30 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế<br />
trang trại ở Tây Nguyên<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH<br />
Đại học Đà Nẵng - Phân hiệu tại Kon Tum<br />
<br />
Phát huy thế mạnh về đất đai và khí hậu thích hợp, các tỉnh Tây Nguyên đã<br />
đầu tư phát triển trang trại chủ yếu tập trung vào trồng trọt và chăn nuôi. Trong<br />
những năm qua, kinh tế trang trại ở Tây Nguyên đã phát triển mạnh mẽ, tạo<br />
điều kiện cho người nông dân có thêm việc làm và tăng thu nhập. Tuy nhiên,<br />
việc phát triển kinh tế trang trại còn tồn tại rất nhiều khó khăn và vướng mắc.<br />
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, bài viết phân tích thực trạng phát triển<br />
kinh tế trang trại tại Tây Nguyên để từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy kinh tế<br />
trang trại ở các tỉnh trên địa bàn Tây Nguyên trong thời gian đến.<br />
Từ khóa: trang trại, Tây Nguyên, giải pháp, thực trạng.<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền<br />
Vùng Tây Nguyên bao gồm lãnh thổ sử dụng của chủ thể độc lập. Sản xuất được<br />
của 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk tiến hành trên qui mô ruộng đất và các yếu<br />
Nông và Lâm Đồng. Tổng diện tích tự nhiên là tố sản xuất được tập trung tương đối lớn, với<br />
54.508,0km2 (chiếm 16,5% diện tích cả nước); cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ<br />
dân số tính đến cuối năm 2010 là 5.693,2 kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với<br />
nghìn người (chiếm khoảng 6,14% dân số cả thị trường (Dương Thị Mai, 2016). Nghị quyết<br />
03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại đã thống<br />
nước); mật độ dân số trung bình là 104 người/<br />
nhất nhận thức về tính chất và vị trí của kinh<br />
km2 (Tổng Cục thống kê Việt Nam, 2016). Phát<br />
tế trang trại như sau “Kinh tế trang trại là hình<br />
huy thế mạnh về đất đa và khí hậu thích hợp<br />
thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông<br />
với các loại cây công nghiệp dài ngày và chăn<br />
nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia<br />
nuôi, các tỉnh Tây Nguyên đã khuyến khích,<br />
đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu<br />
tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đầu<br />
quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn<br />
tư phát triển trang trại nông nghiệp, tập trung<br />
nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản<br />
chủ yếu vào trồng trọt và chăn nuôi. Những<br />
xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ<br />
năm vừa qua, loại hình kinh tế trang trại đã<br />
sản”. Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản<br />
phát triển nhanh, sử dụng nhiều đất đai, tạo<br />
xuất trong Nông-Lâm-Ngư nghiệp, có mục<br />
việc làm và tạo ra một lượng giá trị hàng hóa,<br />
đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, tư liệu sản<br />
sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản khá xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng<br />
lớn cho xã hội. của một người chủ độc lập, sản xuất được tiến<br />
Kinh tế trang trại là một khái niệm không hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản<br />
còn mới với các nước kinh tế phát triển và xuất được tập trung đủ lớn với cách thức tổ<br />
đang phát triển. Trang trại là hình thức tổ chức chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao<br />
sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường<br />
có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, tư (Ngô Xuân Toản và Đỗ Thị Thanh Vinh (2014).<br />
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 31<br />
Những năm gần đây, kinh tế trang trại<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 01 NĂM 2019<br />
ở Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ, tạo điều<br />
kiện cho người nông dân có thêm việc làm<br />
và tăng thu nhập. Tuy nhiên, quy mô của các<br />
trang trại hiện nay vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún,<br />
thiếu liên kết trong sản xuất, tiêu thụ. Do đó,<br />
bài viết phân tích thực trạng phát triển kinh<br />
tế trang trại tại Tây Nguyên để từ đó đề xuất Hình 1: Số lượng trang trại ở Tây Nguyên phân theo lĩnh vực<br />
sản xuất<br />
giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại ở các tỉnh (*) Bao gồm: Trang trại lâm nghiệp và trang trại tổng hợp<br />
trên địa bàn Tây Nguyên. (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2019)<br />
<br />
2. Thực trạng phát triển kinh tế trang 2.2. Số lượng trang trại trồng trọt ở Tây<br />
trại tại Tây Nguyên Nguyên<br />
2.1. Tổng số trang trại ở Tây Nguyên Tây Nguyên có nhiều tiềm năng phát<br />
Hiện nay, cả nước có 34.048 trang trại triển nông nghiệp đặc biệt là trồng trọt. Với<br />
trong đó Tây Nguyên có 4.056 trang trại, thế mạnh của một vùng có điều kiện đất đai<br />
chiếm 12% cả nước. Số lượng trang trại ở Tây , khí hậu và vị trí độ cao rất thuận lợi cho phát<br />
Nguyên tăng mạnh qua các năm, tăng gần triển nhiều loại cây trồng nhất là các loại cây<br />
55% từ 2622 trang trại năm 2012 đến 4056 công nghiệp dài ngày, cây hàng năm. Trong<br />
năm 2017. Trong các tỉnh Tây Nguyên, Đắk những năm qua Tây Nguyên đã khẳng định<br />
Nông là địa phương có số lượng trang trại được thương hiệu, giữ vị trí số 1 về một số<br />
nhiều nhất, 1215 trang trại, tiếp đến là Đắk sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất khẩu<br />
Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai. Kon Tum là tỉnh có số lớn như cà phê, cao su, hồ tiêu. Trong đó cà<br />
lượng trang trại thấp nhất trong vùng, chỉ có phê Tây Nguyên là vùng có diện tích và sản<br />
77 trang trại. lượng cà phê lớn nhất nước (chiếm hơn 90%<br />
diện tích và 93% sản lượng cà phê cả nước);<br />
Bảng 1. Số lượng trang trại phân theo<br />
diện tích cao su lớn thứ 2 cả nước sau Đông<br />
tỉnh Nam Bộ (chiếm 26% diện tích và 19% sản<br />
2012 2013 2014 2015 2016 2017 lượng cao su cả nước); vùng trồng tiêu lớn<br />
CẢ NƯỚC 22.655 23.774 27.114 29.389 33.488 34.048<br />
nhất nước (chiếm hơn 58% diện tích và 70%<br />
Tây Nguyên 2.622 2.676 2.928 3.275 4.041 4.056<br />
Kon Tum 61 62 67 66 77 77<br />
sản lượng hồ tiêu cả nước) (Niên giám thống<br />
Gia Lai 609 624 643 667 880 850 kê các tỉnh Tây Nguyên, 2017).<br />
Đắk Lắk 582 553 583 668 927 960<br />
Tây Nguyên có 2.844 trang trại trồng trọt,<br />
Đắk Nông 913 953 876 1.057 1.225 1.215<br />
chiếm 31,2% cả nước. Nhìn chung, số lượng<br />
Lâm Đồng 457 484 759 817 932 954<br />
(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2019)<br />
trang trại của Tây Nguyên tăng qua các năm,<br />
đây cũng là xu hướng của cả nước. Tuy nhiên,<br />
Tây Nguyên có 2.844 trang trại trồng trọt, số lượng trang trại năm 2017 giảm 41 trang<br />
1.162 trang trại chăn nuôi, 14 trang trại nuôi trại so với 2016. Với tiềm năng của mình, người<br />
trồng thủy sản và 36 trang trại lâm nghiệp và dân ở Tây Nguyên đã đầu tư vào trồng trọt rất<br />
trang trại tổng hợp. Điều này cho thấy, trang lớn, tuy nhiên vốn đầu tư lớn, thời gian thu<br />
trại trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn hồi vốn lâu trong khi giá cả nông sản thường<br />
70%, tiếp đến là trang trại chăn nuôi (29%). xuyên biến động và rủi ro dịch bệnh. Đây cũng<br />
Các trang trại ở Tây Nguyên đã giải quyết việc là lý do mà một bộ phận người dân tập trung<br />
làm thường xuyên cho hàng chục nghìn lao phát triển chăn nuôi để tăng thu nhập. Đắk<br />
động, chủ yếu là lao động ở vùng sâu, vùng Nông là tỉnh có số lượng trang trại trồng trọt<br />
xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần lớn nhất vùng, chiếm 40% cả vùng; tiếp đến<br />
thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn. Gia Lai (773 trang trại), Đắk Lắk (483 trang trại).<br />
32 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
Bảng 2. Số lượng trang trại trồng trọt các chỉ tiêu kinh tế trang trại nên chỉ chiếm<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
phân theo tỉnh 5,49% cả nước. Tuy nhiên, số lượng trang trại<br />
2012 2013 2014 2015 2016 2017 chăn nuôi đạt tiêu chí kinh tế trang trại cũng<br />
CẢ NƯỚC 8.861 8.745 8.935 9.178 9.216 9.099 tăng từ 370 năm 2011 đến 1.162 năm 2017.<br />
Tây Nguyên 2.149 2.167 2.127 2.319 2.885 2.844<br />
Kon Tum 59 59 61 59 70 70 Đây cũng là sự chuyển biến tích cực đối với<br />
Gia Lai 585 595 609 619 801 773 ngành chăn nuôi của Tây Nguyên.<br />
Đắk Lắk 401 379 318 329 483 483<br />
Đắk Nông 897 928 819 990 1.140 1.130 Bảng 3: Số lượng trang trại chăn nuôi<br />
Lâm Đồng 207 206 320 322 391 388<br />
đạt tiêu chí kinh tế trang trại theo Thông tư<br />
Bên cạnh đó, các trang trại trên địa bàn<br />
27/2011/TTBNNPTNT<br />
Tây Nguyên cũng đã chủ động chuyển đổi Vùng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017<br />
cơ cấu cây trồng, nhất là chuyển các loại cây Cả nước 6.267 8.213 9.206 12.642 15.068 20.869 21.158<br />
<br />
trồng có yêu cầu nước lớn hơn sang các loại Tỷ lệ %<br />
Đồng bằng Sông Hồng<br />
100<br />
2.439<br />
100<br />
3.174<br />
100<br />
3.779<br />
100<br />
4.851<br />
100<br />
5.998<br />
100<br />
8.726<br />
100<br />
8.841<br />
cây trồng có nhu cầu nước thấp hơn, có khả Tỷ lệ % so với cả nước 38,91 38,65 41,05 38,37 39,81 41,81 41,79<br />
<br />
năng chịu hạn tốt nhưng được thị trường Trung du và MN phía Bắc<br />
Tỷ lệ % so với cả nước<br />
519<br />
8,28<br />
828<br />
10,08<br />
917<br />
9,96<br />
1.184<br />
9,37<br />
1.327<br />
8,81<br />
2.331<br />
11,17<br />
2.339<br />
11,05<br />
ưa chuộng, cho thu nhập cao hơn. Chẳng Bắc TB và DHM Trung 507 767 886 1.268 1.390 1.982 2.041<br />
Tỷ lệ % so với cả nước 8,08 9,33 9,62 10,03 9,22 9,50 9,65<br />
hạn như trồng xen cây ăn quả trong vườn cà Tây Nguyên 370 453 478 759 907 1.108 1.162<br />
phê, chuyển diện tích cà phê hết chu kỳ kinh Tỷ lệ % so với cả nước 5,90 5,51 5,19 6,00 6,02 5,31 5,49<br />
Đông Nam Bộ<br />
doanh, năng suất thấp, kém hiệu quả kinh tế Tỷ lệ % so với cả nước<br />
1.851<br />
29,57<br />
1.903<br />
23,18<br />
2.204<br />
23,95<br />
3.256<br />
25,76<br />
3.886<br />
25,79<br />
4.868<br />
23,33<br />
4.739<br />
22,40<br />
<br />
sang trồng bơ sáp cho hiệu quả kinh tế cao Đồng bằng sông Cửu Long 581 1.088 942 1.324 1.560 1.854 2.036<br />
Tỷ lệ % so với cả nước 9,26 13,25 10,23 10,47 10,35 8,88 9,62<br />
hơn gấp nhiều lần. <br />
(Nguồn: PGS.TS. Hoàng Kim Giao, 2019)<br />
Mặt khác, các trang trại cũng đã áp dụng<br />
các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, Bảng 4 cho thấy số lượng trang trại chăn<br />
nhất là đưa các giống cây, con mới sản xuất nuôi phân theo địa phương ở Tây Nguyên. Số<br />
thâm canh nên năng suất cây trồng, vật nuôi lượng trang trại chăn nuôi tăng mạnh qua các<br />
luôn đạt cao. Nhiều trang trại ở Tây Nguyên năm. Lâm Đồng là tỉnh có số lượng trang trại<br />
không chỉ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh nhiều nhất vùng, 552 trang trại, tiếp đến là<br />
doanh, cung ứng các nguồn giống cây, con Đắk Lắk. Đắk Nông và Gia Lai là 2 địa phương<br />
mới có chất lượng mà còn tích cực mở rộng có số lượng trang trại chăn nuôi bằng nhau,<br />
các dịch vụ kỹ thuật, làm đầu mối cung cấp 77 trang trại. Kon Tum có số lượng trang trại<br />
vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tiêu chăn nuôi thấp nhất, 6 trang trại. Các tỉnh<br />
thụ nông sản cho đồng bào các dân tộc trong Tây Nguyên đã có sự chuyển biến tích cực<br />
vùng... (Quang Huy, 2017). về tổ chức sản xuất trong chăn nuôi, từ phân<br />
2.3. Số lượng trang trại chăn nuôi tán, nhỏ lẻ, ít đầu tư, thậm chí có vùng đồng<br />
bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa «tự<br />
Số lượng trang trại chăn nuôi đạt tiêu chí<br />
kinh tế trang trại, có giá trị sản lượng hàng cung, tự cấp» sang chăn nuôi tập trung ở qui<br />
hóa đạt trên 1.000 triệu đồng/năm ngày càng mô trang trại, hoặc đồng bào dân tộc đã làm<br />
tăng, năm 2011 cả nước chỉ có 6.267 trang trại chuồng trại để chăn nuôi trâu, bò, lợn, gia<br />
nhưng đến năm 2017, số trang trại đạt tiêu cầm... xuất bán ra thị trường.<br />
chí đã tăng lên 21.158, gấp 3,38 lần. Như vậy, Bảng 4: Số lượng trang trại chăn nuôi<br />
chăn nuôi trong những năm qua phát triển phân theo địa phương<br />
mạnh, đóng góp lớn vào nền kinh tế, góp 2012 2013 2014 2015 2016 2017<br />
phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập và cải CẢ NƯỚC 8.133 9.206 12.642 15.068 20.869 21.158<br />
thiện điều kiện sống cho người chăn nuôi. Tây Nguyên 453 478 759 907 1.108 1.162<br />
<br />
Số lượng trang trại nhiều nhất là Đồng bằng Kon Tum 2 3 5 4 6 6<br />
Gia Lai 24 23 31 45 75 77<br />
sông Hồng chiếm 38,375 - 41,81% số trang Đắk Lắk 161 157 234 304 417 450<br />
trại trong toàn quốc. Tây Nguyên có điều kiện Đắk Nông 16 17 51 60 76 77<br />
kinh tế khó khăn nên quy mô của trang trại Lâm Đồng 250 278 438 494 534 552<br />
<br />
không đủ lớn để giá trị hàng hóa đạt được (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2019)<br />
KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ 33<br />
Trong các tỉnh Tây Nguyên, Đắk Lắk là địa Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 01 NĂM 2019<br />
phương có giá trị sản xuất lợn và gia cầm lớn đất cho các trang trại thực hiện chậm, hầu<br />
nhất vùng trong khi Gia Lai là tỉnh có giá trị hết các trang trại đều thiếu vốn để đầu tư mở<br />
sản xuất trâu bò lớn nhất. Nhìn chung, chăn rộng quy mô sản xuất, chưa quan tâm nhiều<br />
nuôi heo vẫn là lĩnh vực đem lại giá trị sản xuất đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học công<br />
cao nhất cho vùng. nghệ hiện đại nên năng suất, chất lượng sản<br />
phẩm sản xuất ra chưa cao. <br />
Bên cạnh đó, việc tích tụ ruộng đất ở các<br />
địa phương còn gặp nhiều khó khăn và vướng<br />
mắc, gây ảnh hưởng đến việc hình thành và<br />
hoạt động, mở rộng trang trại.<br />
4. Giải pháp<br />
4.1. Xây dựng và triển khai các chính<br />
Hình 2: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở Tây Nguyên<br />
(Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh Tây Nguyên) sách phát triển kinh tế trang trại<br />
3. Đánh giá chung - Chính sách liên quan đến qui hoạch<br />
phát triển<br />
3.1. Thành công<br />
Qui hoạch phát triển kinh tế trang trại<br />
Trong những năm qua, kinh tế trang trại<br />
trên các địa phương với mục tiêu hình thành<br />
phát triển nhanh về số lượng cũng như chất<br />
các vùng chuyên canh, vùng nguyên liệu cho<br />
lượng, tạo điều kiện cho người nông dân có<br />
sản xuất. Việc qui hoạch phải phù hợp với điều<br />
thêm việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện<br />
đời sống, góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương,<br />
phương. đồng thời các tỉnh trong vùng nên liên kết với<br />
nhau trong công tác qui hoạch, hỗ trợ hình<br />
Kinh tế trang trại đóng góp rất lớn vào<br />
thành trang trại và liên kết sản xuất.<br />
giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp, góp<br />
phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh - Chính sách hỗ trợ<br />
đó, kinh tế trang trại đã góp phần quan trọng Chính quyền cần ban hành chính sách<br />
trong quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất đất đai cụ thể tạo điều kiện phát triển kinh tế<br />
gắn liền với quá trình phân công lại lao động trang trại. Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ về<br />
ở nông thôn, từng bước chuyển dịch lao động vốn cũng rất quan trọng. Việc ứng dụng khoa<br />
nông nghiệp sang làm các ngành phi nông học công nghệ sẽ góp phần nâng cao năng<br />
nghiệp, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá suất sản phẩm, tăng hiệu quả kinh tế trang<br />
trong nông nghiệp và nông thôn. trại. Các trang trại quy mô lớn được hưởng<br />
3.2. Tồn tại chính sách ưu đãi đầu tư cơ sở hạ tầng như<br />
Hiện nay, việc phát triển kinh tế trang đường điện, giao thông nội đồng, hồ đập,<br />
trại ở Tây Nguyên chủ yếu mang tính tự phát, kênh mương tiêu thoát nước để phục vụ sản<br />
chưa có quy hoạch nên dễ gây ra tình trạng xuất kinh doanh.<br />
phá vỡ qui hoạch, ảnh hưởng đến môi trường. - Chính sách khuyến nông<br />
Các trang trại chưa có sự liên kết trong + Đẩy mạnh hoạt động công tác khuyến<br />
sản xuất nên chưa hình thành vùng nguyên nông, khuyến ngư bằng nhiều hình thức cả<br />
liệu gặp nhiều khó khăn trong việc ký kết hợp chiều rộng lẫn chiều sâu, nhằm chuyển giao<br />
đồng trong nước và quốc tế. tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đến<br />
Quy mô các trang trại ở Tây Nguyên cũng các chủ trang trại, chọn giống có năng suất<br />
còn nhỏ, chưa khai thác có hiệu quả các tiềm chất lượng, giá trị kinh tế cao vào sản xuất tại<br />
năng, lợi thế của địa phương. các trang trại.<br />
34 KHOA HOÏC QUAÛN LYÙ<br />
+ Mở các lớp hướng dẫn kỹ thuật trồng trang trại và bảo đảm đầu ra cho các trang trại.<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trọt và chăn nuôi, kỹ thuật chăn nuôi thâm Việc tham gia chuỗi giá trị sẽ giúp trang trại<br />
canh, kỹ thuật chế biến thức ăn gia súc (thức cải thiện khả năng tiếp cận thị trường, nâng<br />
ăn xanh và thức ăn tinh) và công tác thú ý và cao giá trị sản phẩm và thu nhập.<br />
phòng chống sâu dịch bệnh. 5. Kết luận<br />
4.2. Đào tạo nhân lực góp phần phát Những năm gần đây, kinh tế trang trại<br />
triển kinh tế trang trại ở Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ, tạo điều<br />
Tổ chức các lớp tập huấn và đào tạo ngắn kiện cho người nông dân có thêm việc làm<br />
hạn cho các chủ trang trại để bổ sung và nâng và tăng thu nhập. Tuy nhiên, việc phát triển<br />
cao kiến thức chuyên môn, cập nhật thông tin kinh tế trang trại còn tồn tại rất nhiều khó<br />
thị trường. Ngoài ra, tạo điều kiện và khuyến khăn và vướng mắc. Do đó, bài viết phân tích<br />
khích nhân viên và lao động trong trang trại thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại Tây<br />
tham gia các lớp đào tạo và bồi dưỡng. Bên Nguyên để từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy<br />
cạnh đó, tổ chức khóa học online và các buổi kinh tế trang trại ở các tỉnh trên địa bàn Tây<br />
chia sẻ kinh nghiệm giữa các trang trại, hỗ Nguyên. Kết quả phân tích đã cho thấy số<br />
trợ tham gia các chuyến tham quan, học hỏi lượng trang trại ở Tây Nguyên tăng mạnh qua<br />
giữa các trang trại ở các tỉnh với nhau. Đây là các năm, đóng góp rất lớn vào sự phát triển<br />
cơ hội để các trang trai chia sẻ kinh nghiệm kinh tế xã hội của địa phương. Trạng trại ở Tây<br />
và tạo điều kiện liên kết trong sản xuất và Nguyên tập trung chủ yếu vào trồng trọt và<br />
kinh doanh. chăn nuôi. Bài viết cũng đã đề xuất một số<br />
giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển kinh<br />
4.3. Cung cấp thông tin thị trường<br />
tế trang trại ở Tây Nguyên như Xây dựng và<br />
Thực hiện chế độ thông tin thị trường triển khai các chính sách phát triển kinh tế<br />
thường xuyên, giúp cho trang trại có định trang trại, Đào tạo nhân lực góp phần phát<br />
hướng sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị triển kinh tế trang trại, Cung cấp thông tin<br />
trường. thị trường và đẩy mạnh tham gia chuỗi giá<br />
Cung cấp giá cả thị trường, tư vấn định trị nông sản./.<br />
hướng cho các trang trại sản xuất những sản<br />
phẩm thị trường cần và tăng cường quảng bá,<br />
giới thiệu sản phẩm của các trang trại. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Dương Thị Mai (2016). “PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG<br />
4.4. Đẩy mạnh tham gia chuỗi giá trị TRẠI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG. LUẬN<br />
nông sản VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ. Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại<br />
học Kinh Tế.<br />
Trong chuỗi giá trị nông sản, tác nhân sản 2. Nghị quyết 03/2000/NQ-CP về kinh tế trang trại<br />
3. Ngô Xuân Toản và Đỗ Thị Thanh Vinh (2014). PHÁT<br />
xuất là nông dân và doanh nghiệp là những TRIỂN MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN<br />
mắc xích quan trọng nhất trong chuỗi. Các HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN. Tạp chí Khoa học Trường Đại<br />
học Cần Thơ số 31 (2014): 97-106.<br />
chủ trang trại cần phải nhận thức đúng đắn 4. Niên giám thống kê tỉnh Đắk Lắk<br />
tầm quan trọng của việc tham gia vào chuỗi 5. Niên giám thống kê tỉnh Đắk Nông<br />
giá trị nông sản. Hiện nay, muốn bán được sản 6. Niên giám thống kê tỉnh Gia Lai<br />
7. Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum<br />
phẩm hàng hóa thì sản phẩm phải minh bạch<br />
8. Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng<br />
thông tin, truy xuất được nguồn gốc, đảm bảo 9. PGS.TS. Hoàng Kim Giao, 2019. Số lượng trang trại chăn<br />
an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe người nuôi ở Việt Nam (2011-2017) tăng nhanh. Truy cập từ http://<br />
nhachannuoi.vn/so-luong-trang-trai-chan-nuoi-o-viet-nam-<br />
tiêu dùng. Chính vì thế, cần có sự liên kết chặt 2011-2017-tang-nhanh/.<br />
chẽ giữa chủ thể sản xuất và doanh nghiệp. 10. Quang Huy, 2017. Truy cập từ https://dantocmiennui.<br />
vn/chinh-sach/cac-tinh-tay-nguyen-khuyen-khich-phat-trien-<br />
Các trang trại sẽ liên kết chặt chẽ với doanh kinh-te-trang-trai/131974.html<br />
<br />
nghiệp, doanh nghiệp sẽ chuyển giao công 11. Tổng cục thống kê Việt Nam.<br />
<br />
nghệ, vốn, cập nhật thông tin thị trường cho<br />