intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

gian thần trong các triều đại trung hoa: phần 2 - nxb văn hóa thông tin

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

71
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

nối tiếp phần 1, phần 2 "gian thần trong các triều đại trung hoa" do nxb văn hóa thông tin ấn hành gồm các nội dung: vương mao trọng, lý lâm phủ, dương thận quan, dương quốc trung, an lục sơn, trương trọng kha,... mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: gian thần trong các triều đại trung hoa: phần 2 - nxb văn hóa thông tin

VƯƠNG MAO TRỌNG<br /> <br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU - Vương Mao Trọng nguyên là người Cao Lệ. Phụ thân ông sau khi<br /> vi phạm pháp luật đã bị Đường Vương triều không cho làm quan. Sau khi lớn lên, Vương<br /> Mao Trọng chỉ phục vụ Lâm tri Vương Hiếu Long Cơ, trở thành một gia nô thân tín của<br /> ông.<br /> <br /> <br /> <br /> Vương Mao Trọng là người thông minh, linh lợi, ông cùng một gia nô khác tên là<br /> Lý Thủ Đức cùng phục vụ Lý Long Cơ, rất được ông yêu mến tín nhiệm. Khi Vĩ Hậu lâm<br /> triều chấp chính, Lý Long Cơ rất bất mãn, mưu nổi dậy làm chính biến. Là một gia nô<br /> thân tín của ông, Vương Mao Trọng thay mặt Lý Long Cơ kết nạp triều thần danh sĩ, binh<br /> sĩ cấm quân, rất được ông chủ hoan nghênh. Khi Lý Long Cơ dấy binh tiêu diệt Vĩ thị, tuy<br /> Vương Mao Trọng nhát gan, sợ sệt nên lẩn tránh, nhưng Lý Long Cơ không trách mắng<br /> ông, ngược lại còn đề bạt ông lên làm tướng quân, vẫn được ân sủng.<br /> <br /> <br /> <br /> Sau khi Lý Long Cơ lam thái tử vào ở trong Đông cung, địa vị Vương Mao Trọng<br /> tănglên rất nhanh, ông đã từng giữ các chức vụ đại tướng quân, quan chức tam phẩm, hoàn<br /> kiểm hiệu nội ngoại nhàn cứu, cji giám mục sứ, và được phong Hoắc quốc công. Sau khi<br /> Lý Long Cơ đăng cơ lên làm hoàng đế, Vương Mao Trọng được Đường Huyền Tông vô<br /> cùng yêu mến, thậm chí còn ban thưởng cho ông làm Khai phủ nghi đồng tam tư. Đường<br /> Huyền Tông rất yêu mến tín nhiệm Vương Mao Trọng nên trong triều đình ông ta coi<br /> thường pháp luật, kêi căng ngạo mạn, coi người như rác. Đồng trhời ông còn cùng với đại<br /> tướng cấm quân Cát Phúc Thuận kết thành nhân thân,, lôi kéo các tướng quân như Vương<br /> Cảnh Diêu, Cao Quảng Tế, Đường Địa Văn v.v…câu kết với nhau, làm những trò gian trá.<br /> Ngay các hoạn quan trong cung đình như Cao Lực Sĩ v.v…cũng sợ Vương Mao Trọng đến<br /> ba phần.<br /> <br /> <br /> <br /> Sự hoành hành của Vương Mao Trọng v.v.. làm cho Đường Huyền Tông vô cùng<br /> bất mãn, lại thêm có sự khuyên gián của Cao :ực Sĩ cùng những người khác, Lý Long Cơ<br /> quyết tam trừ bỏ cái mầm tai hoạ này. Năm Khai Nguyên thứ 19, Đường Huyền Tông tước<br /> hết binh quyền của Vương Mao Trọng, kiên quyết xử trí Vương Mao Trọng đã kết bè kết<br /> đảng ở trong triều đình. Bản thân Vương Mao Trọng sau này cũng bị Đường Huyền Tông<br /> ban cho chết.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ***<br /> <br /> Vương Mao Trọng là người Cao Lệ. Cha ông vì vi phạm pháp luật nên không được<br /> làm quan, ông chỉ có một người con trai là Vương Mao Trọng. Do bố như vậy nên Vương<br /> <br /> Mao Trọng trường kỳ phục vụ Lâm tri vương Lý Long Cơ.<br /> <br /> <br /> <br /> Khi Lâm tri vương Lý Long Cơ đi đến Lộ châu thì gặp một người tên là Lý Thủ<br /> Đức.Lý Thủ Đức là gia nô của nhà người ta, làm trưởng kỵ mã xạ tiễn, Lâm tri vương Lý<br /> Long Cơ gặp Lý Thủ Đức thì rất vui mừng, rất thích ông ta, liền bỏ tiền ra mya ngay ông<br /> ta về nhà., rồi để cho Lý Thủ Đức và Vương Mao Trọng phục vụ bên cạnh mình. So với<br /> Lý Thủ Đức, Vương Mao Trọng là người thông minh hơn, lanh lợi hơn. Trong thời kỳ<br /> Cảnh Long (707 - 709), theo chiếu lệnh của Đường Trung Tông, Lý Long Cơ từ Lộ châu<br /> trở về Kinh sư Trường An thành, hai người Vương Mao Trọng và Lý Thủ Đức thường phụ<br /> trách những công việc trong nhà. Nhiều lần Lâm tri vương Lý Long Cơ cho mời hàng vạn<br /> cấm quân tướng lĩnh và hiền sĩ hào kiệt đến ăn uống và tặng thưởng cho họ vàng bạc châu<br /> báu, nên được họ rất quí mến. Vương Mao Trọng rất hiểu tâm tư của Lý Long Cơ, cho nên<br /> ông cũng kết giao chặt chẽ với các tướng sĩ cấm quân và danh nhân hiền triết này, Lâm tri<br /> vương Lý Long Cơ khen ngợi ông rất nhiều.<br /> <br /> <br /> <br /> Hồi đó Vĩ hoàng hậu nắm triều chính, bổ nhiệm hai người là Vĩ Phiên và Cao Tung<br /> làm Vũ lâm quân tướng quân, phụ trchs thống soái cả vạn kỵ binh. Để giữ uy tín của<br /> mình, hai người này hết sức nghiêm minh, hà khắc đối với các tướng sĩ, các thủ lĩnh như<br /> Cát Phúc Thuận, Trần Huyền Lễ v.v.. tố khổ với Lâm tri vương Lý Long Cơ. Lúc đó Lâm<br /> tri vương Lý Long Cơ đang co mưu kế lớn cùng với Lưu U Cầu, Tiết Sùng Giản cùng Lợi<br /> Nhân Phủ, Ma Tư Tông v.v…phát động chính biến lật đổ Vĩ hậu. Lưu U Cầu nhận lệnh<br /> đến khuyên Cát Phúc Thuận, Trần Huyền Lễ nhập bọn. Cát Phúc Thuận, Trần Huyền Lễ<br /> đều tình nguyện ủng hộ L:ý Long Cơ, phục tùng cho đến chết thì thôi. Thé là Lý Long Cơ<br /> chỉ đạo đám người này phát động cuộc chính biến nhập cung tiêu diệt Vĩ thị. Lý Thủ Đức<br /> đi theo phục vụ Lý Long Cơ, lúc đó còn chưa lên làm hoàng đế tiến công vào hoàng cung<br /> cấm uyển. Nhưng Vương Mao Trọng thì lại nhát gan sợ sệt, lẩn trốn đến một nơi khác.<br /> Mãi cho đến mấy ngày sau khi chính biên thành công, Vương Mao Trọng mới dám lộ mặt<br /> và trở về bên cạnh Lý Long Cơ. lý Long cơ không quở trách gì Vương Mao Trọng khi lâm<br /> trận đã đào tẩu mà vẫn cho Vương Nao Trọng làm tướng như cũ.<br /> <br /> <br /> <br /> Sau khi Lâm tri vương Lý Long Cơ được hoàng đế sắc phong cho làm hoàng thái<br /> tử thì Vương Mao Trọng phụ trách lừa ngựa, lạc đà, chó săn và chim muông ở Đông cung<br /> Chưa đầy một năm, chức quan của Vương Mao Trọng đã thăng lên đến đại tướng, phẩm<br /> giới đạt đến tam phẩm.Vì Vương Mao Trọng tham dự vào hoạt động của những người<br /> mưu sát Tiêu Chí Trung, vì có cônglao nên được phong làm phụ quốc đại tướng quân,<br /> kiểm hiệu nội ngoại nhàn cứu, tri giám mục sứ, được tiến phonglàm Hoắc quốc công,<br /> hưởng thụ thực ấp 500 hộ.<br /> <br /> <br /> <br /> Vương Mao Trọng và các chư vương triều đình nhà Đường cùng với những người<br /> hầu khác đã hầu hạ ở trong cung cấm liên tục nhiều năm. Nếu như một thời gian nào đó<br /> Lý Long Cơ không nhìn thấy Vương Mao Trọng là tronglòng bứt rứt không yên, cho đến<br /> khi nào nhìn thấy Vương Mao Trọng thi mới cảm thấy yên lòng. Năm Khai Nguyen thứ 9<br /> <br /> (720), Đường Huyền TôngLuý Long Cơ ban chiếu ra lệnh cho Vương Mao Trọng làm<br /> phòng ngự thảo kích đại sứ con đường Sóc Phương, để cho ông và tả lãnh quân đại tổng<br /> quản vương toa.làm trưởng thuyết thiên binh quân tiết độ sứ, cùng các ông như Bùi Do<br /> Tiên, tiết độ sứ UY châu bàn bạc mọi công việc lớn.<br /> <br /> <br /> <br /> Vương Mao Trọng bắt đầu được Đường Huyền Tông Lý Long Cơ tin yêu, đề bạt,<br /> thoạt đầu ông còn chấp hành nghiêm kỷ cương, luật pháp để được lòng mọi người. Hàng<br /> vạn lính tráng kỵ binh và các quan lại Nhàn cứu rất sợ ông, không ai dám xúc phạm đến<br /> Vương Mao Trọng, không dam dấu giếm, gian dối bất cứ việc gì. Vương Mao Trọng đặc<br /> biệt chăm lo về gia súc, nên đàn gia súc phát triển rất nhanh. Khi Vương Gia Trọng mpí<br /> bắt đầu nhận việc, đàn gia súc mpí chỉ có 24 vạn con ngựa, sau này đã tăng lên đến 43 vạn<br /> con ngựa, số cừu thì còn nhiều gấp mấy lần số ngựa Để cho đàn gia súc sống qua mùa<br /> đông yên lành, Vương Mao Trọng đã dự trữ 1900 tqqns thức ăn cho chúng như cây đồng<br /> khao, tiểu mạch, cỏ linh lăng v.v.. Đồng thời còn đem bán những con vật chết, mua được 8<br /> vạn thước lụa. Tiếp đó VươngMao Trọng lại tuyển mộ một nghìn trẻ em người Bặc<br /> vàolàm mục đồng. Trong thời gian làm giám mục, Vương Mao Trọng làm rất nghiêm,<br /> không thất thoát chút nào, mỗi năm doanh lợi thu được mấy vạn thạch. Hồi đi theo Đường<br /> Huyền Tông lên núi Đông phong thái sơn, Vương Mao Trọng chọn ra mấy vạn con ngựa,<br /> theo máu sắc mà phân loại rồi tổ chức thành từng đội. Trông dàn ngựa đủ các loại màu sắc<br /> như một tấm vải thêu tuyệt đẹp, thiên tử khen Vương Mao Trọng thật có tài. Khi quay về<br /> Trường An, Đường Huyền Tông đã ban thưởng cho ông, cho ông làm Khai phủ nghi đồng<br /> tam tư. Chế độ dãi ngộ này, từ sau Khai Nguyên trở đi, chỉ có 4 người là Vương Nhân<br /> Giảo, Diêu Sùng, Tống Cảnh và Vương Mao Trọng được hưởng thôi.<br /> <br /> <br /> <br /> Tuy Vương Mao Trọng là một con người nhỏ nhen, nên khi đã được thoả mãn điều<br /> gì là kêu căng ngạo mạn, tự cao tự đại. Thế là Vương Mqo Trọng thỉnh cầu hoàng đế<br /> Đường Huyền Tông cho giữ chức binh bộ thượng thư của quốc gia, khiên cho Đường<br /> Huyền Tông Lý Long Cơ rất không vui. Vương Mao Trọng cũng sinh ra bất mãn. Mãi cho<br /> đến khi Vương Mao Trọng và Cát Phúc Thuận kết thành nhi nữ thân gia, còn Lý Thủ Đức<br /> và tướng quân tả giám môn Lô Long Tử, Đường Địa Văn, tả hữu uy vệ tướng quân Vương<br /> Cảnh Diêu, Cao Quảng Tế v.v…có đến mấy chục người cùng cấu kết với Vương Mao<br /> Trọng làm việc xấu. Vương Mao Trọng dựa vàoân tình cũ của Đường Huyền Tông, làm<br /> nhiều điều phi pháp nhất. Hoạn quan trở thành các sứ giả đến các gia đình để tuyên chiếu<br /> mệnh lệnh, Vương Mqo Trọng tỏ ra vô cùng bất cung kính. Đói với những người có địa vị<br /> thấp kém, Vương Mao Trọng có khi tíêp họ rất thô lỗ, ai mà làm trai ý ông ta, Vương Mao<br /> Trọng liền mắng cho thậm tệ, nổi giận tam bành, kiêu căng tự đắc. Quan hoạn Cao Lực Sĩ,<br /> Dương Tư Ngang v.v…vô cùng ghen tị và căm hận ông ta.<br /> <br /> <br /> <br /> Vương Mao Trọng có hai người vợ. Trong đó có một người vợ là do Đường Huyền<br /> Tông ban cho. Những người vợ này cũng được hưởng quốc ấp. Trước kia khi vợ Vương<br /> Mao Trọng đẻ con trai, Đường Huyền Tông cử Cao Lực Sĩ đem tặng phẩm đến tặng cũng<br /> phong cho con trai ônghàm ngũ phẩm. Khi Cao Lực Sĩ từ nhà họ Vương trở về cung đình,<br /> Đường Huyền Tông hỏi Cao Lực Sĩ: “Vương Mao Trọng có thích những thứ ta tặng ông ta<br /> <br /> không?” Cao Lực Sĩ trả lời: “Vương Mao Trọng nhìn thần chằm chằm và nói: “Thằng con<br /> trai này của tôi không đang được làm quan tam phẩm hay sao?” Đường Huyền Tông nghe<br /> Cao Lực Sĩ tấu báo thì rất bực mình, nói: “Trước đây Vương Mao Trọng đã phụ lòng trẫm,<br /> trẫm đã lờ đi không để tâm, bây giờ ông ta lại đem con trai ông ta ra để oán trách trẫm.”<br /> <br /> <br /> <br /> Nhiều người như Cao Lực Sĩ biết la Đường Huyền Tông rất giận Vương Mao<br /> Trọng. Một hôm khác, ông ta thận trọng nói với Đường Huyền Tông: “Các nô quan ở<br /> cổng Bắc đều là những người đồng đảng thân tín của Vương Mao Trọng cả, nếu hoàng đế<br /> không trừ khử ngay bọn Vương Mao Trọng đi, thì triều đình nhất định sẽ xảy ra đại hoạ”.<br /> Từ đó trở đi, Vương Mao Trọng viết thư cho quan phủ Thái Nguyên, yêu cầu họ nộp vũ<br /> khí giáp trượng. Thiéu doãn Thái Nguyên Nghiêm Đình sau khi biết việc này liền tấu báo<br /> lên hoàng đế. Đường Huyền Tông sợ Vương Mao Trọng phát hiện thì sẽ phản loạn ngay,<br /> cho nên đã giấu ngay tấu trạng của thiếu doãn Thái nguyên đi.<br /> <br /> <br /> <br /> Năm Khai Nguyên thứ 19 (731), cuối cùng Đường Huyền Tông đã xử lý bọn<br /> Vương Mao Trọng. Ngài ban bố chiếu thư giáng chức Vương Mao Trọng, đưa về Nương<br /> châu,, đưa Cát Phúc Thuận về Bích châu,, đưa Lý Thủ Đức về Nghiêm châu, Lô Long Tử,<br /> Đường Địa Văn bị đuổi về Chấn châu, Vương Cảnh Diêu bị đưa đến Đảng châu, Cao<br /> Quảng Tế bị đưa đến Đạo châu, để làm những người đánh xe. Đồng thời 4 người con trai<br /> của Vương Mao Trọng cũng bị triều đình tước hết quan vị, đẩy xuống cảnh bần cùng. Do<br /> vụ án Vương Mao Trọng liên đới tới mấy chục người. Đến thời Linh Lăng, Đường Huyền<br /> Tông lại có chiếu lệnh, ban cho Vương Mao Trọng tự chết.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tuyển tự “Tân Đường thư”<br /> Quyển 121<br /> <br /> LÝ LÂM PHỦ<br /> <br /> <br /> Lý Lâm Phủ là chắt của Trường bình túc vương Lý Thúc Lương. Thời trẻ đã từng<br /> làm thiên ngưu trực trưởng, được ông cậu rất yêu mến. Trong những năm Khai Nguyên<br /> (713 - 741), Lý Lâm Phủ được cử phục vụ thái tử. Thời kỳ Nguyên Càn Diệu chấp chính.,<br /> ông và Khương Giảo là thân gia, còn con trai của Nguyên Càn điệu xin cho Lý Lâm Phủ<br /> làm Tư môn lang trung. Bình thường Nguyên Càn Diệu rất coi tường ông đã nói: “Lang<br /> quan nên gánh vấc tài vọng, chẳng lẽ ca nô lại là tài liệu của lang trung?” Ca nô là tên<br /> riêng của Lý Lâm Phủ. Trong lại bộ có lập trường danh bảng dùng để quyết định quan<br /> viên nào được ở lại Kinh sư, quan viên nào phải đi nơi khác. Vũ Vương Tư đề nghị cử 10<br /> người, Lý Lâm Phủ nói: ““Cần phải trách phạt một người để biểu thị sự công bằng”. Thế<br /> là viết lên bảng tên một người, nói: “Đây là do Vũ vương nêu ra, có thể đưa đi xa.”<br /> <br /> <br /> <br /> Hồi đó,Vũ Huệ phi thiên về hậu cung, con trai Thọ vương, Thịnh vương của bà rất<br /> được Đường Huyền Tông yêu thích. Thông qua hoạn quan Lý Lâm Phủ báo cho Vũ Huệ<br /> phi biết rằng ông ta tự nguyện bảo hộ Thọ vương, giúp Thọ vương giành ngôi hoàng đế,<br /> Vũ Huệ phi rất trọng vọng Lý Lâm Phủ. Vợ của thị trung Bùi Quang Đình là con gái của<br /> Vũ Tam Tư, đã từng ăn nằm với Lý Lâm Phủ, còn bản thân Cao Lực Sĩ cũng từ gia đình<br /> Vũ Tam Tư mà ra. Mãi cho đến sau khi Bùi Quang Đình chết, Vũ Huệ phi thỉnh cầu Cao<br /> Lực Sĩ để cho Lý Lâm Phủ thay Bùi Quang Đình làm tướng. Cao Lực Sĩ không dám nói<br /> ra, do đó Đường Huyền Tông đã nhận lời Tiêu Tung, tự tuyển dụng Hàn Tu, khi triều đình<br /> thảo chiếu, Vũ Huệ phi gọi Lý Lâm Phủ đến, bảo ông mời Hàn Tu ra làm tướng. Sau khi<br /> Hàn Tu được cử làm tướng thì rất cảm kích ân đức của Lý Lâm Phủ, do đó mà xa lánh<br /> Tiêu Tung. Thế là Hàn Tu tiến cử Lý Lâm Phủ, nói rằng ông này có tài làm tể tướng. Vũ<br /> Huệ phi cũng ngầm giúp đỡ Lý Lâm Phủ, do đó Lý Lâm Phủ được cử làm Hoàng môn thị<br /> lang. Chẳng bao lâu lại dược điều làm Lễ bộ thượng thư, đồng trung thư môn hạ tam<br /> phẩm, rồi lại được thăng làm binh bộ thượng thư.<br /> <br /> <br /> <br /> Hoàng thái tử cùng với Ngạc vương, Quang vương bị người ta vu khống hãm hại,<br /> Đường Huyền Tông dự định phế truất họ, Trương Cửu Linh kiên quyết khuyên ngăn,<br /> Đường Huyền Tông rất không hài lòng. Lý Lâm Phủ cũng sững sờ ngơ ngác, ông ngầnm<br /> nói với các quan hoạn rằng “Đây là việc riêng của gia đình thiên tử, người ngoài tham dự<br /> vào làm gì?” Năm Khai Nguyên thứ 24 (736), Đường Huyền Tông đang ở phía Đông Lạc<br /> dương, chuẩn bị trở về Trường An. Các ông Bùi Diệu Khanh v.v…kiến nghị: “Công việc<br /> nhà nông còn chưa làm xong, phải chờ đến mùa đông mới có thể trở về Trường An được”.<br /> Lý Lâm Phủ giả vờ đau chân, một mình ở lại phía sau, Đường Huuyền Tông hỏi lý do tại<br /> sao, Lý Lâm Phủ trả lời: “Hạ thần không có bệnh, mà chỉ là muốn tấu minh sự việc. Hai<br /> đô vốn là Đông Tây cung của đế vương, ngựa xe đi lại, còn việc gì phải chờ thời cơ nữa?<br /> Nếu như phương hại đến nông sự, hoàng đế có thể một mình miễn thuế cho những xe cộ<br /> qua lại khu vực này là được”. Đường Huyền Tông nghe vậy thì rất vui mừng, liền lên<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1