Giáo án bài: Ôn tập - GV. Trương Thị Hồng Dịu
lượt xem 6
download
Hệ thống kiến thức và kĩ năng làm văn thuyết minh, tự sự, nghị luận, khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học, so sánh, đối chiếu , phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và trong tạo lập văn bản,... là những mục tiêu sau khi các bạn học xong giáo án bài "Ôn tập". Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài: Ôn tập - GV. Trương Thị Hồng Dịu
- TRƯỜNG THCS – THPT BÁC ÁI Tên bài dạy: ÔN TẬP Tiết: 2 tiết Ngày soạn: 17/07/2015 Người soạn: Trương Thị Hồng Dịu Giáo án giảng dạy: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: Hệ thống kiến thức và kĩ năng làm văn thuyết minh, tự sự, nghị luận. 2. Về kĩ năng : Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học. So sánh, đối chiếu , phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và trong tạo lập văn bản. 3. Về thái độ: Có ý thức vận dụng các loại văn bản trên vào thực tiễn đời sống. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án bài soạn. 2. Học sinh: SGK, bài soạn, tìm hiểu lại những kiến thức đã được học về tiếng việt, tập làm văn và các văn bản. C. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Đàm thoại, gợi mở, đọc, phát vấn. D.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định tâm thế lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới:
- a. Lời vào bài Nhằm tạo tiền đề cho các em có cơ sở để bước vào chương trình mới. Hôm nay, Cô và các em sẽ cùng nhau ôn tập và tổng hợp lại những kiến thức quan trọng mà chúng ta đã được học ở lớp 8. Đặc biệt là các kĩ năng về làm văn: bao gồm văn tự sự, văn thuyết minh và văn nghị luận. b. Tiến trình dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động: Ôn tập về tập làm văn I. Tập làm văn Ở lớp 8 chúng ta đã được học về 3 loại 1. Văn bản tự sự văn bản đó là văn bản tự sự, thuyết minh Định nghĩa: Là loại văn bản tái hiện sự việc và nghị luận. Phải hiểu và nắm chắc kiến và miêu tả nhân vật trong các mối quan hệ nào đó thức cũng như kĩ năng làm các loại văn nhằm gửi gắm những tư tưởng tình cảm, thái độ, sự bản này chúng ta mới có thể làm văn tốt suy nghĩ, đánh giá của mình về cuộc đời. được. Tóm tắt văn bản tự sự: là dùng lời văn của Vậy em nào có thể nhắc lại cho Cô mình trình bày một cách ngắn gọn những nội dung biết văn bản tự sự là gì? Tóm tắt văn chính ( bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan bản tự sự là gì? Kỹ năng tóm tắt một trọng) của văn bản đó. văn bản tự sự ? Kỹ năng tóm tắt một văn bản tự sự cần: GV giảng giải thêm: Trong văn bản tự sự + Đọc kĩ, hiểu đúng chủ đề văn bản. khi viết người ta thường kết hợp thêm + Xác định nội dung chính cần tóm tắt. yếu tố miêu tả và biểu cảm để làm cho + Sắp xếp nội dung ấy theo một trình tự hợp lí. bài văn thêm phong phú và giàu sắc thái. + Viết văn bản tóm tắt Vì vậy, khi viết các em cần chú ý đến hai yếu tố này để bài viết thêm hay và sinh động. HS nghe câu hỏi, nhớ lại kiến thức suy nghĩ và trả lời. GV nghe học sinh trả lời nhận xét và bổ sung. Ngoài văn bản tự sự ra ở lớp 8 chúng ta 2. Văn bản thuyết minh cũng được học thêm một loại văn bản Định nghĩa: Là kiểu văn bản cung cấp tri thức nữa đó là văn bản thuyết minh và cách ( kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên làm một bài văn thuyết minh. nhân....của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, Vậy văn bản thuyết minh là gì? Để xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu, giải làm tốt một bài văn thuyết minh cần thích.
- phải nắm vững kĩ năng nào? Kĩ năng làm tốt một bài văn thuyết minh: HS nghe câu hỏi, nhớ lại kiến thức suy + Xác định đối tượng. nghĩ và trả lời. + Tích lũy tri thức: Tri thức phải khách quan, xác GV nghe học sinh trả lời nhận xét và bổ thực đáng tin cậy. sung. + Lập dàn ý: GV đưa ví dụ: Thuyết minh về một thể Mở bài: Giới thiệu đối tượng. loại văn học ( Ví dụ thể thơ lục bát): Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi + Xác định đối tượng: thơ lục bát. ích... của đối tượng + Xây dựng dàn bài: Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tượng. Mở bài: Nêu định nghĩa + Phối hợp sử dụng nhiều phương pháp thuyết chung về thể thơ. minh trong quá trình viết như: nêu định nghĩa, giải Thân bài: Tìm hiểu về các thích, liệt kê, so sánh, nêu ví dụ, dùng số liệu, phân đặc điểm của nó: Số câu, số chữ; tích.... để làm nổi bật được vấn đề và đối tượng cần quy luật bằng trắc; cách gieo vần; thuyết minh. ngắt nhịp... + Lựa chọn, sử dụng từ ngữ chính xác, rõ ràng, Kết bài: Cảm nhận chug về chặt chẽ, dễ hiểu, giản dị. vẻ đẹp, nhạc điệu bài thơ. + Viết bài + Dự kiến và lựa chọn phương pháp. + Sử chữa, hoàn chỉnh + Lựa chọn ngôn từ. + Trình bày Ở HKII lớp 8 chúng ta cũng đã được 2. Văn nghị luận tiếp cận với một thể loại văn mới đó Định nghĩa: Là loại văn bản thể hiện suy là văn nghị luận. Vậy: nghĩ, tư tưởng, quan điểm của người viết trước một Để làm tốt một bài văn nghị luận theo sự việc hiện tượng hay một ý kiến về một vấn đề tư em cần phải nắm vững kĩ năng nào? tưởng đạo lý... bằng phương thức nêu luận điểm, HS nghe câu hỏi, nhớ lại kiến thức suy vận dụng luận cứ và các phép lập luận. nghĩ và trả lời. Kỹ năng làm tốt một bài văn nghị luận: GV nghe học sinh trả lời nhận xét và bổ + Xác định rõ đối tượng cần nghị luận. sung. + Xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài viết. + Sắp xếp hệ thống luận điểm luận cứ cho phù hợp. + Sử dụng phương pháp để nghị luận: Lập luận. + Dùng từ đặt câu phù hợp: chủ yếu kiểu câu phủ định. + Diễn đạt trong sáng, dễ hiểu. E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố Nhấn mạnh lại những ý trọng tâm đặc biệt là các kĩ năng viết văn. 2. Dặn dò
- Chuẩn bị bài, học bài và làm bài trước khi tới lớp. Soạn trước bài: Phong cách Hồ Chí Minh. ( Tìm hiểu về từ khó, nội dung bài học, xem và soạn trước câu hỏi trong sgk, sưu tầm những mẩu chuyện về lối sống giản dị của Bác ). F. RUÙT KINH NGHIEÄM ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ..............................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong - Công nghệ 11 - GV:T.M.Châu
3 p | 342 | 33
-
Giáo án bài 10: Ôn tập con người và sức khỏe - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi
4 p | 231 | 17
-
Giáo án bài Ôn tập - Phần vẽ kỹ thuật - Công nghệ 11 - GV:T.M.Châu
2 p | 255 | 15
-
Giáo án bài Ôn tập xã hội - Tự Nhiên và Xã Hội 2 – GV.H.T.Minh
2 p | 168 | 11
-
Giáo án bài Ôn tập con người và sức khỏe - Tự nhiên Xã hội 1- GV:H.T.Minh
2 p | 211 | 10
-
Giáo án bài Ôn tập về giải toán - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
4 p | 127 | 10
-
Giáo án bài 49: Ôn tập vật chất và năng lượng - Khoa học 5 - GV.L.K.Chi
3 p | 186 | 9
-
Giáo án bài 61: Ôn tập Động vật và thực vật - Khoa học 5 - GV.L.K.Chi
3 p | 227 | 9
-
Giáo án bài 20: Ôn tập: Bầu trời xanh - Âm nhạc 1 - GV:Bích Huân
2 p | 105 | 6
-
Giáo án bài 10: Ôn tập con người và sức khỏe - Tự nhiên Xã hội 1 - GV.T.B.Minh
7 p | 162 | 6
-
Giáo án bài 34: Ôn tập tự nhiên - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.T.B.Minh
2 p | 168 | 6
-
Giáo án bài Ôn tập: Tự nhiên – Tự Nhiên và Xã Hội 1 – GV.H.T.Minh
2 p | 126 | 5
-
Giáo án bài Ôn tập về hình học - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
4 p | 102 | 3
-
Giáo án bài Ôn tập bảng chia - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
4 p | 118 | 3
-
Giáo án bài 21: Ôn tập con người và sức khỏe (TT) - Khoa học 5 - GV.L.K.Chi
3 p | 193 | 2
-
Giáo án bài Ôn tập con người và sức khỏe (TT) - Tự nhiên Xã hội 3 - GV:H.T.Minh
2 p | 150 | 2
-
Giáo án bài Ôn tập bảng nhân - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
2 p | 131 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn