intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Lớp học trên đường – Tiếng việt 5 - GV.N.Hoài Thanh

Chia sẻ: Nguyễn Hoài Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

331
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Yêu cầu: HS biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngồi. Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Lớp học trên đường – Tiếng việt 5 - GV.N.Hoài Thanh

  1. TIẾNG VIỆT LỚP 5 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 67: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc trôi trảy, diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngồi - Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài 2 HS trình bày: thơ Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi: - Qua thời thơ ấu, các em sẽ không - Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta còn sống trong thế giới tưởng tượng, lớn lên ? thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muông thú đều biết nói, biết nghĩ như người. Các em sẽ nhìn đời thực hơn. Thế giới của các em trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy, chim không còn biết nói, gió
  2. chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng chẳng về… đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng người nói với con. - Thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. - Bài thơ nói với các em điều gì ? Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. B. Dạy bài mới: - HS quan sát tranh minh họa bài đọc 1. Giới thiệu bài: trong SGK, nói về tranh (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh Một trong những quyền của trẻ em là khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li – trên quyền được học tập. Nhưng vẫn có những tay có một chú khỉ - đang hướng dẫn trẻ em nghèo không được hưởng quyền Rê-mi và con chó Ca-pi học. Rê-mi lợi này. Rất may, các em lại gặp được đang ghép chữ “Rêmi”. Ca-pi nhìn những con người nhân từ. Truyện Lớp cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.) học trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-li trên quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu - 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong
  3. bài: SGK. a)Luyện đọc: - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong - GV yêu cầu: SGK. + Một HS giỏi đọc tồn bài. + Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giả người Pháp Héc-to Ma-lô - một tác phẩm được - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong trẻ em và người lớn trên tồn thế giới yêu SGK. thích. + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: ngày một ngày hai, tấn tới, - Cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đắc chí, sao nhãng. đọc khẽ. - GV ghi bảng các tên riêng nước ngồi: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, cho HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ. - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. - GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt): + Lượt 1: luyện phát âm từ khó. + Đoạn 1: từ đầu đến Không phải ngày + Lượt 2: giải nghĩa từ một ngày hai mà đọc được. + Đoạn 2: tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi. + Đoạn 3: phần còn lại. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. - HS luyện đọc theo cặp.
  4. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. SGK. - GV đọc diễn cảm bài văn - giọng kể nhẹ - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, của GV. điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận được lời đáp của cậu); lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: - Rê-mi học chữ trong hồn cảnh như thế nào ? + Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. - Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh ? + Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường. Lớp học ở trên đường đi. - Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi + Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy khác nhau thế nào ? ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên. + Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca- pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc
  5. sai, bị thầy chê. Từ đó, Rê-mi quyết chí học. Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong hki Ca- pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ. - Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là - HS thảo luận nhóm 4: một cậu bé rất hiếu học.  Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.  Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.  Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì con thích nhất… về quyền học tập của trẻ em ? + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. / Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. / Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hồn cảnh phải c) Luyện đọc lại: chịu khó học hành. - GV hướng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện. - 3 HS đọc tiếp nối. - GV chọn và hướng dẫn cả lớp đọc diễn
  6. cảm đoạn 3. Củng cố, dặn dò: - Cả lớp luyện đọc. - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của truyện. - Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta-li và sựu hiếu học của Rê-mi - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc tồn truyện Không gia đình.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2