Bài hát tia nắng hạt mưa là một bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ. Đây là giáo án được biên soạn khá chi tiết và dễ hiểu giúp giáo viên soạn bài tốt hơn và học sinh nâng cao khả năng âm nhạc.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Giáo án bài Tia nắng hạt mưa – Âm nhạc 6 – GV.Trần Hoàng Như
- Giáo án Âm nhạc 6
- Học hát: Bài Tia nắng hạt mưa
- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát, nhạc đàn.
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu bài hát.
- Nhận biết được nét đẹp tinh tế thể hiện qua lời thơ mà nhạc sĩ đã khéo chọn để phổ nhạc
thành một bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu biết về nhạc hát, nhạc đàn và biết dùng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Nhạc cụ quen dùng
- Băng nhạc, đài đĩa
- Một số tác phẩm để minh hoạ cho bài.
- Tìm hiểu thêm tư liệu về nhạc sĩ Khánh Vinh.
2. Học sinh
- Học bài cũ ở nhà
- Xem trước bài mới
- Đồ dùng học tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1.Ổn định tổ chức
- Ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Trả bài kiểm tra.
3.Bài mới
- Bài hát Tia nắng hạt mưa đã đạt giải A cuộc thi a.Giới thiệu bài hát
sáng tác ca khúc của báo Hoa học trò và Hội Nhạc
sĩ Việt Nam năm 1992. Với nét nhạc vui tươi, trong - Học sinh lắng nghe
- Giáo án Âm nhạc 6
sáng bài hát ca ngợi tình bạn vô tư của lứa tuổi học
trò, đã được tuổi thơ hào hứng đón nhận.
- Nhạc sĩ Khánh Vinh tên thật là Nguyễn Khánh
Vinh sinh năm 1954. Ông làm việc ở đài TH Cần
Thơ rồi về đài THVN tại TPHCM. - Học sinh lắng nghe ghi nhớ và
ghi chép.
b)Phân tích cấu trúc bài.
- ? Bài hát chia làm mấy đoạn? - Bài hát chia làm 2 đoạn.
- ? Đoạn 1 từ đâu đến đâu? - Đoạn 1 từ đầu đến đọng lại....
- ? Đoạn 2 từ đâu đến đâu? - Đoạn 2 là đoạn còn lại.
- Giáo viên đệm đàn. - Học sinh luyện thanh.
- Giáo viên đệm đàn và hát mẫu. - Học sinh lắng nghe.
c)Học hát
- Giáo viên chia câu trong bài hát cho học sinh dễ - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
học hát.
- Giáo viên đàn giai điệu và dạy hát từng câu. - Học sinh học hát từng câu.
- Giáo viên lưu ý HS những chỗ đảo phách. Giáo - Học sinh tập những chỗ đảo
viên hát mẫu nhiều lần rồi gọi 1-2 học sinh có năng phách. Học sinh có năng khiếu hát
khiếu hát mẫu. mẫu.
- Tập hát từng câu xong giáo viên cho HS ghép toàn - Tập hát hết cả bài.
bài.
- Giáo viên đệm đàn. - Học sinh hát hết cả bài theo đàn.
- Giáo viên kiểm tra. - Tổ nhóm, cá nhân hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá và sửa sai.
- GV hướng dẫn HS hát đồng ca có phần lĩnh - Học sinh tập hát đồng ca.
xướng. 1 học sinh hát lĩnh xướng đoạn 1.
Đoạn 1: 1 HS hát đơn ca. Cả lớp hát đoạn 2.
Đoạn 2: Cả lớp hát khi kết hát nhiều lần câu cuối
- Giáo án Âm nhạc 6
"đừng trách...hạt mưa". d)Âm nhạc thường thức
- Giáo viên chỉ định. - 1 học sinh đọc phần giới thiệu về
nhạc hát, nhạc đàn.
- ? Nhạc hát là gì? - Nhạc hát hay còn gọi là thanh
nhạc.
- ? Các hình thức biểu diễn của nhạc hát? - Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca,
đồng ca, hợp xướng, các nhạc
cảnh...
- ? Thể loại của các bài hát? - Bài hát ru, bài hát lễ hội, bài hát
lao động, bài hát chiến đấu, tình
ca...
- ? Nhạc hát khi trình diễn tác phẩm thường phải - Thường phải có nhạc cụ đệm
làm sao? theo.
- Giáo viên mở băng cho học sinh nghe một vài
trích đoạn. - Học sinh lắng nghe.
- ? Nhạc đàn là gì?
Nhạc đàn còn gọi là khí nhạc. Là
âm nhạc được biểu diễn bằng một
- ? Các hình thức biểu diễn của nhạc đàn? hay nhiều nhạc cụ.
*Trò chơi nhận biết. - Độc tấu hoặc hoà tấu.
- Giáo viên cho học sinh nghe một vài trích đoạn.
- GV cho HS nghe nhạc và phát hiện xem đó là - Học sinh lắng nghe.
nhạc hát hay nhạc đàn, thể loại nào trong hai loại
nhạc hát và đàn. - Học sinh lắng nghe và phát hiện
các thể loại.
4.Củng cố - Học sinh lắng nghe và trả lời câu
- Giáo án Âm nhạc 6
- ? Học bài hát gi? Của nhạc sĩ nào? hỏi.
- ? Âm nhạc thường thức học về cái gi?
5.Dặn dò và giao bài tập
- Dặn học sinh về nhà học bài và xem trước bài tiết - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.
28.