạng cơ quan quản lý thuế, khi xây dựng, thực hiện chính sách thuế và không có đủ thông tin về tình hình thực hiện tài trợ cho các đối tượng KT-XH, cần phân tích nghĩa vụ nộp ngân sách, tình hình sử dụng ngân tương quan lợi ích - chi phí từ các đối tượng này. sách và các nghĩa vụ liên quan tới thu - nộp ngân sách, sử dụng ngân sách của các chủ thể liên Thứ năm, nâng cao trình độ và năng lực cho quan và hiệu quả hoạt động của họ. Yêu cầu đặt đội ngũ cán bộ có liên quan tới quản lý NSĐP. ra là hệ thống này phải tập hợp đầy đủ những Việc nâng cao trình độ và năng lực cho đội ngũ thông tin cập nhật, đã được kiểm chứng liên cán bộ có liên quan tới quản lý ngân sách địa quan tới các nội dung quản lý NSĐP, được khai phương được thực hiện nhằm hai mục tiêu chủ thác một cách có hiệu quả, cung cấp kịp thời cho yếu: Làm cho đội ngũ cán bộ có đủ năng lực các cơ quan, tổ chức và cá nhân có nhu cầu sử thực hiện hiệu quả nhiệm vụ; Giúp cán bộ nâng dụng thông tin. cao năng lực và phát triển tư duy để phát hiện những bất cập và chủ động tìm kiếm biện pháp - Xây dựng cơ sở dữ liệu tích hợp về quản giải quyết. lý NSĐP của Thái Bình. Biện pháp này có liên quan mật thiết với giải pháp về chia sẻ thông tin Thứ sáu, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý phục vụ quản lý ngân sách địa phương như đã ngân sách địa phương và cơ sở hạ tầng phục vụ trình bày ở phần trên của mục này. Trước mắt, quản lý NSĐP. Giải pháp này bao gồm 3 vấn đề Tỉnh cần rà soát để có cái nhìn tổng thể về cơ chủ yếu: Hoàn thiện hệ thống và công tác quản sở dữ liệu của các cơ quan quản lý chức năng lý NSĐP; Thiết lập hệ thống thông tin phục vụ quản lý, theo dõi cả các đơn vị có nguồn thu cho quản lý NSĐP; Bổ sung, nâng cấp cơ sở hạ tầng ngân sách lẫn các địa chỉ chi ngân sách ở địa phục vụ công tác quản lý NSĐP. Mục đích là để phương, sau đó mở rộng sang các ngành, các nâng cao chất lượng và hiệu lực của công tác lĩnh vực khác. quản lý nhà nước, nâng cao năng lực của các cơ quan trong bộ máy quản lý nhà nước, đảm bảo theo dõi, giám sát việc thực hiện trách nhiệm và Tài liệu tham khảo: nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Phạm Đức Thành (2023), “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp và phân bổ, sử dụng các nguồn lực trên địa bàn nâng cao hiệu quả quản lý NSNN được phân cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2022 - 2025”. một cách có hiệu quả hơn. Để làm điều này cần Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/ quan tâm đến các việc như: QH13. - Thành lập các tổ công tác hỗn hợp theo Chính phủ (2016), Nghị định số 163/2016/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước số 83. chuyên đề, bao gồm các chuyên gia, nhà quản lý để phối hợp giải quyết những nhiệm vụ đề ra. Tài liệu Sở Tài chính Thái Bình (2017, 2018, 2019, 2020) Các tổ công tác này có thể dùng để thay thế cho Michel Bouvier, Marie Christine Eclassan, Jean Pie Lassale, “Finance Pulique”. các ban chỉ đạo mà hiện nay, trong đó mỗi ban gồm đại diện các cơ quan liên quan thuộc Tỉnh Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2