intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng

Chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

480
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng học sinh hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước, hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng, củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. Quý thầy cô cũng có thể tham khảo để có thêm tài liệu soạn giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng

  1. Giáo án Toán 3 ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vẽ sẽn bài tập 3 lên bảng III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại/ Luyện tập – Thực hành IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập ở nhà của học - 2 học sinh đọc chữa bt 2,3 vở bài tập toán. sinh . - Lớp theo dõi nhận xét. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu điểm giữa - Giáo viên vẽ hình trong SGK lên - Học sinh quan sát trên bảng bảng. - Giáo viên nhấn mạnh: A,O,B là 3 điểm thẳng hàng. Nêu thứ tự - Điểm A, điểm O, điểm B ( hướng từ trái các điểm. sang phải). - Vị trí điểm O như thế nào? - O là điểm giữa hai điểm A, B. - Điểm ở giữa là điểm O. * Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó Điểm O nằm ở giữa, có điểm A đều có điểm đứng trước và sau nó. ở bên trái, điểm B ở bên phải nhưng 3 điểm này phải thẳng hàng . - Học sinh nêu: - Gọi học sinh cho vài ví dụ về - Điểm C là ở giữa điểm D và E. điểm ở giữa. b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Học sinh quan sát hình vẽ
  2. - Vẽ hình SGK lên bảng MA = MB - Nhận xét MA và MB. - M nằm giữa A và B và có MA = MB - Điểm M như thế nào với điểm + M là điểm nằm giữa hai điểm A, B A, B. + MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB) - Vậy M là trung điểm của AB vì: Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau. c. Thực hành: Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng -Yêu cầu học sinh làm hàng. bài(miệng). giáo viên ghi bảng. - Học sinh nêu : A,M, B- M, O, N-C, N,D. + Nêu 3 điểm thẳng hàng ? - M là điểm giữa của đoạn thẳng AB. + M là điểm giữa của đoạn, điểm - N là điểm giữa của C và D nào ? - O là điểm giữa của M và N. + N là điểm giữa của đoạn, điểm nào? - Giáo viên xét đánh giá - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, Bài 2: O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm. - Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, - M không là trung điểm vì C,M,D không sai và giải thích. thẳng hàng . - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng. - Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e. Câu sai b, c, d. - Học sinh làm bài vào vở Bài 3: - I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì : - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở B,I,C thẳng hàng. - Yêu cầu học sinh giải thích I là BI =IC
  3. trung điểm. - Tương tự học sinh nêu : O là trung điểm của đoạn thẳng AD. O là trung điểm của đoạn thẳng IK K là trung điểm của đoạn thẳng GE. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán , Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. ********************************************************* LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng . - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị cho bài tập 3 ( Thực hành gấp giấy) III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, luyện tập – Thực hành. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức : - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu điểm giữa của - 2 học sinh lên bảng làm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng? - O là điểm giữa của A và B - M là trung điểm của đoạn thẳng CD. - Nhận xét ghi điểm cho học sinh 3. Bài mới : Hướng dẫn thực hành Bài 1: - Xác định trung điểm của một đoạn - Gọi học sinh nêu yêu cầu thẳng cho trước bằng cách đo độ dài đoạn thẳng AB, nếu độ dài đoạn thẳng
  4. AM bằng 1 nửa độ dài đoạn thẳng AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Giáo viên hình thành các bước xác - Học sinh làm định trung điểm của đoạn thẳng. + Bước1: Đo độ dài đoạn thẳng AB = + Bước 1: đo độ dài đoạn thẳng 4cm + Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng + Bước 2: Chia đoạn thẳng AB làm 2 làm 2 phần bằng nhau. phần bằng nhau được 1 phần bằng 2cm. + Bước 3: xác định trung điểm M của + Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng. đoạn thẳng AB ( xác định điểm M trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 1/2 AB, AM = 2cm) b. Xác định trung điểm của đoạn - Học sinh làm tương tự phần a. thẳng CD.AD làm tương tự phần a. + Bước 1: Đo đoạn thẳng CD = 6 cm + Bước 2: Chia đoạn thẳng CD làm 2 phần bằng nhau , mỗi phần 3 cm. + Bước 3: Xác định trung điểm M cóMD Bài 2: = 1/2 CD - Yêu cầu học sinh lấy giấy đã chuẩn - Hs lấy tờ giấy HCN đã CB gấp theo bị trước, giáo viên hướng dẫn học SGK sinh gấp như SGK . - Hs làm theo HD của giáo viên - Nhận xét đánh giá 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu về nhà làm thêm trong vở bài tập toán. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. *********************************************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2