Giáo án đại số 12: PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN.
lượt xem 17
download
MỤC TIÊU : Qua bài học, GV giúp học sinh nắm được : - Thế nào là phép chiếu song song, hình biểu diễn của một hình trong không gian. - Các tính chất thay đổi và không thay đổi qua phép chiếu song song. - Cách vẽ hình biểu diễn của một số hình thường gặp. - Cẩn thận khi vẽ hình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án đại số 12: PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN.
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang Giáo án đại số 12: Tiết 47 : Bài 5. PHÉP CHIẾU SONG SONG. HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH TRONG KHÔNG GIAN. I. MỤC TIÊU : Qua bài học, GV giúp học sinh nắm được : - Thế nào là phép chiếu song song, hình biểu diễn của một hình trong không gian. - Các tính chất thay đổi và không thay đổi qua phép chiếu song song. - Cách vẽ hình biểu diễn của một số hình thường gặp. - Cẩn thận khi vẽ hình. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1. Phiếu học tập để phát cho HS và bảng phụ cho HS lên trình bày. Trang 1
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang Bảng 1: Cho biết các tính chất tha y đổi và không thay đổi của các hình qua phép chiếu song song: Tính chất Không Thay thay đổi đổi 1. Tính thẳng hàng của ba điểm và thứ tự ba điểm đó 2. Tính song song của các đường thẳng 3. Tỷ số của những đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng hoặc hai đường thẳng song song 4. Tỷ số của những đoạn thẳng không cùng nằm trên một đường thẳng hoặc hai đường thẳng song song 5. Độ lớn của góc Trang 2
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang 6. Quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng Bảng 2: Hình biểu diễn của một số hình thường gặp: a) Tam giác Tên hình thật Hình biểu diễn b) Tứ giác Tên hình thật Hình biểu diễn 2. Dụng cụ: Trang 3
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang - Computer và projectơ, SGK, giáo án. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Nêu khái niệm phép chiếu song song. (10’) Hoạt động của thầy Hoạt động Ghi bảng của trò GV đưa ra hình ảnh của các ngôi nhà và các bản vẽ tương ứng. Muốn xây dựng một ngôi nhà ta thường nhờ đến các nhà kiến trúc sư làm bản thiết kế. Trong toán học, bản thiết kế đó được coi như là hình biểu diễn của ngôi nhà qua phép chiếu song song Trang 4
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang Vậy các khái niệm Bài5. phép chiếu song song, PHÉP CHIẾU SONG hình biểu diễn của một SONG hình trong không gian HÌNH BIỂU DIỄN là gì. Đó là nội dung CỦA MỘT HÌNH bài học hôm nay. TRONG KHÔNG HS quan sát Bài mới: GIAN. hình vẽ, lắng I. Phép chiếu song song nghe khái và đường Cho mp niệm. thẳng cắt ( ). Không ghi Với mỗi điểm M trong chép không gian, đường thẳng GV dựng hình, đưa ra (xem SGK) đi qua M và song song khái niệm hình chiếu hoặc trùng với sẽ cắt song song của một ( ) tại điểm M’. điểm. Lúc đó : M’ gọi là hình chiếu song song của M trên Trang 5
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang mp theo phương . mp : mặt phẳng chiếu Phương : phương chiếu. Gọi 1 HS nhắc lại ĐN hình chiếu song song của một điểm bằng Phép đặt tương ứng mỗi cách điền vào dấu ‘ …’ điểm M trong không những từ còn thiếu. gian với hình chiếu M’ của nó trên mp gọi là VD: Bóng phép chiếu song song lên GV đưa ra khái niệm trên mặt đất ( ) theo phương phép chiếu song song. phẳng của một vật chính là hình +Nếu điểm M vạch nên GV cho HS quan sát chiếu song hình (H) và điểm M’ hình minh họa hình song của vật vạch nên hình (H’) thì ta bảo hình (H’) là hình Trang 6
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang chiếu song song của ấy trên mặt chiếu của hình (H) qua một hình và đưa ra ĐN. đất (các tia phép chiếu song song nói H: Liên hệ thực tế tìm sáng mặt trời trên. VD hình chiếu song được coi như song song song của một hình? với nhau). H: Khi mặt trời ở trên đỉnh đầu của ta thì bóng ta đổ xuống mặt đất như thế nào? Chú ý : Trang 7
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang Nếu một đường thẳng Chú ý : có phương trùng với Nếu một đường thẳng có phương chiếu thì hình phương trùng với chiếu của đường thẳng phương chiếu thì hình đó là một điểm. Sau chiếu của đường thẳng đây ta chỉ xét các hình đó là một điểm. chiếu của đường thẳng có phương không trùng với phương chiếu. Trang 8
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang Hoạt động 2: Các tính chất của phép chiếu song song (18’) Hoạt động của thầy Hoạt động Ghi bảng của trò GV cho HS quan sát hình HS quan sát II. Các tính chất vẽ để rút ra các tính chất các hình vẽ. của phép chiếu của phép chiếu song song : song song: Minh họa TC1 : Thẳng hàng. H : Cho 3 điểm A, B,C thẳng hàng. Hình chiếu song song của 3 điểm A, B, C lên mp theo phương Có. là A’, B’, C’ như thế HS phát biểu nào ? TC1. H : B nằm giữa AC thì B’ có nằm giữa A ‘C’không ? H : Tính chất đó được phát Trang 9
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang biểu như thế nào ? Từ TC này ta cũng suy ra được PCSS biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến a’//a1’ đoạn thẳng thành đoạn thẳng. Minh họa TC3 : H: a//a1, HCSS của a, a1 là HS phát biểu lên mp theo phương các đường thẳng nào ? TC3. nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng đó ? H: Đặt câu hỏi tương tự A’B’, (C’D’). đối với 2 đt a, a2 ? H: Từ đó rút ra TC3? Song song. Minh họa TC4 : H: Đoạn thẳng AB, (CD) Trang 10
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang có HCSS lên mp theo Bằng nhau. phương là đoạn thẳng nào ? H: Hai đoạn AB, CD nằm trên hai đường thẳng như HS phát biểu thế nào? TC4. Định lý 1: (SGK GV cho độ dài AB, CD trang 72, 73) thay đổi. HS quan sát tỷ số HS không cần AB/CD, A’B’/C’D’ ghi chép ND Nếu AB, CD cùng nằm ĐL1 mà học trên một đường thẳng thì ở SGK. tỷ số AB/CD và cũng bằng A’B’/C’D’ nhau. H: Từ đó ta rút ra được TC gì? Toàn bộ các TC ta dùng hình vẽ MH ở trên chính là Hình bình Trang 11
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang ND của ĐL1. hành. GV gọi 1 HS nêu ĐL1 SGK. Dặn dò: Các HS khá giỏi Làm BT theo có thể vận dụng các kiến từng bàn Chú ý: Các tính thức về HHKG đã biết để 1 HS lên trình chất thay đổi và CM các TC trên. không thay đổi bày. Lớp nhận xét. của các hình qua ĐL1 nêu các TC không phép chiếu song HS ghi chép. thay đổi qua PCSS. Vậy song. (dùng bảng PCSS thay đổi các TC phụ) gì?các em hãy quan sát hình vẽ sau để làm BT. H: Hình vuông ABCD qua PCSS biến thành hình gì? Kết hợp ĐL1 và hình vẽ trên để làm BT sau (bảng 1): phải Không Trang 12
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang GV phát phiếu HT cho HS vì : làm theo bàn. GV thu 3 AB/CD = ½ bàn nhanh nhất cho điểm A’B’/C’D’ = tốt. 1/3 Gọi đại diện một nhóm trình bày. GV sửa chữa, bổ sung. phải Không vì : giữ Không nguyên tính song song của 2 đoạn thẳng nằm cùng Vận dụng các TC vừa mới một trên học, trả lời các câu hỏi đường thẳng. sau : (Hoặc : Câu 1: xem hình vẽ. giữ không Hình thang A’B’C’D’ có nguyên tỷ số Trang 13
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang thể là hình chiếu song song của 2 đoạn của hình thang ABCD thẳng cùng được không ? nằm trên hai Gợi ý : vì AB // CD nên đường thẳng hình biểu diễn phải có t ỷ song song) số AB/CD = A’B’/C’D’ Câu 2 : Xem hình vẽ (như H2.67 SGK). Đây có thể là hình chiếu song song của một hình lục giác đều được không ? Tại sao ? GV dùng hình vẽ lục giác đều thực ABCDEF để HS nhận xét AD //EF, AB =(1/2)FC . Gợi ý HS trả lời 2 cách Trang 14
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang Hoạt động 3: Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng (15’) Hoạt động của thầy Hoạt động của Ghi bảng trò Ở bài 1 của chương này ta biểu III. Hình đã nêu một số quy tắc để HS nêu quy tắc diễn của một hình vẽ hình biểu diễn của một SGK trang 45. không gian trên mặt phẳng hình trong không gian. Gọi 1 HS nhắc lại? Các quy tắc ấy dựa trên ĐN: Hình biểu ĐN sau đây: diễn của một hình (H) trong không gian là hình chiếu của song song hình (H) trên một mặt phẳng theo Do đó, muốn vẽ đúng phương chiếu nào hình biểu diễn ta phải áp đó hoặc hình đồng Trang 15
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang dụng các tính chất nói dạng với hình trên của phép chiếu song chiếu đó. song. Lưu ý: Khi vẽ hình biểu diễn phải: + Giữ nguyên tính song song và tỷ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song (hoặc trùng nhau). + Không cần giữ nguyên độ lớn góc và tỷ số của Hình a, c. hai đoạn thẳng không Hình b không nằm trên hai đường thẳng phải vì không song song và không cùng giữ nguyên tính nằm trên một đường song song của thẳng. hai đoạn thẳng +Dùng nét vẽ liền để biểu cùng phương. Trang 16
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang diễn cho đường nhìn thấy Hình (a). và nét đứt đoạn biểu diễn cho đường bị che khuất. HS thực hành H: Xem hình vẽ (như theo nhóm. H2.68 SGK). Cho biết hình nào biểu diễn của 2 HS lên trình hình lập phương? bày 2 câu a, b. GV minh họa. Cả lớp nhận xét. H: Tại sao hình (b) không Hình biểu diễn phải là hình biểu diễn của của các hình hình lập phương? thường gặp: (SGK H: Trong hai hình (a) và trang74, 75) (c) hình nào biểu diễn hình lập phương ‘tốt’ hơn? GV cho HS làm BT (bảng 2) mỗi bàn 1 phiếu HT Trang 17
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang GV thu 3 nhóm nhanh nhất cho điểm tốt. GV kết luận như SGK trang74, 75. GV minh họa hình biểu diễn của hình tròn, tam giác . Hoạt động 5: Dặn dò và ra bài tập về nhà (Thời gian 2’) Hoạt động của thầy Hoạt động của Ghi bảng trò Dặn dò về nhà: Xem lại Các ĐN phép chiếu song song, hình biểu diễn của một hình trong không gian ở SGK. Trang 18
- Đặng Thế Phong Trung Tâm GDTX Phú Vang Học Các tính chất của phép chiếu song song: các tính chất thay đổi và không thay đổi qua phép chiếu song song. Vận dụng các TC đó để biết cách vẽ hình biểu diễn của một số hình thường gặp. Cẩn thận khi vẽ hình. BTVN: 1. Vẽ hình biểu diễn của một tam giác đều có trực tâm H. 2. Vẽ hình biểu diễn của một tam giác đều nội tiếp trong một đường tròn. Trang 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án đại số 12: SỐ PHỨC
7 p | 254 | 41
-
Giáo án đại số 12: LUYỆN TẬP SỐ PHỨC ( chương trình nâng cao )
9 p | 317 | 31
-
Giáo án đại số 12: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
16 p | 166 | 20
-
Giáo án đại số 12: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT: MÔN:GIẢI TÍCH 12 Chương IV
7 p | 192 | 18
-
Giáo án đại số 12: SỐ PHỨC (Tiết 2)
7 p | 113 | 15
-
Giáo án đại số 12: LUYỆN TẬP (§2 phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện)
7 p | 141 | 13
-
Giáo án đại số 12: PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN - CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
8 p | 166 | 11
-
Giáo án đại số 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I
12 p | 196 | 9
-
Giáo án đại số 12: BÀI TẬP PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN - CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
9 p | 176 | 9
-
Giáo án đại số 12: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Chương III: Phương pháp toạ độ trong không gian
13 p | 84 | 6
-
Giáo án đại số 12: ÔN TẬP CHƯƠNG
12 p | 125 | 6
-
Giáo án đại số 12: CHƯƠNGI §3 PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
3 p | 119 | 5
-
Giáo án đại số 12: ĐỒNG DẠNG PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN.CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (2 Tiết)
9 p | 104 | 5
-
Giáo án đại số 12: PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
15 p | 103 | 5
-
Giáo án đại số 12: TIIẾT HÌNH HỌC 12 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
8 p | 87 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 4 bài 4 - Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của môđun số phức
20 p | 20 | 4
-
Giáo án đại số 12: LUYỆN TẬP(§2Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của 2 khối đa diện)
7 p | 68 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn