intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Phép chiếu song song. Hình không gian - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

Chia sẻ: Trần Văn Thiên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

444
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian giáo viên giúp học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song. Khái niệm hình biểu diễn của một hình trong không gian. Xác định được phương chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Phép chiếu song song. Hình không gian - Hình học 11 - GV. Trần Thiên

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 §5. PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN I/ Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song Khái niệm hình biểu diễn của một hình trong không gian 2. Về kỹ năng: Xác định được phương chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song Dựng được ảnh của một điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường tròn, qua một phép chiếu song song Vẽ được hình biểu diễn của một hình trong không gian 3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian. 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động. II/ Chuẩn bị: Học sinh: Soạn bài mới. Giáo viên: Nghiên cứu sách giáo khoa, thước kẻ, máy chiếu. III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. IV/ Tiến trình bài học 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đường thẳng song song 2. Nội dung bài mới.
  2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ1:Hình thành khái niệm -HS lên bảng dựng hình I. Phép chiếu song song GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 phép chiếu // M Cho mp ( α ) và đường thẳng ∆ -Chiếu slide ∆ cắt nhau. Với mỗi điểm M trong không gian ,đường thẳng Cho mp ( α ) và đường M' đi qua M và song song hoặc thẳng ∆ cắt ( α ) với M bất trùng với kỳ trong không gian dựng đường thẳng đi qua M ∆ sẽ cắt ( α ) tại M’ xác định. và // với ∆ M’ được gọi là hình chiếu // -Đường thẳng đi qua M và của M trên ( α ) theo phương ∆ . -Có nhận xét gì ? //với ∆ cắt ( α ) tại một điểm (M’) (α ) :mặt phẳng chiếu -Phát biểu cảm nhận về khái ∆ : phương chiếu -Điểm M’ được gọi là niệm phép chiếu // hình chiếu // của M trên *Phép đặt tương ứng mỗi (α ) theo phương ∆ điểm M trong không gian với hình chiếu M’ của nó trên mp (α ) được gọi là phép chiếu // -Hình chiếu // của hình H là lên ( α ) theo phương ∆ hình H’ gồm tất cả những * H={ M’/ M’ là hình chiếu điểm M’là hình chiếu của của M,M ∈ H } -Chiếu slide: khái niệm mọi điểm M∈ H phép chiếu // được gọi là hình chiếu của H qua phép chiếu // Chú ý :Ta chỉ xét các hình -Nếu cho một hình H thì chiếu của những đường thẳng hình chiếu // của nó là gì ? có phương không trùng với HS lên bảng dựng hình -Nếu một đường thẳng thì phương chiếu . hình chiếu của nó là gì? C B II/ Các tính chất của phép ∆ A chiếu song song . A' B' C' Định lí : α HĐ2:Hình thành các tính a/ chất của phép chiếu // Từ đó nêu nhận xét về hình C *HĐTP1: chiếu của :3 điểm thẳng ∆ A B hàng ,đường thẳng ,tia ,đoạn - Chiếu thẳng ,2 đường thẳng // A' B' C' slide: cho mp (α ) α c) ,đườn g
  3. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 Củng cố và dặn dò: + Giáo viên cho học sinh nhắc lại định nghĩa và tính chất phép chiếu song song và cách vẽ hình biểu diễn thông qua các bài tập trắc nghiệm SGK và bảng phụ . + Về nhà học bài và làm các bài tập ôn tập chương . --------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2