Quý thầy cô có thể sử dụng giáo án bài Minh họa truyện cổ tích để hướng dẫn học sinh hiểu về cách minh hoạ truyện cổ tích, phát triển trí tưởng tượng, khả năng tư duy sáng tạo cho HS, đồng thời tiết kiệm thời gian khi soạn bài giảng dạy.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Giáo án bài Minh họa truyện cổ tích - Mỹ thuật 8 - GV.T.Ánh Hồng
- Giáo án Mỹ thuật 8
Bài 29 + 30 : Vẽ tranh
Minh hoạ truyện cổ tích
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về cách minh hoạ truyện cổ tích , phát triển
trí tưởng tượng , khả năng tư duy sáng tạo cho Hs
2. Kỹ năng : Biết cách minh hoạ một số truyện cổ tích
3. Thái độ: HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.
B. PHƯƠNG PHÁP
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
C.CHUẨN BỊ:
1.GV: Bìa truyện cổ tích tham khảo
-Minh hoạ một vài nội dung truyện đơn giản
-Các bước bài minh hoạ truyện cổ tích
2 HS : Giấy, chì, tẩy, màu , bìa truyển cổ tích
D.TIẾN HÀNH
I.ổn định tổ chức (1'); Hát 1 bài
- II.Kiểm tra bài cũ
III.Bài mới (38')
1.Đặt vấn đề: Đã hàng trăm ngàn năm nay, truyện cổ tích đi vào thế giới tâm
hồn trẻ thơ biết bao điều kì diệu. Những cô Tấm, bà tiên dịu hiềnvà đầy phép
lạ, có lòng thương người vô biếnẵn sàng xuất hiện bất cứ khi nào ở đâu con
người cần giúp đỡ. Họ vốn xinh đẹp như các em tưởng tượng.Và nếu có ai
đó vẽ lên những nàng tiên, những khu vườn cổ tích, các em sẽ tô vẽ thêm
cho bức tranh càng sống động.Chính vì thế, truyện cổ tích được minh hoạ sẽ
thu hút vô số, độc giả nhỏ tuổi.?Minh hoạ truyện cổ tích như thế nào )
2. Triển khai bài
Hoạt động 1:Tìm và chọn nội dung đề tài
? Tranh minh hoạ có mục đích gì + Làm cho nội dung tác phẩm rõ hơn
? Có thể trình bày tranh theo mấy và háp dẫn người đọc hơn
cách +Vẽ theo nội dung một cách trình tự
?Thế nào là vẽ tranh theo cốt truyện +vẽ một tình tiết hấp dẫn
? Thế nào là vẽ tranh theo tình tiết * Khái niêm: Là tranh vẽ theo nội
? Em nào có thể rút ra khái niệm về dung truyện
tranh minh hoạ +Truyện tranh
?Truyện kể bằng tranh minh hoạ còn
được gọi là gì
Gv cho Hs xem một số tranh minh
hoạ
- +Tranh minh hoạ mang đậm nét
? Nêu nhận xét của em về hình vẽ, tượng trưng
màu sắc, đường nét của tranh minh +Giúp người xem hình dung đày đủ
hoạ hơn về sự việc, thời gian, không gian,
? Hình minh hoạ diễn tả những điều trang phục, cử chỉ, nét mặt... của
gì nhân vật
GV yêu cầu HS giới thiệu một số
tranh.
Hoạt động 2: Cách minh hoạ truyện cổ tích
? Muốn minh hoạ truyện cổ tích ta B1:Tìm bố cục (mảng chính,mảng
phải làm gì phụ)
?Nêu các bước bài vẽ tranh đề tài B2: Vẽ hình minh hoạ và tên truyện
GV minh hoạ trên ĐDDH B3:Vẽ màu
- -GV giới thiệu cho HS xem một số
tranh mẫu của HS năm trước.
Hoạt động 3: thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh -Minh hoạ một truyện cổ tích mà em
sửa cho những em vẽ chưa được thích (có thể tự chọn nội dung)
-HD một vài nét lên bài học sinh -Kích thước : Giấy A2
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v -Màu nước, hoặc màu bột
những bài tốt.
-Gv có thể hướng dẫn trực tiếp lên
bài HS.
- IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
-? Nội dung của các bức tranh trên (nói về truyện cổ tích nào )
-? Bố cục của bài vẽ
-? Hình vẽ như thế nào , đã làm nổi rõ nội dung tranh hay chưa?
-? Màu sắc của bài vẽ ra sao
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến
khích những em làm chưa được
V.Dặn dò (2'):
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị bài 29- Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ
ấn tượng
-Sưu tầm tranh về hội hoạ ấn tượng
-Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK
E.BỔ SUNG