intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 11: Câu ghép - Ngữ văn 8

Chia sẻ: Trần Đức Việt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

517
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiết 43 TV: CÂU GHÉP...I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. - Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép... - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp...II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:.. 1.Kiến thức:.. -Nắm được đặc điểm của câu ghép... -Nắm được cách nối các vế câu câu ghép... 2.Kĩ năng:.. - Phân biệt câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần câu... - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp... - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu... 3. Thỏi độ: Phân biệt câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần câu... * Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,…..III. CHUẨN BỊ:..1. Giáo viên:-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài.giảng... -Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ...2. Học sinh:-Đọc sách, tìm hiểu bài... -Tìm các ví dụ tương tự...* Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,…..IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.. 1. Ổn định lớp:.. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra... 3.Bài mới:... HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG... I. Đặc điểm của câu ghép:..GV: Cho HS đọc đoạn trích, sgk. 1.VÝ dô:..(H) Xác định các cụm C-V trong những câu in.đậm!..1- Tôi // quên thế nào được những cảm giác.trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi như mấy.cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang.đãng...2- Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương.thu và gió lạnh, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi.dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp...3- Cảnh vật chung quanh tôi // đều thay đổi, vì.chính lòng tôi // đang có sự thay đổi lớn: hôm.nay tôi // đi học.....(H) Về số lượng cụm C-V, ba câu này có gì - Câu 2 có 1 cụm C-V; câu 1,3.khác nhau? có nhiều cụm C-V...- Câu 2 có 1 cụm C-V; câu 1,3 có nhiều cụm C- * Phân tích:.V.. - Câu 1 có 3 cụm C-V; 2 cụm.(H) Phân tích cấu tạo của câu (1,3) C-V nhỏ nằm trong cụm C-V. lớn. (2 cụm C-V nhỏ làm phụ. ngữ cho động từ quên và động. từ nảy nở)... - Câu 3 có 3 cụm C-V, các cụm. C-V không bao chứa nhau.. (cụm C-V cuối cùng giải thích. cho cụm C-V thứ hai).....HS Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên.vào bảng mẫu:...Kiểu cấu tạo câu. Kiểu cấu tạo câu..Câu có một cụm C-V..Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V Câu có một cụm C-V.hoặc nhiều.cụm C-V lớ n. Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm. hoặc. Các cụm C-V không bao nhiều C-V lớn. cụm C-V. chứa nhau. Các cụm C-V không bao.. chứa nhau...(H) Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết đâu - Câu 1 là câu ghép vì các cụm.là câu ghép? Câu nào không phải là câu ghép? Vì C-V không bao chứa nhau.sao?. - Câu 2 và 3 không phải là câu.- Câu 1 là câu ghép vì các cụm C-V không bao ghép vì Cau2 có 1 Cụm C-V.chứa nhau (ccâu đơn). Câu 3 có nhiều cụm. chủ vị nhưng có cụm C-V nhỏ.- Câu 2 và 3 không phải là câu ghép vì C©u 2 có nằm trong cụm C-V lớn..1 Cụm C-V (câu đơn). Câu 3 có nhiều cụm chủ.vị nhưng có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V.lớ n..(H) Vậy, thế nào là câu ghép?.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 11: Câu ghép - Ngữ văn 8

  1. Tiết 43 TV: CÂU GHÉP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép. - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: -Nắm được đặc điểm của câu ghép. -Nắm được cách nối các vế câu câu ghép. 2.Kĩ năng: - Phân biệt câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần câu. - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu. 3. Thỏi độ: Phân biệt câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần câu. * Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,… III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:-Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách thiết kế bài giảng.
  2. -Bảng phụ, bút viết bảng, các ví dụ. 2. Học sinh:-Đọc sách, tìm hiểu bài. -Tìm các ví dụ tương tự. * Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3.Bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I. Đặc điểm của câu ghép: GV: Cho HS đọc đoạn trích, sgk. 1.VÝ dô: (H) Xác định các cụm C-V trong những câu in đậm! 1- Tôi // quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. 2- Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi // âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
  3. 3- Cảnh vật chung quanh tôi // đều thay đổi, vì chính lòng tôi // đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi // đi học (H) Về số lượng cụm C-V, ba câu này có gì - Câu 2 có 1 cụm C-V; câu 1,3 khác nhau? có nhiều cụm C-V. - Câu 2 có 1 cụm C-V; câu 1,3 có nhiều cụm C- * Phân tích: V. - Câu 1 có 3 cụm C-V; 2 cụm (H) Phân tích cấu tạo của câu (1,3) C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn. (2 cụm C-V nhỏ làm phụ ngữ cho động từ quên và động từ nảy nở). - Câu 3 có 3 cụm C-V, các cụm C-V không bao chứa nhau. (cụm C-V cuối cùng giải thích cho cụm C-V thứ hai) HS Trình bày kết quả phân tích ở hai bước trên vào bảng mẫu: Kiểu cấu tạo câu Kiểu cấu tạo câu Câu có một cụm C-V
  4. Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V Câu có một cụm C-V hoặc nhiều cụm C-V lớ n Câu có hai Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm hoặc Các cụm C-V không bao nhiều C-V lớn cụm C-V chứa nhau Các cụm C-V không bao chứa nhau (H) Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết đâu - Câu 1 là câu ghép vì các cụm là câu ghép? Câu nào không phải là câu ghép? Vì C-V không bao chứa nhau sao? - Câu 2 và 3 không phải là câu - Câu 1 là câu ghép vì các cụm C-V không bao ghép vì Cau2 có 1 Cụm C-V chứa nhau (ccâu đơn). Câu 3 có nhiều cụm chủ vị nhưng có cụm C-V nhỏ - Câu 2 và 3 không phải là câu ghép vì C©u 2 có nằm trong cụm C-V lớn. 1 Cụm C-V (câu đơn). Câu 3 có nhiều cụm chủ vị nhưng có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớ n (H) Vậy, thế nào là câu ghép? 2: Ghi nhí: SGK ( 112) - Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau (hay nằm ngoài nhau). Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. (H) Phân tích cấu trúc cú pháp của các câu sau: II. Cách nối các vế câu:
  5. a.Trời // mưa to quá nên tôi // không đi học được. 1. VÝ dô. b.Vì trời // mưa to quá nên tôi // không đi học được. c.Trời // mưa to qua, tôi // không đi học đợc d.Trời // càng mưa to, đường // càng lầy lội. (H) Các câu trên thuộc kiểu câu gì? - Các câu trên đều là những câu ghép. (H) Các vế nhau được nối với nhau như thế nào? Dùng quan hệ từ, dùng cặp quan hệ từ, dùng dấu phẩy, cặp từ hô ứng… (H) Có những cách nào để nối các vế câu trong câu ghép? - Các cách nối các vế trong câu ghép: - Dùng những từ có tác dụng nối: + Nối bằng quan hệ từ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ; + Nối bằng cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng)
  6. - Không dùng từ nối: trong trtường hợp này giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm 2. Ghi nhí: SGK GV: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 1: III.Luyện tập: (H) T×m c©u ghÐp trong c¸c ®o¹n trÝch Bài 1: trong SGK? Cho biÕt trong mçi c©u ghÐp, a.- U van Dần, u lạy Dần! (dấu c¸c vÕ c©u ®îc nèi víi nhau b»ng nh÷ng c¸ch phẩy) nµo? - Dần hãy để cho chị đi a.- U van Dần, u lạy Dần! (dấu phẩy) với u, đừng giữ chị nữa. (dấu - Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ phẩy) chị nữa. (dấu phẩy) - Chị con có đi, u mới có - Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, tiền nộp sưu, thầy Dần mới thầy Dần mới được về với Dần chứ! (dấu được về với Dần chứ! (dấu phẩy) phẩy) - Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần - Sáng ngày người ta như thế, Dần có thương không? (dấu phẩy) đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không? (dấu - Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa phẩy) ông lí vào đây, ông trói nốt cả u, cả Dần đấy. (dấu phẩy) - Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, b. C« t«i døt c©u, cæ häng t«i ®· nghÑn ø ông trói nốt cả u, cả Dần đấy. khãc kh«ng ra tiÕng (dÊu phÈy) (dấu phẩy) - gi¸ nh÷ng hñ tôc ®· ®µy ®o¹ mÑ t«i lµ mét b. C« t«i døt c©u, cæ häng t«i vËt nh hßn ®¸ hay côc thuû tinh, ®Çu mÈu ®· nghÑn ø khãc kh«ng ra gç,(th×) t«i quyÕt vå lÊy ngay mµ c¾n, mµ
  7. nhai, mµ nghiÕn cho k× n¸t vôn míi th«i (nèi tiÕng (dÊu phÈy) b»ng dÊu phÈy cã thÓ thay dÊu phÈy b»ng tõ th×). - gi¸ nh÷ng hñ tôc ®· ®µy ®o¹ mÑ t«i lµ mét vËt nh hßn ®¸ c. T«i l¹i im lÆng cói ®Çu xuèng ®Êt: lßng hay côc thuû tinh, ®Çu mÈu t«i cµng th¾t l¹i, khoÐ m¾t t«i ®· cay cay gç,(th×) t«i quyÕt vå lÊy ngay (nèi b»ng dÊu hai chÊm). mµ c¾n, mµ nhai, mµ nghiÕn cho k× n¸t vôn míi th«i (nèi d. H¾n lµm nghÒ ¨n trém nªn vèn kh«ng a b»ng dÊu phÈy cã thÓ thay l·o H¹c bëi v× l·o l¬ng thiÖn qu¸. (nèi b»ng dÊu phÈy b»ng tõ th×). quan hÖ tõ bëi v×). c. T«i l¹i im lÆng cói ®Çu xuèng ®Êt: lßng t«i cµng th¾t l¹i, khoÐ m¾t t«i ®· cay cay (nèi b»ng dÊu hai chÊm). d. H¾n lµm nghÒ ¨n trém nªn vèn kh«ng a l·o H¹c bëi v× l·o l¬ng thiÖn qu¸. (nèi b»ng quan hÖ tõ bëi v×). Bài 2: a.Vì trời mưa to nên đường rất trơn. Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 2: b.Nếu Nam chăm học thì nó sẽ (H) H·y ®Æt c©u ghÐp víi quan hÖ tõ ®· thi đỗ. cho? c.Tuy nhà khá xa nhưng Bắc a.Vì trời mưa to nên đường rất trơn. vẫn đi học đúng giờ.
  8. b.Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ. d.Không những Vân học giỏi mà cô ấy còn rất khéo tay. c.Tuy nhà khá xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ. Bài 3: d.Không những Vân học giỏi mà cô ấy còn rất a.- Trời mưa to nên đường lầy khéo tay. lội. Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 3 - Đường lầy lội vì trời mưa to. (H) ChuyÓn nh÷ng c©u ghÐp em võa ®Æt ®îc thµnh nh÷ng c©u ghÐp míi b»ng mét b.- Nam chăm học thì nó sẽ thi trong hai c¸ch sau: đỗ. a. Bá bít mét quan hÖ tõ. - Nam sẽ thi đỗ nếu nó chăm học. b. §¶o l¹i trËt tù c¸c vÕ c©u. c.- Nhà khá xa nhưng Bắc vẫn a.- Trời mưa to nên đường lầy lội. đi học đúng giờ. - Đường lầy lội vì trời mưa to. - Bắc vẫn đi học đúng giờ dù nhà khá xa. b.- Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ. d.- Vân học giỏi mà cô ấy còn - Nam sẽ thi đỗ nếu nó chăm học. rất khéo tay. c.- Nhà khá xa nhưng Bắc vẫn đi học đúng giờ. - Vân chẳng những khéo tay - Bắc vẫn đi học đúng giờ dù nhà khá xa. mà cô ấy học rất giỏi. d.- Vân học giỏi mà cô ấy còn rất khéo tay. *BTVN: 4,5 - Vân chẳng những khéo tay mà cô ấy học rất giỏi.
  9. IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: a. Củng cố: - Hãy đặt một câu ghép. Thay đổi các cách nối các vế câu . - Cho HS đọc lại toàn bộ nội dung hai ghi nhớ. 2. Dặn dò. -Yêu cầu HS: - Học bài-Làm bài tập. Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh * ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1