Giáo án âm nhạc lớp 9
lượt xem 213
download
HS hát đúng giai điệu và lời ca bài bóng dáng một ngôi trường, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án âm nhạc lớp 9
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Tiết 1 Học bài hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG Bài học thêm: NHẠC SĨ HOÀNG LÂN I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng Dáng Một Ngôi Trường, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. - HS tập trình bày bài Bóng Dáng Một Ngôi Trường qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xướng. - Giúp HS hát với cảm xúc, sôi nổi, nhiệt tình. - GD HS có những tình cảm gắn bó: tình yêu mái trường, tình cảm gắn bó với thầy cô giáo và bạn bè. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - GV nắm vững nội dung bài hát, học thuộc bài hát, hát diễn cảm. - Nhạc cụ quen dùng. - Băng đĩa có bài hát Bóng Dáng Một Ngôi Trường. - Sưu tầm một số bài hát về thầy cô và mái trường: Mùa thu ngày khai trường, Người thầy, Bụi phấn,… - Hệ thống câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 9. - Thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Học hát bài * Giới thiệu Bóng Dáng Một - Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày - HS lắng nghe Ngôi Trường 18/6/1942 tại thi xã Sơn Tây, Hà Tây. Ông là một nhạc sĩ gắn bó thân thiết với tuổi thơ, đã sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho tuổi thơ hơn 40 năm qua. Âm nhạc của Hoàng Lân giản dị, trong sáng, dễ nhớ, trong sức sống trong tuổi thơ. - Một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang -1-
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Lân Đi Học Về ( 1962), Từ Rừng Xanh Con Về Thăm Lăng Bác( 1978), Bác Hồ Người Cho Em Tất Cả ( 1975), Thật Là Hay ( 1980). * Học hát - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc - HS lắng nghe GV tự trình bày. - Gọi HS đọc nội dung bài hát Bóng - HS thực hiện Dáng Một Ngôi Trường của tác giả Hoàng Lân. - Bài hát chia làm 2 đoạn: - HS lắng nghe + Đoạn 1: Từ đầu đến trong lòng chúnh ta, đoạn này được viết ở nhịp 4/4. + Đoạn 2: phần còn lại, viết ở nhịp 2/4. - Luyện thanh giọng FA trưởng. - HS thực hiện * Tập đoạn 1: đoạn 1 chia làm 4 câu, câu 1 và câu 3 có 4 ô nhịp, âm hình tiết tấu giống nhau. + GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS - HS lắng nghe & nghe và hát nhẫm theo. thực hiện + GV hát mẫu kĩ hơn những chỗ đảo phách, dấu lặng, nốt hoa mỹ và hướng dẫn HS hát cho đúng. + GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát cùng đàn. + GV hát mẫu câu 2 sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẫm theo. + GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho HS hát cùng đàn. + GV cho HS hát nối câu 1 và 2 theo nối moóc xích. + Tập tương tự với các câu tiếp theo. + GV đàn từng câu cho HS hát theo nối moóc xích đến hết đoạn 1 Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang -2-
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 * Tập đoạn 2: cách tập từng câu như đoạn 1. + HS hát hoàn chỉnh bài hát. + GV chỉ những chỗ sai. * Chú ý: những chỗ có đảo phách, - HS chú ý dấu luyến, dấu lặng. - Cho lớp chia làm 2 nhóm: - HS thực hiện + Nhóm 1: hát lời bài hát. + Nhóm 2: hát âm La + Nhóm 1 hát âm La, nhóm 2 hát lời bài hát. + Gọi từng bàn, cá nhân HS vừa hát vừa đánh nhịp. - Cho HS hát hoàn chỉnh cả bài ( cả lớp). - Nêu một số bài hát viết về đề tài nhà trường, thầy cô giáo. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò các em đọc bài đọc thêm và tìm một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Hiệp. - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang -3-
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Tiết 2 Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG Tập đọc nhạc: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU - Biết sơ lược về quãng. - Đọc đúng và hát lời thuần thục bài TĐN số 1. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Bảng phụ ghi các loại quảng và bảng chép TĐN số 1. - Đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 1. 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 9. - Thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1 - GV đàn lại giai điệu bài Bóng dáng một - HS thực hiện Kiểm tra bài ngôi trường. cũ - Gọi 1-2 học sinh trình bày ---- Nội dung 2 - Nhắc lại khái niệm quãng đã học ở lớp 7 - HS thực hiện Nhạc lý - Nhắc lại khái niệm về quãng nêu tính Giới thiệu về chất của quãng theo sách giáo khoa (Viết quãng ví dụ lên bảng). - Học sinh cho một số ví dụ về quãng. Fa Sol La Si Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang -4-
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Fa La Đô La - Tùy theo số lượng cung và nửa cung chứa trong quãng đó mà xác định tên gọi - HS theo dõi và tính chất của quãng là : Thứ, trưởng, tăng, giảm. ---- 1. Giọng son trưởng: Nội dung 3 - HS lắng nghe - Giọng son trưởng có âm chủ là Son và có Học TĐN 1 hoá biểu là 1 dấu thăng. TĐN số 1 - Công thức: Cây sáo 1c – 1c- ½ c – 1c – 1c- 1c – 1c – ½ c - Hãy so sánh giọng Son trưởng và giọng - HS trả lời Đô trưởng? Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng có âm chủ khác nhau. - GV đàn gam Đô trưởng và Son trưởng - HS nhận xét để HS nghe và cảm nhận sự giống và khác nhau giữa 2 giọng. - GV đàn đàn gam Son trưởng 2- 3 lần, HS - HS thực hiện nghe và đọc cùng đàn. 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Cây sáo. - HS theo dõi - Bài TĐN số 1 được thành 4 câu: + Câu 1: Đẹp.......................tay người. + Câu 2: Ngọt.....................xa vời. + Câu 3: Một.......................tay ấy. + Câu 4: Hoà.......................yêu đời. - Tập đọc nhạc từng câu: + GV đàn giai điệu và đọc mẫu câu 1 - HS lắng nghe & từ 2- 3 lần, HS đọc nhẩm theo. thực hiện + GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS đọc theo. + GV đàn giai điệu và đọc mẫu câu 1 từ 2- 3 lần, HS đọc nhẩm theo. + GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang -5-
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 đọc theo. + Cho HS nối câu 1 và 2 lại với nhau. + Tập câu 3, 4 tương tự như câu 1, 2. + GV cho HS đọc hoàn chỉnh bài TĐN. + Cho HS ghép lời bài TĐN. - Chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: đọc nốt nhạc. + Nhóm 2: ghép lời. Và ngược lại. 4. Củng cố, dặn dò - Ôn lại phần nhạc lí. - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt lời mới cho bài TĐN số 1 ( chủ đẻ tự chọn). - Chuẩn bị bài cho tiết sau. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang -6-
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Tiết 3 Ôn tập bài hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 1 Âm nhạc thường thức: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ I. MỤC TIÊU - Học sinh hát thuộc lời, đúng giai điệu, thể hiện đúng tình cảm của bài hát. - Đọc TĐN số 1 nhuần nhuyễn hơn. - Học sinh biết sơ qua về một phương thức sáng tác bài hát và giá trị của những bài hát phổ thơ thành công. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Sưu tầm một số bài hát thiếu nhi phổ thơ: Hạt gạo làng ta, Đi học, Cho con… - Tìm một vài bài thơ, tập thơ, tập nhạc, bản nhạc có bài thơ được phổ nhạc. - Hệ thống câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 9. - Trình bày phần đặt lời mới cho bài TĐN số 1. - Thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát qua đàn - HS lắng nghe Ôn bài hát: oócgan hoặc đĩa nhạc. Bóng dáng một - Mời cá nhân, nhóm, tập thể hát. - HS thực hiện ngôi trường - Một HS lĩnh xướng đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2. - GV sửa sai cho HS nếu có - HS chú ý - HS nghe và nhận biết tiết tấu đó ở câu - HS lắng nghe & Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang -7-
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 nào của bài hát. thực hiện --- Nội dung 2 - Đàn giai điệu bài TĐN số 1 cho HS nghe - HS lắng nghe & Ôn TĐN số 1 để nhớ. thực hiện Cây sáo - Đọc nhạc, hát lời, gõ phách bài TĐN số 1 theo tiếng đàn. - Gọi 1, 2 HS lên trình bày phần đặt lời mới cho bài TĐN số 1. - Cá nhân đọc nhạc lấy điểm. ---- Nội dung 3 * Giới thiệu: Âm nhạc Trong kho tàng âm nhạc Việt Nam, từ ca - HS lắng nghe thường thức: khúc thiếu nhi đến bài hát người lớn trong Ca khúc thiếu đó các bái hát được nhạc sĩ phổ nhạc từ nhi phổ thơ thơ chiếm số lượng không ít, được sử dụng khá hiệu quả và khá phổ biến. * Đặt câu hỏi: - HS trả lời 1. Các em hiểu thế nào là ca khúc phổ thơ? 2. Các em có thể kể những ca khúc phổ thơ mà em biết? Bao gồm bài hát người lớn, bài hát trẻ em và dân ca. 3. Có nhiều cách phổ thơ khác nhau? + Cách 1: Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc như: Hạt gạo làng ta. + Cách 2: Có thay đổi chút ít như : Đi học + Cách 3: Trích đoạn, dựa ý thơ hay phỏng theo ý thơ. - Đọc lại bài: TĐN số 1 - Học bài, sưu tầm những bài hát được phổ thơ, chuẩn bị tiết 5. - Mời một vài HS hát những thiếu nhi - HS thực hiện được phổ nhạc từ thơ mà các em biết. - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành 2 nhóm, xem nhóm nào - HS thực hiện Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang -8-
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 hát được nhiều bài hát thiếu nhi được phổ thơ hơn. + GV nhận xét và cho điểm. - Cho HS nghe những một số bài hát thiếu - HS lắng nghe nhi được phổ thơ. 4. Củng cố, dặn dò - Đọc lại bài: TĐN số 1 - Học bài, sưu tầm những bài hát được phổ thơ, chuẩn bị bài mới. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang -9-
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Tiết 4 Học hát : NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu, thể hiện đúng vào cảm nhận được 2 giọng trong một bài ( Trưởng và thứ). - Biết một bài hát của thiếu nhi nước Nga, thể hiện qua giai điệu rộn ràng, trong sáng, tươi vui với đề tài khá độc đáo Nụ cười. - GD tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi 2 nước Nga - Việt. II. CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Hát đúng, thuộc bài Nụ Cười. - Băng, đĩa, máy cát xét có bài hát Nụ Cười. - Sưu tầm một số bài hát Nga: Chiều Maccơva, Đôi bờ,... - Hệ thống câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 9. - Thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Học hát bài: * Giới thiệu về nước Nga: - HS chép bài Nụ cười - Nước Nga là một đất nước rộng lớn, quê hương của con người vĩ đại: Lê Nin. - Thủ đô : Macxcơva. - Quê hương của CM tháng 10 Nga vĩ đại. * Học hát: - HS lắng nghe - GV hát mẫu hoặc cho HS nghe bài hát Nụ Cười qua đĩa CD. - HS trả lời * Đặt câu hỏi: 1. Khi nghe bài hát Nụ Cười các em Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 10 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 thấy bài hát chia làm mấy đoạn? 2 đoạn - Đoạn 1: có 4 câu • Câu 1: Cho.................nụ cười. • Câu 2: Cầu.................khắp trời. • Câu 3: Nụ..................niềm vui. • Câu 4: Trong.............tiếng cười. - Đoạn 2: • Câu 1: Để..................sóng xô. • Câu 2: Tiếng..............thiếu ta. • Câu 3: Tiếng..............xoá nhoà. 2. Số chỉ nhịp 2/2 cho biết điều gì? - HS thực hiện - Luyện thanh. * Tập hát đoạn 1: - HS lắng nghe & - GV đàn giai điệu và hát mẫu câu 1 từ 2- thực hiện 3 lần, HS hát nhẩm theo. - GV đàn giai điệu và bắt nhịp để HS hát cùng với đàn. - GV đàn giai điệu và hát mẫu câu 2 từ 2- 3 lần, HS hát nhẩm theo. - GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp để HS hát cùng với đàn. - Cho HS nối câu 1 và 2 theo lối móc - HS chú ý xích. - HS thực hiện - GV sửa sai cho HS nếu có. - Tập tương tự các câu còn lại. * Tập hát đoạn 2: tập tương tự như đoạn 1. - GV cho cả lớp hát hoàn chỉnh bài hát. - GV sửa những đoạn HS hay hát sai: Trưởng sang thứ và ngược lại. - Chia lớp thành 2 nhóm: + Nữ : Hát lời bài hát. + Nam : Hát âm La. Và ngược lại. - Hát hoà giọng: + Nam : Cho....................khắp trời. - HS lắng nghe + Nữ : Tiếng.................tiếng cười. + GV : Để làn................sóng xô. - HS thực hiện + Cả lớp: Hoà giọng phần tiếp theo. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 11 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 - Cho HS nghe một số bài hát của nước Nga: Chiều Mácxơcơva, Đôi bờ,… - Cho học sinh hát lại bài Nụ cười, cho HS xung phong hát cá nhân. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 12 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Chép bài TĐN số 2 vào vở. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 13 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Tiết 5 Ôn bài hát: NỤ CƯỜI Tập đọc nhạc: GIỌNG MI THỨ, TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng và thuộc bài hát Nụ cười, thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc. - Hiểu biết sơ lược về giọng Mi thứ. - Đọc đúng nhạc và hát lời thuầnh thục bài nhạc TĐN số 2. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Đĩa nhạc có bài hát: Nụ cười. - Chép TĐN số 2 ra bảng phụ. - Hệ thống câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 9. - Thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Học bài mới. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 14 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - Cho HS nghe lại toàn bộ bài hát Nụ - HS lắng nghe Ôn bài hát: cười. Nụ Cười - Cho HS hát bài hát lần 2. * Lưu ý: Không nhìn sách. - HS chú ý -GV sửa những chỗ sai: từ giọng trưởng sang giọng thứ và ngược lại. - HS thực hiện - Cả lớp hát: hát theo nhóm, hát cá nhân. Nội dung 2 ---- Tập đọc nhạc 1. Giọng Mi thứ: - HS lắng nghe TĐN số 2: - Giọng son trưởng có âm chủ là gì? Hoá biểu của giọng sol trưởng? - Hôm nay các em sẽ học một giọng có - HS chú ý hoá biểu giống như giọng sol trưởng đó là giọng Mi thứ. - HS thực hiện - Viết giọng la thứ tự nhiên lên bảng và so sánh với giọng Mi thứ. - Cho HS so sánh giọng sol trưởng và Mi thứ từ đó rút ra khái niệm giọng Mi thứ. Giọng mi thứ có âm chủ là mi, hoá biếu có một dấu thăng ( Thăng fa). 2. TĐN số 2_ Nghệ sĩ với cây đàn. - HS trả lời - Nhận xét TĐN số 2: nhịp, giọng, cao độ. * Đặt câu hỏi: 1. Bài TĐN số 2 gồm mấy câu? 4 câu, mỗi câu có 3 ô nhịp, riêng câu 3 có 4 ô nhịp. 2. Trong bài TĐN số 2 có dạng trường - HS thực hiện độ khó nào? Nhịp thứ 2 có chùm 3 nốt moóc đơn. - Luyện thanh giọng Mi thứ. - Đọc từng nốt của bài TĐN số 2 theo cao độ. - Ghép lời sau khi HS đọc xong phần nhạc. - Đọc nhạc, hát lời, gõ thanh phách. - Đọc ghép lời từng nhóm. Ñoàng Thò Nhö Uyeân ết hợp đọc gõ phách. - Đọc cá nhân, k Trang - 15 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà đặt lời mới cho bài TĐN số 2 ( chủ đề tự chọn). - Học bài cũ, chuẩn bị tiết 6. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 16 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Tiết 6 Ôn Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 2 Nhạc lí: SƠ LƯỢC VỀ HỢP ÂM Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRAI –CÔP-XKY I. MỤC TIÊU - Học sinh đọc trôi chảy bài TĐN số 2, kết hợp đánh nhịp. - Biết sơ qua về hợp âm, có khái niệm và thuật ngữ về hợp âm. - Biết Trai-cốp-xky là nhạc sĩ thiên tài của Nga, đã có những cống hiến lớn cho nền âm nhạc Nga và thế giới. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Nhạc cụ quen dùng. - Trình bày phần đặt lời bài TĐN số 2 mới cho HS nghe và tham khảo. - Trích đoạn về nhạc của Trai- Cốp- Xky. - Tìm ảnh của nhạc sĩ Trai- Cốp- Xky. - Luyện kỹ để trình bày bài Cô gái miền đồng cỏ của Trai- Cốp-Xky. - Hệ thống câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 9. - Trình bày phần đặt lời bài TĐN số 2. - Thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1 - Luyện thanh. - HS thực hiện Ôn Tập đọc - GV đàn lại giai điệu TĐN số 2. - HS lắng nghe nhạc: - HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách - HS thực hiện TĐN số 2 bài TĐN số 2. - Chỉ định đọc cá nhân. - HS thực hiện - Gọi cá nhân đọc, GV cho điểm. ---- Nội dung 2 1. Khái niệm: Nhạc lí - Bấm 1 hợp âm cho HS nghe và giới - HS theo dõi Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 17 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Sơ lược về thiệu về hợp âm, có hợp âm sử dụng 4 hợp âm âm. - HS trả lời - Vậy hợp âm là gì ? Hợp âm là sự vang lên đồng thời 3, 4 và 5 âm cách nhau 1 quãng 3. Ví dụ: SGK. 2. Một số loại hợp âm: a. Hợp âm 3: - HS trả lời Đàn một vài hợp âm 3 và hỏi: 1. Hợp âm 3 được đánh mấy nốt, các nốt trong hợp âm được bấm liền hay cách nhau? 2. Vậy hợp âm 3 được định nghĩa như thế nào ? Hợp âm 3 gồm có 3 âm, các âm cách nhau quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo thành quảng 5. Ví dụ : SGK. - Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng 3 trưởng, thứ mà tạo thành hợp âm trưởng, thứ khác nhau. + Hợp âm 3 trưởng: • Âm 1 đến âm 2 cách nhau quãng 3 trưởng = 2cung. • Âm 2 đến âm 3 cách nhau 1 quãng 3 thứ = 1,5 cung. + Hợp âm 3 thứ: ngược lại. b. Hợp âm 7: Gồm 4 âm, các âm cách nhau theo quãng 3, hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. - GV bấm lần lượt các hợp âm để HS nghe và nhận xét. - Hợp âm còn thể hiện ý tưởng và tình cảm của tác giả muốn gửi gắm. Nội dung 3 ---- - HS thực hiện Nhạc sĩ Trai - HS đọc phần giới thiệu trong sách giáo –Côp –Xki khoa. - HS lắng nghe Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 18 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 - GV tóm tắt lại phần giới thiệu trong sách giáo khoa: + Ông là người Nga, sinh ngày 02/4/1840, mất ngày 25/01/1983 tại Xanh- Pe- tec-Pua. + Các tác phẩm âm nhạc của ông qua một vài thể loại: • Nhạc đàn: Nghe bản Tháng Sáu (Chèo thuyền). Khúc nhạc yên tĩnh, êm ả, mang phong vị ấm áp của buổi chiều hè. • Ca khúc: GV đệm đàn và hát ca khúc Cô gái miền đồng cỏ. Bài ca phảng phất nỗi buồn, sự lưu luyến của cô gái miền thảo nguyênkhi chia tay với người yêu thương. • Vũ kịch: Cho HS nghe trích đoạn điệu múa Những con Thiên nga. Âm nhạc vui, ngộ nghĩnh, có tính chất nhảy múa. 4. Củng cố, dặn dò - Ôn lại bài TĐN số 2. - Gọi 1, 2 HS trình bày lại khái niệm về hợp âm 3, hợp âm 7. - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 19 -
- Giaùo aùn aâm nhaïc : Lôùp 9 Tiết 7 ÔN TẬP KIỂM TRA I. MỤC TIÊU - Ôn kiến thức về: hát, âm nhạc thường thức, TĐN từ tuần 1- tuần 7. - Giúp các em nắm vững hơn kiến thức hát, nhạc lý, TĐN một cách vững vàng. II. TIẾN TRÌNH DẠY 1. Luyện thanh 2 âm giai: La thứ và Đô trưởng. 2. Ôn tập bài hát: Cho HS nghe và hát mỗi bài 1 lần. - Bóng dáng một ngôi trường. - Nụ cười. 3. Ôn tập nhạc lý: Ôn lại 2 phần : - Quãng: Nêu khái niệm, cho ví dụ ( Mời 3-4 em lên cho ví dụ về quãng). - Hợp âm : Cho HS nêu khái niệm về hợp âm 3, hợp âm 3 trưởng, hợp âm 3 thứ, hợp âm 7. - Cấu tạo giọng son trưởng, mi thứ, mi thứ hoà thanh: Nêu khái niệm, viết công thức. 4. Tập đọc nhạc: Cho HS nghe và đọc mỗi bài TĐN 2 lần. 5. Kiểm tra kiến thức trên giấy: 2 đề ( Chẵn, lẻ) ĐỀ: CHẴN I. Trắc nghiệm: 6 điểm Câu 1: Bài hát: Bóng dáng một ngôi trường sáng tác của nhạc sĩ: a. Hoàng Lân. b. Hoàng Long. c. Hoàng Hà. d. Hồng Hải. Câu 2: Bài hát: Bóng dáng một ngôi trườngcó nội dung: a. Hoài niệm về bạn bè, thầy cô. b. Kỷ niệm thời cắp sách đến trường c. Kỷ niệm về mái trường. d. Tất cả đều đúng. Câu 3: Bài hát Bóng dáng một ngôi trường viết ở giọng: a. Đô trưởng. b. Fa trưởng. c. Rê trưởng. d. Rê thứ. Câu 4: Bài hát: Câu hò bên bờ Hiền Lương của nhạc sĩ Hoàng Hiệp có nội dung: a. Nổi khát khao mong chờ độc lập. Ñoàng Thò Nhö Uyeân Trang - 20 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn học âm nhạc THCS lớp 9
46 p | 238 | 19
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Học hát: Bài Lí kéo chài
6 p | 489 | 17
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Học hát : Bài Nụ Cười
5 p | 280 | 15
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Tập đọc nhạc : Giọng Em- TĐN số 2
6 p | 323 | 14
-
Giáo án Công nghệ lớp lớp 9 : Tên bài dạy : KỸ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI (2)
5 p | 124 | 14
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
6 p | 215 | 12
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN
11 p | 141 | 12
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy : Kiểm tra học kì 1
5 p | 139 | 11
-
Giáo án Âm nhạc lớp 9 : Tên bài dạy :Kiểm tra học kì (Thực hành)
7 p | 167 | 11
-
Giáo án Công nghệ lớp lớp 9 : Tên bài dạy : KIỂM TRA HỌC KÌ 1
5 p | 84 | 9
-
Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN VÀ KIỂM TRA
6 p | 112 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn