Nội dung chuyên đề dạy học môn Vật lý 9 theo phương pháp Bàn tay nặn bột: Tiết 42 - Truyền tải điện năng đi xa
lượt xem 64
download
Mời các bạn cùng tham khảo giáo án tiết 42 "Truyền tải điện năng đi xa" thuộc tài liệu nội dung chuyên đề dạy học môn Vật lý 9 theo phương pháp Bàn tay nặn bột dưới đây để nắm bắt được sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện năng đi xa do tỏa nhiệt, cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Sư phạm Vật lý.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nội dung chuyên đề dạy học môn Vật lý 9 theo phương pháp Bàn tay nặn bột: Tiết 42 - Truyền tải điện năng đi xa
- NỘI DUNG CHUYÊN ĐÈ DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 9 THEO PP '' Bàn tay nặn bột'' Tiết 42: Truyền tải điện năng đi xa Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu Giáo viên (GV) cần xác định mục tiêu kiến thức và kỹ năng mà học sinh (HS) cần đạt được khi tiến hành nghiên cứu (theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ở từng môn học), đảm bảo phu h ̀ ợp vơi trinh đô cua HS, năng l ́ ̀ ̣ ̉ ực chuyên môn cuả GV. Các GV trong tổ thao luân chi tiêt v ̉ ̣ ́ ề thể loại bài học, nội dung bài học, cać phương pháp, phương tiện dạy học đat hiêu qua cao, cách t ̣ ̣ ̉ ổ chức dạy học phân hóa theo năng lực của học sinh, cách rèn kỹ năng, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tiễn... Dự kiến những thuận lợi, khó khăn của HS khi tham gia các hoạt động học tập và các tình huống xảy ra và cách xử lý (nếu có)… Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) giao cho GV trong nhom so ́ ạn giao an c ́ ́ ủa ̀ ̣ bai hoc nghiên c ưu, trao đ ́ ổi với các thành viên trong tổ để chỉnh sửa lại giáo án. ̣ Cac thanh viên khac co nhiêm vu xây d ́ ̀ ́ ́ ̣ ựng kê hoach chi tiêt cho viêc quan sat va ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̣ thao luân sau khi tiên hanh bai hoc nghiên c ́ ̀ ứu. I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh trình bày được sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện năng đi xa do tỏa nhiệt. Học sinh trình bày được các cách để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện; cách nào là tối ưu nhất. 2. Kĩ năng Học sinh viết được công thức tính điện năng hao phí trên đường dây truyền tải điện và vận dụng vào giải một số bài tập có liên quan. Học sinh có kĩ năng chia sẻ kiến thức trong bài học. 3.Thái độ Học sinh nghiêm túc và cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Nội dung tinh giản kiến thức: (Không) III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học: Máy chiếu,.. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. IV. Phương pháp Vấn đáp, hoạt động nhóm,... V. Tổ chức giờ dạy 1. Khởi động (3’) Kiểm tra sĩ số *Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài và gây hứng thú đối với học sinh. *Cách tiến hành: Yêu cầu 1HS đọc phần đặt vấn đề vào bài trong SGK ?
- 2. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện và các làm giảm hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện năng đi xa (27') *Mục tiêu Học sinh trình bày được sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện năng đi xa do tỏa nhiệt. Học sinh trình bày được các cách để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện; cách nào là tối ưu nhất. Học sinh viết được công thức tính điện năng hao phí trên đường dây truyền tải điện và vận dụng vào giải một số bài tập có liên quan. Học sinh có kĩ năng chia sẻ kiến thức trong bài học. *Đồ dùng: Máy chiếu,... *Cách iến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Pha 1: Tình huống xuất phát + Giáo viên chiếu một số hình ảnh về Học sinh liên hệ được thực tế các truyền tải điện năng đi xa? Từ đó, giáo vấn để đó, từ đó ý thức được vấn đề viên nêu câu hỏi: Trong quá trình truyền mà giáo viên nêu ra là trong quá trình tải điện năng đi xa thì có sự hao phí truyền tải điện năng đi xa thì có sự điện năng không? Nguyên nhân của sự hao phí điện năng không? Nguyên hao phí đó (nếu có)? Tại sao khi truyền nhân của sự hao phí đó (nếu có)? Tại tải điện năng đi xa người ta thường sao khi truyền tải điện năng đi xa dùng các dây dẫn điện to và lắp đặt rất người ta thường dùng các dây dẫn nhiều trạm biến thế? điện to và lắp đặt rất nhiều trạm biến thế? Pha 2: Bộc lộ những hiểu biết ban đầu của học sinh + Theo các em, tại sao khi truyền tải Làm việc cá nhân: Học sinh làm điện năng đi xa người ta thường dùng việc cá nhân ghi những hiểu biết của các dây dẫn diện to và lắp đặt rất nhiều mình về vấn đề GV đã nêu. trạm biến thế? + Trong quá trình quan sát, cố gắng nắm Làm việc theo nhóm: Thảo luận để bắt nhanh những quan niệm khác biệt thống nhất ý kiến nhóm. Ghi vào của học sinh, chọn những học sinh có bảng phụ hoặc ghi vào vở những quan niệm "sai" nhiều nhất để yêu cầu hiểu biết để trình bày sau đó. lên trình bày trước, những học sinh có quan niệm "đúng" nhất cho trình bày sau. (Các ý kiến trả lời của học sinh
- đều là các dự đoán) Pha 3: Đề xuất giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm + Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nguyên Từ các quan niệm ban đầu, học nhân của sự hao phí điện năng? Xây sinh xây dựng được công thức tính dựng công thức tính điện năng hao phí ? điện năng hao phí trên đường dây Từ công thức đề ra các cách để làm truyền tải điện và đưa ra các phương giảm hao phí điện năng? Cách nào là tối án để làm giảm hao phí điện năng ưu nhất? Ví sao ? trên đường dây truyền tải điện năng đi xa. Cách nào là tối ưu nhất. + Yêu cầu các nhóm báo cáo và chia sẻ + Công suất của dòng điện : P = U.I kiến thức với nhau? P I = (1) U + Công suất toả nhiệt hao phí: Php = I2. R (2) + GV chia sẻ và lưu ý các cách làm thí + Từ (1) và (2) → Công suất hao phí nghiệm đối với HS do toả nhiệt: R.P 2 Php = U2 Pha 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu + Giáo viên yêu cầu các nhơm thảo Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ. luận và đưa ra các biện pháp đẻ làm giảm hao phí điện năng + Yêu cầu thảo luận và ghi kết quả lại + Phân tích các biện pháp để là giảm là ý kiến thống nhất chung của cả hao phí điện năng nhóm. + Trong quá trình học sinh thảo luận, giáo viên đi đến từng nhóm để giúp đỡ + Thảo luận trao đổi và thống nhất học sinh khi cần, quan sát nhanh vở ý kiến đưa ra cách nào là làm giảo thực hành của học sinh để nắm bắt các hao phí điện năng tối ưu nhất kết quả thảo luận. Đưa ra những gợi ý, hướng dẫn cần thiết để các nhóm đi đúng hướng, tuy nhiên không làm giúp học sinh. Pha 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Giáo viên phát phiếu cho học sinh và Nhận các phiếu tổng kết kiến thức yêu cầu học sinh tổng hợp kiến thức? và ghi bài vào vở Yêu cầu một nhóm báo cáo kết quả và Các nhóm báo cáo và chia sẻ kiến cho các nhóm chia sẻ kiến thức? Kiểm thức với nhau tra lại tính chính xác của các dự đoán
- ban đầu? GV chia sẻ kiến thức với HS và chốt HS ghi nhớ lại các kiến thức lại KT.Nêu các câu hỏi để học sinh giải thích thêm về các kết quả thảo luận thu được. PHIẾU TỔNG KẾT KIẾN THỨC 1. Công thức tính điện năng hao phí trên đường dây truyền tải điện Công thức tính: Php = .................................................................................... Nguyên nhân của sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện năng đi xa là:..................................................................................................................... 2. Các cách để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây truyên tải điện năng đi xa ....................................................................................................................... ........................................................................................................................ *Cách tối ưu nhất là:........................................................................................ Hoạt động 2 : Vận dụng (10') *Mục tiêu : Học sinh viết được công thức tính điện năng hao phí trên đường dây truyền tải điện và vận dụng vào giải một số bài tập có liên quan. Học sinh có kĩ năng chia sẻ kiến thức trong bài học. *Đồ dùng dạy học: Phấn màu,.. *Cách tiến hành III. Vận dụng Y/c HS đọc và trả lời lần lượt các câu C4; C5 ? C4 HS đọc và suy nghĩ trả lời Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên hiệu Gọi HS trả lời và chia sẻ kiến thức? điện thế tăng 5 lần thì công suất hao HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến? phí giảm 52 = 25 lần. HS chia sẻ nhận xét và bổ sung ý kiến, C 5 sửa sai nếu có Để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện năng đi xa. GV nhận xét và chốt lại KT =>HS ghi nhớ lại KT *Việc truyền tải điện năng đi xa bằng *Nội dung tích hợp môi trường hệ thống các đường dây cao áp là một Biện pháp GDBVMT: Đưa các giải pháp tối ưu để giảm hao phí điện đường dây cao áp xuống lòng đất năng và đáp ứng yêu cầu truyền đi một hoặc đáy biển để giảm thiểu tác hại lượng điện năng lớn. Ngoài ưu điểm
- trên, việc có quá nhiều các đường dây của chúng. cao áp cũng làm phá vỡ cảnh quan môi trường, cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho người khi chạm phải đường dây điện. Hoạt động 3: Tổng kết – Hướng dẫn học ở nhà (5’) 1.Tổng kết Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa thì có sự hao phí điện năng không? Nguyên nhân của sự hao phí đó (nếu có)? Viết công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện? Trình bày các biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện? Tại sao khi truyền tải điện năng đi xa người ta thường dùng các dây dẫn điện to và lắp đặt rất nhiều trạm biến thế? 2. Hướng dẫn học ở nhà Học bài và chuẩn bị trước bài 37: Máy biến thế Về nhà học bài và đọc nội dung phần “ Có thể em chưa biết” và học phần ghi nhớ của bài. Học và làm bài tập 36 ( SBT). ______________________________
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số phương pháp giải bài toán thực nghiệm trong chuyên đề Nhiệt học
10 p | 1198 | 232
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học10 nâng cao: Chương 1 - Nguyên tử
5 p | 1353 | 140
-
Chuyên đề Hình học không gian lớp 11
38 p | 814 | 73
-
SKKN: Phương pháp đánh giá thể lực học sinh trường THPT trong năm học và một vài ý kiến về nội dung chương trình dạy thể thao tự chọn ( Bóng đá và Bóng chuyền)
52 p | 245 | 37
-
Chuyên đề Hàm số: Luyện thi đại học năm 2009 - 2010
34 p | 95 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực kết hợp chuyển đổi số trong dạy học bài 11: Ứng xử trong môi trường số. Nghĩa vụ tôn trọng bản quyền – Tin học 10 – sách kết nối tri thức
67 p | 19 | 10
-
Chuyên đề Hóa học lớp 9: Các hợp chất của hiđrocacbon và bài tập vận dụng
24 p | 15 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc đáp ứng phong cách học để phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nội dung Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, Sinh học 11
79 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh xây dựng và sử dụng poster trong dạy học chuyên đề Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá ở Việt Nam lớp 10 THPT
74 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động trong dạy học phần cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí lớp 10 ở trường THPT
25 p | 33 | 5
-
Chuyên đề: Chuyên đề hàm số - Bùi Qũy
28 p | 94 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp dạy chuyên đề hình học cho học sinh lớp 5
26 p | 13 | 5
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp
45 p | 28 | 4
-
Luyện thi đại học: Chuyên đề Hình học không gian
158 p | 52 | 4
-
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THCS môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp
46 p | 38 | 3
-
Chuyên đề Góc nội tiếp
51 p | 41 | 2
-
Báo cáo chuyên đề Các bước xây dựng chủ đề, kế hoạch bài học theo hướng phát triển năng lực và tăng cường khả năng tự học của học sinh
14 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn