YOMEDIA

ADSENSE
Giáo án Bàn tay nặn bột: Môn Khoa học - Lớp 4 (Học kỳ 2)
2.751
lượt xem 249
download
lượt xem 249
download

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được mục tiêu, phương pháp, nội dung tóm tắt của phương pháp bàn tay nặn bột,... mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo án "Bàn tay nặn bột" môn Khoa học lớp 4, học kỳ 2 dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Bàn tay nặn bột: Môn Khoa học - Lớp 4 (Học kỳ 2)
- Ketnooi.com Forum công nghệ Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Khoa học lớp 4 (HKII) TUẦN 19: Bài 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. MỤC TIÊU Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. BVMT biển đảo ( liên hệ với cảnh quan vùng biển). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho mỗi HS. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm + Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK. + Nến, diêm, vài nén hương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Không khí cần cho sự sống như thế nào? 1 HS lên bảng nêu HS khác nhận xét. B. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài: GV chỉ ra ngoài cây và H: Nhờ đâu mà lá HS: Nhờ gió. cây lay động? + Nhờ đâu mà diều bay? HS theo dõi . Vậy các em có thắc mắc tại sao lại có gió không? Tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để hiểu được điều đó. HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Các em vẫn thường bắt gặp những cơn gió. H:Em hiểu tại sao có gió? GV ghi câu hỏi lên bảng. Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép : đầu của HS: Chẳng hạn: Gió do không khí tạo nên. GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết Do không khí chuyển động từ nơi lạnh ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa 1
- Ketnooi.com Forum công nghệ học . đến nơi nóng tạo thành gió. Do nắng tạo nên. Do các ngôi nhà chắn nhau tạo nên.... HS thảo luận nhóm 6 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu GV cho HS đính phiếu lên bảng GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 HS nêu câu hỏi: nhóm. Chẳng hạn: Có phái gió do không khí Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tạo nên không? tìm tòi: Liệu có phải nắng tạo nên gió không? Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống ..... và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào? GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. Chẳng hạn: HS đề xuất các phương GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và án chốt các câu hỏi chính: + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế. Tại sao có gió? + Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng GV cho HS thảo luận đề xuất phương án v.v.. tìm tòi . GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: chưa khoa học hay không thực hiện Để trả lời câu hỏi: * Tại sao có gió?,theo được GV có thể điều chỉnh: các em chúng ta nên tiến hành làm thí Chẳng hạn: nghiệm như thế nào? Đặt một cây nến đang cháy dưới 1 ống. Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống còn lại. HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu. Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm Bước 5. Kết luận và hợp thức hóa Cả lớp quan sát. kiến thức: *HS trả lời. H: Sau thí nghiệm này em rút ra nguyên Các nhóm trả lời. nhân tại sao có gió? GV tiểu kết: H: Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? Cối xay gió, chong chóng quay... 2
- Ketnooi.com Forum công nghệ H: Em hãy nêu những ứng dụng của gió trong đời sống? tiết học . HSKL: Không khí chuyển động từ nơi H:Tại sao có gió? lạnh đến nơi nóng. Không khí chuyển động tạo thành gió. GVKL và ghi bảng, kết hợp cho 1 số HS nhắc lại: Qua chơi chong chóng, cũng như qua TN vừa rồi các em biết: Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió. GV hỏi lại HS: Do sự chênh lệch về nhiệt độ trong Vì sao có sự chuyển động của khôngkhông khí làm cho không khí chuyển khí? Không khí chuyển động theo chiềuđ ộng. như thế nào? ( Từ nơi lạnh đến nơi nóng) Tạo ra gió. Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? * Cho HS dùng quạt vẩy ( hoặc GV bật quạt điện), em thấy thế nào? ( mát) Khi ta vẩy quạt, bật điện (cánh quạt Tại sao ta nghe mát? điện quay)làm không khí chuyển động và gây ra gió. * Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, dưới ánh nắng mặt trời, các phần khác nhau của trái đất không nóng lên như nhau, vì sao có hiện tượng đó, cô mời các em tiếp tục tìm hiểu HĐ3. HĐ3: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. * Đính tranh vẽ hình 6 và 7 ( đã phóng to) lên bảng, HS quan sát: H6: Vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ Hình vẽ khoảng thời gian nào trongbi ển vào đất liền. ngày? Mô tả hướng gió được minh họa H7: V ẽ ban đêm và hướng gió thổi từ trong từng hình? đất liến ra biển. Vì: Ban ngày không khí trong đất liền Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vàonóng, không khí ngoài bi ển lạnh. Do đó đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ralàm cho không khí chuy ển động từ biển biển? vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền thổi ra biển. 3
- Ketnooi.com Forum công nghệ GVKết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đó làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. BVMT: Cần có ý thức giữ gìn môi trường biển Biển mang lại cho ta những ngọn gió như: đi chơi biển không nên vứt rác ra mát lành và là một trong những nơi giúp bãi biển, không để dầu tràn ra biển, … con người ta được nghỉ ngơi, thư giãn sau mọi người chúng ta cần có ý thức bảo những thời gian làm việc vất vả. Vậy vệ môi trường biển sạch sẽ và trong chúng ta nên làm gì để bảo vệ môi trường lành. biển? C. Củng cố, dặn dò : Chúng ta vừa tìm hiểu xong bài học. HS nhắc lại KL bài Vậy các em hãy cho cô biết, tại sao có gió? Làm sạch thóc, căng buồm cho thuyền Trong cuộc sống, con người ta đã lợi bè xuôi, làm chạy máy phát điện, chơi dụng sức gió để làm gì? chong chóng, chơi thả diều, … Dặn HS: Chuẩn bị bài sau: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão. TUẦN 21: Bài 41: ÂM THANH I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Biết và thực hiện được các cách khác nhau để lam cho vật phát ra âm thanh. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh. Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: + Em hãy nêu một số việc làm để bảo vệ bầu HS trả lời. không khí trong sạch. + Không vứt rác bừa bãi, tiểu tiện GV nhận xét và cho điểm. đúng nơi quy định, trồng rừng và B. Bài mới: bảo vệ rừng… 4
- Ketnooi.com Forum công nghệ HĐ1:Giới thiệu bài: H: Nêu một số âm thanh mà em biết? HS lần lượt nêu. Vậy các em có muốn biết âm thanh được tạo thành như thế nào không? Hôm nay cô cùng các em sẽ tìm tòi, khám phá để tìm hiểu điều đó. HS theo dõi . * HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn HS ghi chép hiểu biết ban đầu của đề: mình vào vở ghi chép : Âm thanh có ở khắp mọi nơi, xung quanh các Chẳng hạn: Âm thanh do không em. khí tạo ra. H:Theo các em, âm thanh được tạo thành như Âm thanh do các vật chạm vào thế nào? nhau tạo ra. Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của Âm thanh do các vật phát ra. HS: Âm thanh do các vật có tiếng GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu động phát ra. của mình vào vở ghi chép khoa học . HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu GV cho HS đính phiếu lên bảng GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. HS nêu câu hỏi: GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm Chẳng hạn: Không khí có tạo khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1. nên âm thanh không? Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm Có phải âm thanh do các vật chạm vào nhau tạo ra không? tòi: Bạn có chắc âm thanh do các vật Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có phát ra không? thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng Vì sao các bạn cho rằng âm ta cùng nêu câu hỏi nào. thanh do các vật phát ra tiếng GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến động? nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. Chẳng hạn: HS đề xuất các GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các phương án câu hỏi chính: + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực Âm thanh được tạo thành như thế nào? tế. GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm + Hỏi người lớn; Tra cứu trên tòi . mạng v.v.. GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh: Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: HS tiến hành làm thí nhiệm, HS Để trả lời câu hỏi: * Âm thanh được tạo thành thống nhất trong nhóm tự rút ra 5
- Ketnooi.com Forum công nghệ như thế nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào? GV cho HS làm thí nghiệm thứ nhất: Rắc một kết luận, ghi chép vào phiếu. ít giấy vụn lên mặt trống. Gõ trống và quan sát Một HS lên thực hiện lại thí xem hiện tượng gì xảy ra. nghiệm Cả lớp quan sát. HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu *HS trả lời. hỏi tìm hiểu: + Các mẩu giấy vụn rung động. + Khi gõ trống, em thấy điều gì xảy ra?Nếu gõ Nếu gõ mạnh hơn thì mặt trống mạnh hơn thì các vụn giấy ntn? rung mạnh hơn nên âm thanh to hơn. + Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ thì âm thanh + Nếu đặt tay lên mặt trống rồi gõ ntn? thì mặt trống ít rung nên kêu nhỏ. + Từ thí nghiệm này, em rút ra kết luận gì? + Âm thanh do các vật rung động phát ra. * GV đưa ra thí nghiệm khác: Hãy đặt tay lên HS thực hành theo nhóm và rút ra cổ, khi nói tay các em có cảm giác gì? kết luận. Gọi 1 HS trả lời. + Khi nói tay em thấy rung. GV giải thích thêm: Khi nói, không khí từ phổi Nghe. đi lên khí quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh. Bước 5:Kết luận kiến thức: HS đính phiếu – nêu kết quả làm GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình việc làm thí nghiệm. HS so sánh kết quả với dự đoán GV: Như vậy âm thanh do các vật rung động ban đầu. phát ra. Đa số trường hợp sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp. GV dán nội dung. HS đọc lại kết luận. * Trò chơi: Tiếng gì, ở phía nào thế? GV chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm thực hiện Các nhóm chơi. tiếng động, nhóm còn lại đoán xem do vật nào tạo ra. GV nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện HS nêu lại bài học. tốt. C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học . H:Âm thanh được tạo thành như thế nào? TUẦN 21: BÀI 42: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH. I/ MỤC TIÊU : 6
- Ketnooi.com Forum công nghệ Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí. II/ PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI: Phương pháp thí nghiệm. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,…) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước ; máy tính xách tay. IV/ TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: Âm thanh được tạo thành như thế nào? Gọi 1 HS lên thực hiện 1 VD để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra. B. Bài mới: 1 HS lên bảng nêu HS khác nhận HĐ1:Giới thiệu bài xét Tai ta nghe được âm thanh là do âm thanh truyền qua nhiều môi trường và truyền đến tai ta. Vậy các em có muốn biết âm thanh truyền qua những môi trường nào không? Bài học hôm HS theo dõi . nay cô và các em sẽ cùng tìm tòi, khám phá. HĐ2:Tiến trình đề xuất: Các nhóm thực hiện. Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Âm thanh có ở xung quanh các con. HS ghi chép hiểu biết ban đầu của H:Theo các em, âm thanh lan truyền được qua mình vào vở ghi chép : những môi trường nào? Chẳng hạn: Âm thanh truyền được Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu qua cửa sổ. của HS: Âm thanh truyền được qua không GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban khí. đầu của mình vào vở ghi chép khoa học . Âm thanh không truyền được qua nước. Âm thanh truyền được qua bàn ghế, cửa, nền nhà.... Ở gần nghe âm thanh to... HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. HS so sánh sự khác nhau của các ý GV cho HS đính phiếu lên bảng kiến ban đầu GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. HS nêu câu hỏi: GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm Chẳng hạn: Âm thanh truyền khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1. được qua không khí không? 7
- Ketnooi.com Forum công nghệ Liệu âm thanh có truyền được qua cửa sổ không? Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm Bạn có chắc đứng ở gần nghe âm tòi: thanh to hơn không? Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì Chẳng hạn: HS đề xuất các chúng ta cùng nêu câu hỏi nào. phương án GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. tế. GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt + Hỏi người lớn; Tra cứu trên các câu hỏi chính: mạng v.v.. Âm thanh truyền được qua không khí không? Một số HS nêu cách thí nghiệm, Âm thanh truyền được qua chất lỏng không? nếu chưa khoa học hay không thực Âm thanh truyền được qua chât rắn không? hiện được GV có thể điều chỉnh: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng HS tiến hành làm thí nhiệm, HS cách đến nguồn âm xa hơn? thống nhất trong nhóm tự rút ra kết GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm luận, ghi chép vào phiếu. tòi . Một HS lên thực hiện lại thí GV chốt phương án : Làm thí nghiệm nghiệm Cả lớp quan sát. Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: *HS trả lời. * Để trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được qua không khí không, theo các em chúng ta nên + Âm thanh truyền được qua không tiến hành làm thí nghiệm như thế nào? khí. HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu HS nêu cách làm thí nghiệm. hỏi tìm hiểu: Các nhóm làm thí nghiệm và đưa + Khi bạn gõ trống, điều gì xảy ra? ra kết luận. + Tại sao các mẫu giấy vụn lại rung động? HS trình bày lại thí nghiệm và trả H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? lời câu hỏi. GV tiểu kết. + Âm thanh truyền được qua chất * Để trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được lỏng. qua chất lỏng không, theo các em chúng ta nên Tương tự. tiến hành làm thí nghiệm như thế nào? HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu. H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? GV tiểu kết. * Để trả lời câu hỏi Âm thanh truyền được qua chất rắn không, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào? Quan sát và thảo luận thống nhất HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu ý kiến. hỏi tìm hiểu. 8
- Ketnooi.com Forum công nghệ H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? GV tiểu kết. * Để trả lời câu hỏi: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn cô sẽ cho các em xem một thí nghiệm. Âm thanh yếu đi... Các em hãy quan sát tiếng chuông điện thoại HS đính phiếu – nêu kết quả làm khi cô đứng ở đây và khi cô đứng ở ngoài cửa việc lớp. HS so sánh kết quả với dự đoán Bước 5:Kết luận kiến thức: ban đầu. GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình HS đọc lại kết luận. làm thí nghiệm. GV rút ra tổng kết. HS nêu : Đi nhẹ nói khẽ ở bệnh GV: Có những âm thanh rất tốt cho cuộc sống viện. của con người như: tiếng trống trường báo Không bẫm chuông, còi inh ỏi dọc hiệu giờ ra chơi, vào học; tiếng đồng hồ báo đường. thức giúp em thức dậy đúng giờ...Bên cạnh đó Khi mở nhạc hay ti vi nên mở âm cũng có những âm thanh có tác động không tốt thanh vừa phải. đến những người xung quanh. Vậy chúng ta HS nêu lại bài học. nên hạn chế những âm thanh ntn để không ảnh hưởng đến những người xung quanh? C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học . H:Âm thanh truyền được qua những môi trường nào? TUẦN 23: Bài 45: ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU : Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. + Vật tự phát sáng : Mặt trời, ngọn lửa,… + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng, bàn ghế , … Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II/ PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI: Phương pháp thí nghiệm. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 9
- Ketnooi.com Forum công nghệ Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín màu đen; đèn pin ; tấm kính; nhựa trong; ống nhựa mềm ; tấm gỗ. IV/ TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1. Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người? 2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô 1 HS lên bảng nêu HS khác nhận nhiễm tiếng ồn? xét + Nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Bài mới: HĐ1:Giới thiệu bài HĐ2:Tiến trình đề xuất: HS theo dõi . Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: Các nhóm thực hiện. GV yêu cầu HS so sánh khi tắt hết đèn, đóng kín cửa sổ và khi bật đèn mở cửa sổ thì hìn thấy các dòng chữ trên bảng ntn? Vì sao? HS ghi chép hiểu biết ban đầu của H:Em biết gì về ánh sáng? mình vào vở ghi chép : Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của Chẳng hạn: Có ánh sáng ta sẽ nhìn HS: thấy mọi vật. GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban Ánh sáng có thể xuyên qua một số đầu của mình vào vở ghi chép khoa học . vật. Ánh sáng giúp cây cối phát triển. Không có ánh sáng, ta không nhìn thấy mọi vật. Ánh sáng quá mạnh sẽ có hại cho mắt.... HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. GV cho HS đính phiếu lên bảng HS so sánh sự khác nhau của các ý GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. kiến ban đầu GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm HS nêu câu hỏi: khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1. Chẳng hạn Ánh sáng có thể xuyên qua được các vật không? Ánh sáng có thể xuyên qua được Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm các vật nào? tòi: Ánh sáng mạnh có gây hại cho Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có mắt không? thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì Vì sao khi có ánh sáng, ta có thể chúng ta cùng nêu câu hỏi nào. nhìn thấy mọi vật? GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến Ánh sáng có giúp cây cối phát 10
- Ketnooi.com Forum công nghệ nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt triển không? các câu hỏi chính: Chẳng hạn: HS đề xuất các Ánh sáng được truyền đi ntn? phương án Ánh sáng có thể truyền được qua những vật + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực nào và không truyền được qua những vật nào? tế. Mắt có thể nhìn thấy vật khi không có ánh + Hỏi người lớn; Tra cứu trên sáng hay không? mạng v.v.. GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi . GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: Một số HS nêu cách thí nghiệm, * Với nội dung tìm hiểu về đường truyền của nếu chưa khoa học hay không thực ánh sáng. hiện được GV có thể điều chỉnh: HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu HS tiến hành làm thí nhiệm, HS hỏi tìm hiểu: thống nhất trong nhóm tự rút ra kết H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? luận, ghi chép vào phiếu. GV tiểu kết. Một HS lên thực hiện lại thí * Với nội dung tìm hiểu Âm thanh có thể nghiệm Cả lớp quan sát. truyền qua một số vật. *HS trả lời. HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu. HS nêu cách làm thí nghiệm. H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? Các nhóm làm thí nghiệm và đưa GV tiểu kết. ra kết luận. * Với nội dung tìm hiểu Mắt nhìn thấy vật khi HS trình bày lại thí nghiệm và trả nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm lời câu hỏi. thí nghiệm như thế nào? Tương tự. HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu. Quan sát và thảo luận thống nhất H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? ý kiến. GV tiểu kết. HS đính phiếu – nêu kết quả làm Bước 5:Kết luận kiến thức: việc GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình HS so sánh kết quả với dự đoán làm thí nghiệm. ban đầu. GV rút ra tổng kết. HS đọc lại kết luận. C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học . HS nêu lại bài học. H:Âm thanh truyền được qua những môi trường nào? TUẦN 23: 11
- Ketnooi.com Forum công nghệ Bài 46: BÓNG TỐI I.MỤC TIÊU: + Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. + Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. + Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. + GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt. II. ĐỒ DÙNG: + Chuẩn bị chung : đèn bàn. + Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin ; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo , bìa , một số thanh tre ( gỗ) nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: H: Khi nào ta nhìn thấy vật? H. Hãy nói những điều em biết về ánh sáng? H. Tìm những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sángmà em biết? + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. B. Bài mới: 1 HS lên bảng nêu HS khác nhận HĐ1:Giới thiệu bài xét HĐ2:Tiến trình đề xuất: Bước1:Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: GV: Các em đã được vui chơi với cái bóng của mình ngoài sân trường và các em đã quan sát cái bóng ở các thời điểm khác nhau, em hãy ghi lại (vẽ lại) những điều em biết về cái bóng của mình. HS theo dõi . Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS ghi chép hiểu biết ban đầu của HS: mình vào vở ghi chép : GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy Chẳng hạn: Bóng của người sẽ nghĩ ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa xuất hiện khi có ánh nắng, không học . Sau đó thảo luận nhóm. có nắng sẽ không có bóng xuất GV cho HS đính phiếu lên bảng hiện. GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. Nếu người lớn thì bóng của nó GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm lớn, nếu người nhỏ thì bóng của khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1. nó nhỏ. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: Bóng tối của người sẽ ở phía sau Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có lưng người. thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng Người có hình dáng nào thì bóng 12
- Ketnooi.com Forum công nghệ ta cùng nêu câu hỏi nào. có hình đó. GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến Vào lúc 12h trưa, bóng người nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. nằm ở dưới chân.... GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các HS thảo luận nhóm thống nhất ý câu hỏi chính: kiến ghi chép vào phiếu. Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? HS so sánh sự khác nhau của các Bóng của một vật có hình dạng như thế nào? ý kiến ban đầu Hình dạng, kích thước của vật có thay đổi HS nêu câu hỏi: không? Chẳng hạn Có phải bóng tối chỉ GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm xuất hiện khi có ánh sáng? tòi Có phải bóng tối thay đổi kích GV chốt phương án : Làm thí nghiệm thước vào các khoảng thời gian khác nhau? Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: Bóng tối xuất hiện ở đâu? * Tìm hiểu về bóng tối. Vì sao bóng người thường nằm GV đưa ra thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, dưới chân người? lần lượt đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ quyển Vì sao cái bóng thường di chuyển sách... phía trước bìa và chiếu đèn pin, để xem theo bước chân của ta? vật nào sẽ có bóng; quan sát vị trí và hình dạng Chẳng hạn: HS đề xuất các bóng của vật. phương án GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ SGK + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực để HS quan sát vị trí xuất hiện của bóng người tế. khi được chiếu sáng từ bên phải. + Hỏi người lớn; Tra cứu trên H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? mạng v.v.. + Khi một vật cản sáng được chiếu sáng, sẽ có Một số HS nêu cách thí nghiệm, bóng tối xuất hiện phía sau nó. nếu chưa khoa học hay không thực + Bóng tối của vật có hình dạng của vật đó. hiện được GV có thể điều chỉnh: GV tiểu kết. HS tiến hành làm thí nhiệm, HS * Sự thay dổi về hình dạng, kích thước của thống nhất trong nhóm tự rút ra bóng tối. kết luận, ghi chép vào phiếu. HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu Một HS lên thực hiện lại thí hỏi tìm hiểu. nghiệm Cả lớp quan sát. H: Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? *HS trả lời. + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu HS nêu cách làm thí nghiệm. sáng đối với vật đó thay đổi. Các nhóm làm thí nghiệm và đưa + Bóng của vật to hơn khi vật chiếu sáng gần ra kết luận. với vật cản sáng. HS trình bày lại thí nghiệm và trả + Bóng của vật nhỏ hơn khi vật chiếu sáng xa lời câu hỏi. với vật cản sáng. Tương tự. Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình Quan sát và thảo luận thống nhất làm thí nghiệm. ý kiến. GV rút ra tổng kết. HS đính phiếu – nêu kết quả làm 13
- Ketnooi.com Forum công nghệ việc C. Tổng kết : GV nhận xét tiết học . HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu. HS đọc lại kết luận. TUẦN 24: BÀI 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: + HS nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. + Hiểu được mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và lấy được ví dụ để chứng tỏ điều đó. + Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng tẹot đã mang lại hiệu quả cao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Hình minh hoạ 94, 95 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu 2HS lên bảng. Lớp theo dõi và hỏi sau: nhận xét câu trả lời của các bạn. + Bóng tối xuất hiện ở đâu? Có thể làm cho bóng của vât thay đổi như thế nào? + Lấy ví dụ chứng tỏ bóng của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vât đó thay đổi? Lắng nghe. Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. + HS lắng nghe và nhắc lại tên II. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. bài. * HĐ1: Vai trò của ánh sáng đối với động vật và thực vật. + GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Các nhóm thảo luận hoàn thành + Yêu cầu các nhóm đổi cây cho nhau rồi quan yêu cầu của GV. sát các cây, trả lời câu hỏi. H: Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu? Các cây đậu mọc lên đều hướng H: Cây có đủ ánh sáng phát triển như thế nào? về phía ánh sáng. Câu sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao? Phát triển bình thường, lá xanh H: Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có thẫm, tươi.bị héo, lá úa vàng. ánh sáng? Không có ánh sáng, thực vật sẽ + GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm không quang hợp được và sẽ bị và kết luận: Không có ánh sáng, thực vật sẽ chóng tàn lụi vì chúng chết. cần ánh sáng để duy trì sự sống. + Cho HS quan sát hình minh hoạ 2 và hỏi: Tại + HS lắng nghe. 14
- Ketnooi.com Forum công nghệ + Lớp quan sát hình minh hoạ. sao bông hoa này lại có tên làhướng dương? * HĐ 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật + Trả lời câu hỏi: Vì khi nở quay + Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm. về hướng mặt trời. * Câu hỏi thảo luận: 1. Tại sao 1 số loài cây chỉ sống được ở những HS thảo luận nhóm 4. nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên, một số lại chỉ sống ở những nơi rừng rậm? 2. Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng, 1 số cây cần ít ánh sáng? + Gọi đại diện các nhón trình bày. + Đại diện các nhóm trả lời. * Kết luận: Mặt trời đem lại sự sống cho thực + Nhóm khác bổ sung ( nếu cần) vật, nhưng mỗi loài thực vât có nhu cầu về ánh sáng lại khác nhau. * HĐ3: Liên hệ thực tế H: Hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà + Lắng nghe và trao đổi trong cho thu hoạch cao? nhóm thống nhất trả lời. + GV gọi HS trình bày, sau mỗi HS trình bày, GV khen ngợi HS có kinh nghiệm và hiểu biết. III. Củng cố, dặn dò: H: Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật? + HS trả lời . + Gọi HS đọc mục bài học. + 2HS đọc. + Nhận xét tiết học và dặn HS học bài và + Lắng nghe và nhớ thực hiện. chuẩn bị tiết sau. TUẦN 25: Tiết 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU: Nêu được vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. Sử dụng được nhiệt kế để xác định được nhiệt độ nước Hình thành lòng yêu thích khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: 6 nhiệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá, ly để làm thí nghiệm. HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1’) HS hát 2. Bài mới: 15
- Ketnooi.com Forum công nghệ a. Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta đang học chủ điểm “ Vật chất và năng lượng” hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài “ Nóng, lạnh và nhiệt độ” b. Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ Bước 1: Nêu tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học: HS lắng nghe. Trước mắt các em là 3 ly nước: ly số 1 là nước nguội, ly số 2 là ly nước nĩng, ly số 3 là ly nước cĩ đá. Theo các em ly số 1 nóng hơn li nào và 7’ lạnh hơn li nào ? Bước 2: HS bộc lộ quan niệm, ý kiến HS ghi dự đoán vào vở. ban. HS thảo luận và trình bày ý - Em hay dự đoán của em vào vở. kiến nhóm trong và trình bày. - Các em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những dự đoán của - HS so sánh các em và ghi những dự đoán của nhóm vào giấy. 5’ - Hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau ở phần trình bày của các nhóm. - Các nhóm đề xuất các câu hỏi. Bước 3: HS đề xuất các câu hỏi và phương án thí nghiệm nghiên cứu. - HS lắng nghe. - Dựa vào những khác biệt của các dự đốn của các nhĩm, em hãy đề xuất câu hỏi để làm rõ dự đốn trên. - Giáo viên chốt các câu hỏi của các HS nêu cách để biết được ly nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với 1 nóng hơn ly số 3 và lạnh nội dung bài học): Làm thế nào biết hơn ly số 2. được ly 1 nĩng hơn ly số 3 và lạnh 8’ hơn ly số 2 ? - GV cho HS thảo luận làm thế nào - HS nhận dụng cụ thí biết được ly 1 nĩng hơn ly số 3 và nghiệm. lạnh hơn ly số 2 ? - HS làm thí nghiệm ghi GV định hướng HS cho HS thực hành nhận kết quả và trình thí nghiệm để tìm ra câu trả lời. bày kết quả. 5’ Bước 4: Tiến hành thí nghiệm - HS nhận 3 ly nước : ly số 1 là nước HS traû lôøi nguội, ly số 2 là ly nước nĩng, ly số 16
- Ketnooi.com Forum công nghệ 3 là ly nước cĩ đá. - HS dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của từng ly nước. HS ke á t lua ä n Keát lua ä n : Vaä t Bước 5: Kết luận kiến thức no ù n g co ù nhi e ä t ño ä - Ly có nhiệt độ cao nhất? Ly nào có ca o hô n va ä t laïnh nhiệt độ thấp nhất? hôn . - Vậy em hãy cho biết ly số 1 nóng hơn ly nào và lạnh hơn ly nào? - Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh? 4. Củng cố: (1’) GV hỏi tựa bài? Vật nóng có nhiệt độ như thế nào so với vật lạnh? IV. Hoạt động nối tiếp: (1’) Dặn HS: Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: “Nóng, lạnh và nhiệt độ ” Phần còn lại . Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm TUẦN 26: Tiết 51:NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ(TT) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: + HS biết và nêu được một số ví dụ về các vật nóng lên hay lạnh đi , về sự truyền nhiệt. + Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. II. PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI: Làm thí nghiệm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : Chuẩn bị đủ cho các nhóm: Một số ống nhiệt kế đo mực nước, nước sôi, một số chậu nước, cốc. IV: TIẾN TRÌNH ĐỀ XUẤT: Hoạt đông dạy học Hoạt động của HS A Kiểm tra : Làm thế nào để biết được nhiệt độ của HS lên bảng trả lời HS nhận xét. vật? Cơ thể người bình thường có nhiệt độ bao nhiêu? B.Tiến trình đề xuất: *Tìm hiểu về sự truyền nhiệt: HĐ1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu 17
- Ketnooi.com Forum công nghệ vấn đề: GV nêu :Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ HS ghi những hiểu biết ban đầu của nóng lạnh của cốc nước và chậu nước mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi ghi vào phiếu theo nhóm. Chẳng hạn: thế nào? Cốc nước vẫn nóng như lúc đầu. HĐ2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu Cốc nước đã nguội dần và nước trong của HS: chậu ấm hơn. Cốc nước lúc này lạnh hơn nước ở trong chậu. Nước ở trong cốc và trong chậu có nhiệt độ bằng nhau. HS so sánh điểm giống và khác nhau HĐ3:Đề xuất câu hỏi: giữa các nhóm. GV cho HS đính phiếu lên bảng So sánh HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội kết quả làm việc. dung bài học . Chẳng hạn: +Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu không? + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn lúc đầu vì sao? + Có thể xẩy ra trường hợp nước trong cốc lạnh hơn nước trong chậu không hay đến một lúc nào đó nhiệt độ của GV tổng hợp và chỉnh sửa cho phù hợp nước trong cốc và trong chậu bằng với nội dung bài:+Liệu cốc nước có nhau? .v.v.. nóng như lúc đầu không? + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn lúc đầu vì sao? HĐ4 : Thực hiện phương án tìm tòi Để trả lời câu hỏi: HS thảo luận đưa ra phương án tìm tòi: +Liệu cốc nước có nóng như lúc đầu Quan sát không? Làm thí nghiệm. + Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn HS nêu thí nghiệm, nếu thích hợp gv cho lúc đầu vì sao? hs tiến hành thí nghiệm.: Để một cốc nước sôi nóng vào trong một chậu nước nhỏ một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không? HS làm thí nghiệm theo nhóm 18
- Ketnooi.com Forum công nghệ Ghi chép vào vở khoa học và vàophiếu Những điều mình rút ra. Đại diện nhóm lên đính phiếu và nêu HĐ5: Kết luận kiến thức: kết quả làm việc của nhóm mình. – So GV nhận xét rút kết luận sánh với kết quả làm việc ban đầu. Cốc nước sôi nóng đã lạnh đi còn chậu nước thì nóng lên. GV giải thích thêm: Vật nóng hơn(cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh HS nêu thêm một số ví dụ về các vật hơn(chậu nước).Khi đó cốc nước tỏa nóng lên hay lạnh đi. nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. *Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên: Các bước tiến hành tương tự như trên HĐ1:Câu hỏi dự đoán: Theo em các chất có thể nở ra hay co lại không và nở ra co lại khi nào? HS dự đoán và ghi chép vào phiếu. HĐ2:Bộc lộ biểu tượng: Đính phiếu HS so sánh điểm giống và khác nhau. Có chắc là các chất lỏng có nở ra HĐ3:Đề xuất câu hỏi tình huống: và co lại không? Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào? Nhiệt độ càng cao thì chất lỏng càng nở ra không ? Nhiệt độ thấp thì chất GV tổng hợp chốt câu hỏi: lỏng thế nào? .v.v Có chắc là các chất lỏng có nở ra và co lại không? Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào? HĐ4 : Thực hiện phương án tìm tòi HS đưa phương án làm thí nghiệm. HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm: Đặt lọ nước vào chậu nước nóng nhỏ một lúc dùng ống nhiệt kế đo mực nước trong lọ. Đặt lọ nước vào chậu nhỏ nước đá một lúc đo mực nước trong lọ HS đính phiếu ghi chép lên bảng từng nhóm so sánh kết quả làm việc của mình với dự đoán ban đầu HĐ5: Kết luận kiến thức: Rút ra kết luận chung. GV đính kết luận :Chất lỏng nở ra khi 19
- Ketnooi.com Forum công nghệ nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất lỏng càng nóng càng nở ra. C. Liên hệ H:Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm? D. Tổng kết: Nhắc lại bài học. Dặn dò chuẩn bị tiết sau. TUẦN 29: Tiết 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MỤC TIÊU: * Sau bài học, HS biết: + Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. + Nêu những điều kiện cần để câu sống và phát triển bình. + HS có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây cối ở gia đình cũng như nhà trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. + GV có 5 cây trồng theo yêu cầu SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt đông dạy học Hoạt động của HS B.Tiến trình đề xuất: HĐ1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề: GV nêu : Cây cối xung quanh chúng ta phát triển xanh tốt. Vậy theo các em thực vật cần gì để sống? HĐ2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS ghi những hiểu biết ban đầu của của HS: mình vào vở ghi chép, sau đó thống nhất ghi vào phiếu theo nhóm. Chẳng hạn: Thực vật cần nước và không khí để sống. Thực vật cần đất và nước để sống. Thực vật cần ánh sáng để sống.... HĐ3:Đề xuất câu hỏi: GV cho HS đính phiếu lên bảng So sánh HS so sánh điểm giống và khác nhau 20

ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Báo xấu

LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
