Giảng dạy tiếng Anh tại trường UEF phát triển và hội nhập
lượt xem 2
download
Bài viết "Giảng dạy tiếng Anh tại trường UEF phát triển và hội nhập" nhằm mang đến cho người đọc một cái nhìn tổng quan về việc dạy và học tiếng Anh tại trường UEF trong suốt ba năm vừa qua trong mối liên hệ với các mô hình giảng dạy tiếng Anh của thế giới để từ đó xác định được việc dạy và học tiếng Anh của UEF đang ở đâu trong bối cảnh chung và có thể đưa ra các cải cách, thay đổi, hay phát triển mọi khía cạnh của việc dạy và học tiếng Anh ở UEF để ngày càng hoàn thiện hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giảng dạy tiếng Anh tại trường UEF phát triển và hội nhập
- UEF - Mô hình đào tạo tiên tiến N gày nay, không ai có thể phần: (1) các mô hình dạy và học nhỏ đến nhận thức về việc dạy và phủ nhận được vai trò và tiếng Anh trên thế giới; và (2) mô học tiếng Anh của mỗi trường học tầm quan trọng của việc hình giảng dạy tiếng Anh của UEF theo trường phái tương ứng. dạy và học tiếng Anh ở Việt Nam trong bối cảnh dạy và học tiếng Ở những nước theo mô hình trong sự nghiệp phát triển đất nước Anh trên thế giới. của TESEP, tiếng Anh được dạy theo hướng hội nhập với thế giới. Mô hình gia ̉̉ ng dạy tiếng Anh như một phần của chương trình học Trong bối cảnh này, việc dạy và trên thế giới trong nhà trường, và chương trình học tiếng Anh tại trường Đại học học này bị giới hạn và lệ thuộc vào Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF) 1. Hai trường phái giảng dạy các yếu tố của bối cảnh giáo dục cũng không nằm ngoài định hướng tiếng Anh nói chung và nhà trường nói riêng, giúp sinh viên phát triển nội lực, Hiện nay, một số nhà ngôn ngữ chẳng hạn như số giờ học trong khả năng giao tiếp và hội nhập với và nghiên cứu về lĩnh vực giảng dạy chương trình, thời khóa biểu, số môi trường quốc tế. tiếng Anh có tên tuổi trên thế giới lượng sinh viên trong một lớp, bàn Bài viết này nhằm mang đến phân biệt hai trường phái giảng dạy ghế, trang thiết bị, và những nhân cho người đọc một cái nhìn tổng tiếng Anh: trường phái thứ nhất bắt tố cản trở khác ảnh hưởng đến từng quan về việc dạy và học tiếng Anh nguồn từ Anh, Úc, New Zealand, cách dạy của giáo viên. Chính vì tại trường UEF trong suốt ba năm và Bắc Mỹ (được gọi tắt là các điều này, việc giảng dạy của giáo vừa qua trong mối liên hệ với các nước BANA – Britain, Australasia, viên dạy tiếng Anh không những mô hình giảng dạy tiếng Anh của và North America); trường phái thứ phải dựa theo nhu cầu học tiếng thế giới để từ đó xác định được hai ở các nước còn lại trên thế giới của học viên, mà còn phải nương việc dạy và học tiếng Anh của UEF nơi tiếng Anh được dạy ở bậc tiểu theo điều lệ chung hay bối cảnh đang ở đâu trong bối cảnh chung học, trung học, và đại học (được gọi giảng dạy chung do nhà trường và có thể đưa ra các cải cách, thay tắt là các nước TESEP – tertiary, đưa ra. Một ví dụ cụ thể là trong đổi, hay phát triển mọi khía cạnh secondary, primary). Mỗi trường trường hợp lớp học quá đông, giáo của việc dạy và học tiếng Anh ở phái đều có đặc điểm riêng của viên khó có thể cho sinh viên làm UEF để ngày càng hoàn thiện hơn. mình (Bảng 1), và chính những đặc việc theo cặp hoặc theo nhóm một Bài viết này được chia làm hai điểm riêng này ảnh hưởng không cách hiệu quả, và tình hình này khó Số 7 - Tháng 10/2010 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 41
- UEF - Mô hình đào tạo tiên tiến có thể thay đổi bởi vì bối cảnh của pháp dạy học giao tiếp được: đó nhân sinh viên đến lớp học theo lớp học hầu như được nhà trường không phải giáo viên không có hình thức cặp hay nhóm và cùng ấn định dựa trên những nguyên tắc, năng lực dạy phương pháp giao thực tập với nhau. Do vậy, khác điều lệ, hay giá trị do các cơ quan tiếp, mà chính cách quản lý kém với cách dạy học lấy giáo viên làm cấp quốc gia đưa ra (cấp quốc gia ở hiệu quả của hệ thống đã đưa đến trung tâm ở các nước TESEP, thì đây có thể hiểu như là Bộ Giáo dục những tình huống lớp học làm cho cách dạy học ở các trường tư thục và Đào tạo). giáo viên gặp nhiều khó khăn trong ở các nước BANA lấy sinh viên Do phải lệ thuộc vào các việc quản lý lớp và trong cách áp làm trung tâm: trong lớp học, vai nguyên tắc, điều lệ, hay giá trị do dụng phương pháp dạy cho phù trò chủ yếu của giáo viên là quản các cơ quan cấp quốc gia đưa ra, hợp. lý lớp học, và giáo viên ở trong lớp nhà trường không thể thay đổi Trong khi những đặc điểm vừa học là để lắng nghe sinh viên nói được gì để thích ứng với nhu cầu nêu trên phổ biến tại các trường gì và đọc những gì sinh viên viết, học của sinh viên và cách dạy của công ở các nước TESEP, thì tại các và chỉ sửa sai khi cần thiết. Ngoài giáo viên, và chính điều này đã kéo trường tư thục ở các nước BANA, ra, giáo viên sử dụng kỹ thuật công theo nhiều hệ lụy khác. Ví dụ như, tồn tại những đặc điểm hầu như nghệ cao nhằm cung cấp cho sinh do lớp học quá đông, giáo viên gặp hoàn toàn trái ngược. Ví dụ như, viên sản phẩm giáo dục có chất rất nhiều khó khăn để cho sinh viên ở các nước BANA và ở các nước lượng. Nói tóm lại, việc giảng dạy làm việc theo cặp hoặc theo nhóm, khác trên thế giới, giáo viên được tiếng Anh ở các nước BANA và ở do vậy để đối phó với tình hình này, tự do, và linh hoạt phát triển hay các nước TESEP hoàn toàn khác giáo viên áp dụng cách dạy truyền thay đổi phương pháp dạy học mà nhau, thống, đó là lấy giáo viên làm trung họ cho là phù hợp với nhu cầu của 2. Văn hóa hàn lâm tâm. Khi đó cách dạy học đọc chép người học với sự hỗ trợ hết mức Có hai loại văn hóa hàn lâm hay “truyền kiến thức từ thầy sang của các điều kiện về lớp học. Trong (Bernstein, 1971, được trích bởi trò” (transmission methodology) khi ở các nước TESEP, việc cho Holliday, 1994): (1) văn hóa tập thể rất có thể xảy ra. Như vậy, dạy học sinh viên làm việc theo cặp hoặc (collectionist) và (2) văn hóa tích theo phương pháp giao tiếp không theo nhóm gặp rất nhiều khó khăn hợp (Integrationist) (Bảng 2). Hai thể thực hiện được. Nhìn lại vấn đề do số sinh viên quá đông, thì ở các văn hóa này thích ứng với hai mô này một cách khách quan, chúng ta nước BANA, việc quản lý các lớp hình giảng dạy tiếng Anh ở TESEP có thể thấy được lý do tại sao giáo học nhỏ (là lớp học 15 sinh viên và ở BANA. viên không thể áp dụng phương hoặc ít hơn) rất hiệu quả: từng cá Ở các nền văn hóa tập thể phổ Bảng 1. Hai trường phái giảng dạy tiếng Anh trên thế giới (Lập bảng và tóm tắt ý của Holliday, 1994) TESEP BANA Tiếng Anh được dạy theo kiểu truyền thống, đó là theo cấu trúc tuần Mô hình BANA phát triển ở các trường dạy tiếng tư thục. Ở những tự các bài học, và tiếng Anh được dạy như một phần của chương trường này, giáo viên được tự do đưa ra và áp dụng các phương trình học trong các trường công lập. pháp dạy học sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của người học. Các yếu tố liên quan đến giáo dục và liên quan đến môi trường học Phương pháp dạy linh động, có thể thay đổi để phù hợp với nhu chẳng hạn như khối lượng thời gian, thời khóa biểu, số lượng sinh cầu của người học, và được các điều kiện tốt và trang thiết bị lớp viên trong lớp, bàn ghế, trang thiết bị, v.v. đều ảnh hưởng đến từng học hỗ trợ. cách dạy học của mỗi giáo viên đứng lớp. Những nhân tố vừa nêu trên kéo theo các nhân tố khác như: Làm việc theo cặp và theo nhóm là cách học hiệu quả trong + Khó có thể cho người học làm việc theo cặp hoặc theo nhóm. những lớp học có số SV khoảng 15 hoặc ít hơn. + Không thể dạy tiếng Anh theo phương pháp mới nhất – phương + Học qua thực hành pháp giao tiếp.. + Lấy sinh viên làm trung tâm + Cách dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm” vẫn còn tiếp diễn. Thật khó để thay đổi các tình huống này vì bối cảnh của lớp học đã Bối cảnh của lớp học dựa trên việc học của từng người học nhằm được nhà trường ấn định. tạo điều kiện để người học có thể thực hành. 42 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 7 - Tháng 10/2010
- UEF - Mô hình đào tạo tiên tiến biến ở các nước theo khối TESEP, với việc giảng dạy tiếng Anh, giáo nhấn mạnh không phải là truyền cơ cấu tổ chức các khoa được tổ viên đứng lớp thường không muốn kiến thức từ thầy sang trò, mà là chức theo cách phân tầng. Giáo đồng nghiệp hoặc những người có học qua hành, qua thực tập, và qua viên ngoại ngữ có thể bị trói buộc liên quan biết được những gì xảy việc phát triển các kỹ năng để giúp trong những cấu trúc khép kín ra trong lớp của họ. Việc quan sát sinh viên tự mình tìm ra kiến thức này. Thành viên trong cơ cấu này lớp học và việc thảo luận giữa cho mình. Vì thế, vai trò của giáo thường rất bảo thủ, và hài lòng với đồng nghiệp hay với các người có viên ở đây không còn là thuyết cơ chế tổ chức mang đậm tính tôn liên quan bên ngoài tổ chức không giảng hay truyền kiến thức cho ti này. Ở trong lớp học tiếng Anh, được khuyến khích. Lúc này, nhà sinh viên, mà là quản lý lớp học văn hóa này được thể hiện qua trường được quản lý hay điều hành để đáp ứng nhu cầu của người học cách phân bố quyền lực giữa thầy bởi một số ít người hay một nhóm và để phát triển nhận thức của sinh và trò, và phương pháp dạy cũng người, và quyền lực tập trung vào viên. Và như thế, phương pháp Bảng 2. Văn hóa “tập thể” và “tích hợp” (lập bảng dựa trên ý của Holliday, 1994, trang 72) Văn hóa “tập thể” Văn hóa “tích hợp” Bản chất công việc theo quan hệ chiều ngang. Cấu trúc tổ chức các khoa theo cấp bậc, tôn ti. + Dân chủ (Bản chất công việc theo quan hệ dọc.) + Linh động + Bảo thủ, cứng nhắc + P/P dạy theo khuynh hướng tự khám phá + Lý thuyết hơn thực hành, nặng về nội dung + Tập trung vào thực hành, phát triển các kỹ + Tập trung vào kiến thức của vấn đề năng để người học tự khám phá kiến thức. + P/P lấy giáo viên làm trung tâm + P/P dạy lấy người học làm trung tâm Những gì xảy ra trong lớp được đồng nghiệp quan sát, thảo luận và Những gì xảy ra trong lớp người bên ngoài không được phép biết cộng tác giảng dạy. được. P/P dạy và học theo nhóm cộng tác với nhau. Quyền quản lý nhà trường nằm trong tay một số ít người. Nhà trường được quản lý một cách dân chủ. chịu ảnh hưởng: Ví dụ như phương trong tay những người đó. dạy của giáo viên sẽ lấy người học pháp dạy chủ yếu là thuyết giảng, Trái lại với nền văn hóa theo làm trung tâm. Lúc đó, kiến thức truyền kiến thức. Vai trò của giáo chiều dọc ở các nước theo khối chuyên môn ở bậc chuyên gia của viên chủ yếu là trình bày vấn đề TESEP, thì nền văn hóa và giáo giáo viên được dày công khổ cực cho sinh viên hơn là quản lý việc dục tích hợp phổ biến ở các nước tích lũy sẽ không còn là nguồn học của sinh viên. Nói khác đi, theo khối BANA có các liên hệ kiến thức duy nhất cho sinh viên phương pháp này là truyền kiến trong công việc theo hướng chiều nữa. Do vậy, thay đổi dễ dàng thức cho sinh viên hơn là để sinh ngang: việc điều hành nhà trường được thực hiện ở những nước có viên tự khám phá và tìm ra kiến theo hướng dân chủ. Giáo viên nền văn hóa như thế này. Do bản thức cho mình, và một phương hoàn toàn tự do, linh động trong chất của sự dân chủ, mà tính đồng pháp nặng về nội dung bài giảng: việc giảng dạy sao cho phù hợp với đội có thể tồn tại trong việc dạy và điểm nhấn mạnh là kiến thức của nhu cầu chính xác của người học. học và đồng nghiệp có thể quan sát môn học. Cách này chính là cách Trong khi ở những nền văn hóa lớp học của đồng nghiệp khác và lấy giáo viên làm trung tâm. “tập thể” mang đậm nét “truyền có những cuộc thảo luận, có những Chính vì cơ chế phân cấp, tôn ti kiến thức”, “đọc – chép”, và chủ cộng tác sau đó. theo Khoa mà sự cứng nhắc trong yếu theo cách dạy dựa trên nội Mô hình giảng dạy tiếng Anh ở cách quản lý hệ thống là điều khó dung giảng dạy, thì ở những nền UEF: TESEP hay BANA? tránh khỏi. Bất kỳ sự thay đổi nào văn hóa của BANA, phương pháp cũng khó có thể thực hiện được dạy và học theo khuynh hướng UEF ngay từ khi thành lập đã bởi nó có khả năng đe dọa cấu trúc tự khám phá: sinh viên chịu trách xác định hướng đào tạo chất lượng quản lý đang hiện hữu. Liên hệ nhiệm về việc học của mình; điểm cao để có thể cung cấp cho xã hội Số 7 - Tháng 10/2010 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 43
- UEF - Mô hình đào tạo tiên tiến nguồn nhân lực có khả năng hội Chủ trương lấy người học làm ý kiến của sinh viên là quan trọng, nhập được với môi trường kinh trung tâm của UEF được thể hiện cần thiết và là cơ sở cho những doanh luôn thay đổi không ngừng, ở chỗ nhà trường quán triệt tổ chức cải tiến về nội dung giáo trình, và và mang tính cạnh tranh cao. Đặt các lớp học tiếng Anh theo trình độ phương pháp giảng dạy. Hơn nữa, ra cho mình sứ mạng như vậy, nhà đầu vào thay vì theo ngành học. các buổi sinh hoạt chuyên môn trường đã rất thấu hiểu vai trò tiếng Sinh viên được học theo đúng trình định kỳ của BMNN cũng hướng Anh trong chương trình cử nhân độ tiếng Anh của mình trong lộ tới xem xét và tìm giải pháp trong kinh tế. Đó là môn học này cần trình học gồm bốn cấp độ từ tiền dạy và học nhằm tối đa đáp ứng giúp trang bị cho người học công sơ cấp đến trung cấp sau khi có kết nhu cầu của người học và không cụ giao tiếp hiệu quả trong cả hai quả kiểm tra trình độ đầu vào. Tiếp ngừng nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực: học thuật và môi trường đến, Ban giám hiệu cũng đã ưu tiên ngoại ngữ tại UEF. kinh doanh quốc tế. Mục tiêu này bố trí thời lượng đủ đến mức có Chính sách lấy sinh viên làm phản ánh quyết tâm phát triển và thể để đảm bảo cho lộ trình đào tạo trung tâm còn thể hiện qua thực tế hội nhập của UEF. bốn trình độ phù hợp tối thiểu với là sinh viên được thực hành tiếng Linh hoạt và lấy người học làm mô hình chuẩn của Khung trình Anh theo cặp và nhóm trong lớp. trung tâm để phát triển độ chung châu Âu (CEFR) về thời Thời gian trong lớp chủ yếu dành lượng và tỷ lệ thời lượng đối với cho sinh viên thảo luận, thực tập Theo qui định trong Khung các mức trình độ. Bảng 3 dưới đây tiếng Anh trong khi vai trò chủ yếu chương trình của Bộ GD&ĐT cho Bảng 3: So sánh thời lượng chuẩn của CEFR và thời lượng áp dụng tại UEF khối ngành kinh tế, môn tiếng Anh Bậc/trình độ theo khung CEFR Thời lượng chuẩn CEFR Thời lượng hiện áp dụng tại (tối thiểu/tối đa) UEF (50ph/tiết học) chỉ được phân bổ 10 tín chỉ, tương B1+ (trung cấp) 250 giờ 300 giờ 240 tiết đương 150 tiết B1 (tiền trung cấp) 350 giờ 400 giờ 360 tiết học trên lớp trong A2 (sơ cấp) 180 giờ 200 giờ 120 tiết khi năng lực tiếng A1 (tiền sơ cấp) 90 giờ 100 giờ 120 tiết Anh đầu vào đối Tổng 780 giờ 900 giờ 720 tiết với phân nửa sinh viên thuộc phần lớn các trường cho thấy rõ cố gắng của nhà trường của giảng viên trong lớp là quản kinh tế (không tính Đại học Ngoại với quan điểm trong đào tạo là lấy lý lớp học, hướng dẫn sinh viên thương) chỉ là sơ cấp sau bảy năm sinh viên làm trung tâm. thực hành các kỹ năng cần thiết để học phổ thông (Khảo sát đầu vào Lộ trình học với bốn trình độ tự mình tìm ra kiến thức. Phương tại ĐHKT TP.HCM năm 2008, (Hình 1) có thể linh hoạt nếu sinh pháp này giúp hình thành kỹ năng 2009). Đối với UEF, tình hình đầu viên thỏa mãn được điều kiện được học mang tính bền vững. vào tiếng Anh của sinh viên cũng xét học vượt hay rút ngắn thời gian Nguồn lực phục vụ cho quá không khác bức tranh trên. Vậy nếu học tiếng Anh dựa trên kết quả thi trình đào tạo cũng đã được quan UEF không có những chính sách IELTS nội bộ, dự định tổ chức định tâm đáng kể tại UEF. Các lớp linh hoạt giúp tổ chức giảng dạy kỳ hàng năm vào kỳ hè tại trường. ngoại ngữ có tối đa là 20 sinh viên ngoại ngữ hợp lý với quan điểm Ngoài ra, UEF luôn linh hoạt với thiết bị dạy học tiên tiến như chủ đạo lấy người học làm trung để thích ứng với nhu cầu học của máy chiếu, màn chiếu, máy vi tính, tâm và tạo điều kiện tối đa nâng sinh viên dựa trên thông tin phản hệ thống âm thanh, bảng viết bút cao vai trò chủ động của người hồi từ sinh viên thông qua hai kỳ lông, phòng máy lạnh, hệ thống học thì mục tiêu trên khó có thể trở khảo sát định kỳ trong mỗi học kỳ, chiếu sáng đầy đủ, phòng cách âm, thành hiện thực. Thực tế, lãnh đạo và các kỳ phỏng vấn, hay các cuộc và hệ thống wifi Internet. trường đã quan tâm thích đáng đến gặp gỡ với các lớp trưởng do Bộ Nỗ lực đáng kể nữa là việc nhà đặc thù riêng của mảng đào tạo này môn ngọai ngữ (BMNN) chủ động trường coi trọng vai trò chủ động, và triệt để với quan điểm trên và vì tổ chức nhằm sâu sát tình hình dạy ý thức tự chủ trong học tập của mục đích chung – phát triển. và học. Tập thể giảng viên luôn coi mỗi sinh viên. Cụ thể, nhà trường 44 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 7 - Tháng 10/2010
- UEF - Mô hình đào tạo tiên tiến đã quyết định triển khai phần mềm làm việc thân thiện giúp hướng đến thể nắm bắt được cơ hội chuyển thực hành tiếng Anh DynEd như là thực hiện mục tiêu đào tạo chung tiếp sang các nước nói tiếng Anh một công cụ tự học, giúp sinh viên của nhà trường. Điều này thể hiện để học sau đại học, chương trình trau dồi kỹ năng nghe nói ngoài giờ ở chỗ mọi giảng viên trong BMNN môn học tiếng Anh đã được xây chính khóa. Thêm vào đó, việc giới đều có tiếng nói và đều được lắng dựng và thiết kế với hai quan điểm thiệu và cung cấp tài liệu tự học nghe. Mọi người đều có quyền chính: chiến lược trong mô hình trên mạng nội bộ cũng là biện pháp đóng góp cho chương trình đào đào tạo và đảm bảo chất lượng đầu khuyến khích sinh viên chủ động tạo, và những vấn đề liên quan ra để hội nhập. học và hành. khác. Nhờ vậy, những sinh hoạt Trước hết, chiến lược trong Về phân quyền quản lý, nhà không chính thức của giảng viên giảng dạy tiếng Anh là trang bị trường đã giao cho BMNN toàn như chủ động quan sát giờ dạy của kỹ năng học ngoại ngữ bền vững; quyền thiết kế chương trình, giáo đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm, nắm chắc phương pháp và chiến trình, chọn lựa phương pháp giảng kiến thức mới hay cập nhật tài liệu thuật. Hay nói cách khác, môn dạy, tuyển chọn giảng viên đủ mới cho nhau nay đã trở thành thói học giúp sinh viên có khả năng tự năng lực. Chính vì điều này mà quen không thể thiếu được và luôn học, tự trau dồi để đạt chuẩn đầu giảng viên tiếng Anh của trường có diễn ra với tinh thần xây dựng, phát ra theo yêu cầu thay vì hoàn toàn những điều kiện thuận lợi để phát triển mang tính chuyên nghiệp của trông đợi vào những giờ học chính huy sáng kiến, thực hiện cải tiến, tập thể BMNN. khóa. Muốn vậy, BMNN đã ứng đổi mới trong giảng dạy, và tích Chiến lược trong mô hình đào dụng thành tựu mang tính đột phá cực triển khai phương pháp giao tạo và đảm bảo chất lượng đầu và vĩ mô trong lĩnh vực xây dựng tiếp trong giảng dạy ngoại ngữ. ra để hội nhập chương trình, giáo trình và kiểm tra Tính dân chủ trong quản lý ở đánh giá trong dạy/học ngôn ngữ Với kỳ vọng sinh viên UEF BMNN hiện nay là yếu tố quan (Khung trình độ chung châu Âu - khi tốt nghiệp vừa có thể làm việc, trọng thúc đẩy và phát triển hoạt CEFR, 1989-1996). Có ba thành giao tiếp bằng tiếng Anh trong môi động chuyên môn, tạo môi trường tựu chính được ứng dụng trong trường kinh doanh quốc tế, vừa có Hình 1: Chương trình đào tạo tiếng Anh tại ĐH KT-TC với lộ trình chuẩn đầu ra quốc tế (07/2010) Số 7 - Tháng 10/2010 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 45
- UEF - Mô hình đào tạo tiên tiến thiết kế Khung chương trình môn tiếng Anh. Đó là (i) khung quy chiếu tổng quát với những mô tả chi tiết về năng lực ngôn ngữ đối với mỗi trình độ; (ii) cách phân bố thời lượng cho từng mức độ (Bảng 3) và (iii) vai trò tự chủ của người học trong quá trình trau dồi ngôn ngữ thông qua hoạt động chủ động tự học và tự đánh giá. Hình 1 chỉ rõ cấu trúc chương trình, tính nhất quán và mức tăng trưởng dự kiến về kiến thức kỹ năng sử dụng ngôn ngữ từ trình độ tiền sơ cấp (A1) đến trung cấp (B1+). tiếp hàn lâm và giao tiếp kinh khối nước TESEP và BANA. Kế Bảng mô tả năng lực cần đạt doanh có chú trọng đặc biệt đến đến, bài viết này trình bày việc dạy được đối với mỗi cấp độ theo thang chiến thuật và lưu loát trong giao và học tiếng Anh hiện tại ở trường chia tổng quát (General scale) của tiếp. UEF. Việc nhìn lại hai mô hình CEFR (2001) đã là cơ sở cho việc Kết hợp trau dồi kiến thức kỹ giảng dạy tiếng Anh ở hai khối lựa chọn giáo trình, tài liệu học năng với luyện thi chứng chỉ quốc TESEP và BANA giúp người đọc tập, tiêu chí kiểm tra đánh giá quá tế như IELTS từ trình độ tiền trung định vị được việc dạy và học tiếng trình và thi hết học phần. Trong cấp (B1) là chiến lược dần dần Anh của trường ĐH Kinh tế - Tài kế hoạch giảng đối với mỗi học giúp sinh viên hội nhập với chuẩn chính (UEF) trong bối cảnh chung phần, việc luyện tập các chiến tiếng Anh quốc tế. Bằng cách của Việt Nam và của thế giới. Tập thuật (strategies) thực hành bốn phổ biến và vận dụng các tiêu chí thể giảng viên BMNN kỳ vọng kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói, đọc, đánh giá năng lực tiếng Anh theo những chiến lược trên trong mô viết) trên lớp luôn được bố trí mức chứng chỉ IELTS trong quá trình hình đào tạo này của UEF sẽ tạo thời gian xứng đáng song song với tiếp xúc, luyện tập các bài thi thử ra kết quả mong đợi trong tương việc triển khai chương trình tự học IELTS định kỳ, việc học tiếng Anh lai. Tuy nhiên, để có cái nhìn khái có hướng dẫn cho sinh viên ngoài tại UEF thực sự hướng tới đảm bảo quát về giảng dạy tiếng Anh ở Việt giờ học chính quy. Tài liêu tự học bảo chất lượng đào tạo ngoại ngữ Nam nói chung và ở UEF nói riêng (được chọn lọc và cung cấp qua để hội nhập. trong bối cảnh chung của thế giới, mạng) và phần mềm rèn luyện lưu Nhờ thấu hiểu rõ chất lượng cần phải có thêm nhiều nghiên cứu loát trong nghe nói (DynEd) là cơ đào tạo liên quan chặt chẽ với hệ trên mạng diện rộng, và cần được hội giúp sinh viên thực hành các thống các tiêu chí và công cụ kiểm sự hỗ trợ từ phía nhà trường cũng phương pháp và chiến thuật được tra đánh giá tin cậy và có giá trị như sinh viên trong công tác nghiên học trên lớp. nên UEF đã chọn chứng chỉ quốc cứu. l Mô hình kết hợp hai hình thức tế làm thước đo đầu ra về năng lực TÀI LIỆU THAM KHẢO – học trên lớp và tự học tiếng Anh ngoại ngữ. Trước mắt, yêu cầu đối 1. Bernstein, B. (1971). On the ngoài giờ chính quy cùng với việc với sinh viên khi tốt nghiệp là 5.0 classification and framing of educational tính thành tích quá trình tự học IELTS hoặc 61 TOEFL iBT. Biểu knowledge. In M.F.D. Young (Ed.). với tỷ lệ là 30% phản ánh rõ chiến đồ 1 cho thấy rõ chương trình tiếng Knowledge and Control, 47 – 69. lược phát triển kỹ năng học ngôn Anh thực sự là thành tố quan trọng London: Collier Macmillan. ngữ suốt đời, và thúc đẩy khuyến trong lộ trình phấn đấu đạt chứng 2. Holliday, A. (1994). The house khích tính chủ động trong học tập, chỉ tiếng Anh quốc tế. of TESEP and the communicative phấn đấu đạt mục tiêu đầu ra của approach: the special needs of state mỗi sinh viên. Về nội dung chương Kết luận English language education. ELT trình, mô hình đào tạo gắn kết hai Bài viết này trình bày hai mô Journal 48 (1). mục tiêu sử dụng tiếng Anh - giao hình giảng dạy tiếng Anh ở hai 46 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 7 - Tháng 10/2010
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyển đổi số: phát triển bản thân của người dạy ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh tại trường đại học ứng dụng thông minh
5 p | 14 | 10
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên chính quy không chuyên ngữ tại Đại học Kinh tế Quốc dân
12 p | 54 | 8
-
UEF - Mô hình đào tạo tiên tiến: Giảng dạy tiếng Anh tại trường UEF phát triển và hội nhập
6 p | 71 | 7
-
Xây dựng khung đánh giá năng lực giảng dạy của sinh viên chuyên ngành phương pháp giảng dạy tiếng Anh
15 p | 50 | 5
-
Ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược một phần trong giảng dạy tiếng Anh cơ bản tại trường Đại học Hòa Bình
7 p | 7 | 4
-
Ứng dụng phương pháp dạy học dự án trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế xây dựng tại Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải
3 p | 15 | 4
-
Các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành tại trường Đại học Ngoại thương - Cơ sở TP. Hồ Chí Minh
11 p | 10 | 4
-
Năng lực giao tiếp và vấn đề giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong thời hội nhập
6 p | 60 | 4
-
Vai trò của hình ảnh trong sách giáo khoa dạy tiếng Anh ở Việt Nam
6 p | 78 | 4
-
Ứng dụng các công cụ của Google và Microsoft vào giảng dạy Tiếng Anh
11 p | 61 | 3
-
Thực tế giảng dạy tiếng Anh qua 7 học kỳ
8 p | 60 | 3
-
Áp dụng mô hình “Blended learning” trong giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
13 p | 18 | 3
-
Xác định nhu cầu phát triển nghiệp vụ giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong các trường cao đẳng và đại học ở Huế
6 p | 6 | 3
-
Đào tạo giáo viên Tiểu học - Tiếng Anh tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội: Thực trạng và giải pháp
6 p | 11 | 3
-
Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học đồng đẳng trong quá trình dạy và học tiếng Anh tại Trường Đại học Tài chính – Kế toán
8 p | 11 | 3
-
Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên tiếng Anh
5 p | 6 | 2
-
Phản hồi của sinh viên ngành giảng dạy tiếng Anh sau khi hoàn thành kiến tập sư phạm tại các trường trung học phổ thông
15 p | 100 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn