intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đạo đức lớp 2 sách Kết nối tri thức (Trọn bộ cả năm)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:59

29
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Đạo đức lớp 2 sách Kết nối tri thức (Trọn bộ cả năm) bao gồm 15 bài học môn Đạo đức dành cho học sinh lớp 2. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đạo đức lớp 2 sách Kết nối tri thức (Trọn bộ cả năm)

  1. Đạo đức CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EM BÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: ­ HS nêu được địa chỉ  quê hương của mình ­ Bước đầu nhận biết được vẻ  đẹp của thiên nhiên và con người ở  quê hương   mình. *Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. ­ Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài, bài hát Quê hương tươi đẹp(nhạc: dân  ca Nùng, lời Anh Hoàng) ­ HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra GV   kiểm   tra   sách   vở,   chuẩn   bị   của  ­ Cả lớp thực hiện theo yêu cầu HS cho tiết học  2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: ­ Cho HS nghe và vận động theo nhịp  bài hát Quê hương tươi đẹp ­ Cả lớp hát GV: Bài hát nói về điều gì? ­ HS chia sẻ. ­ Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt   động   1:   Giới   thiệu   địa   chỉ  quê hương ­ GV cho HS quan sát tranh sgk tr.5, tổ  chức   thảo   luận   nhóm   4,  trả   lời   câu  ­ HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:  hỏi: ­ Các bạn trong tranh đang làm gì?  ­ 2­3 HS trả lời. ­   Địa chỉ  quê hương của các bạn  ở  đâu? ­ HS lắng nghe. ­ Mời một số HS trả lời trước lớp ­ GV yêu cầu HS giới thiệu về địa chỉ  ­ Lần lượt HS giới thiệu trước lớp quê hương của em ­ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi   ­ Các nhóm HS tham gia trò chơi, giới  “Vòng tròn bạn bè”. GV chia HS thành 
  2. các nhóm, đứng thành vòng tròn, nắm  thiệu về quê hương của mình tay nhau và giới thiệu về địa chỉ quê  hương của mình. ­ GV kết luận: Ai cũng có quê hương,  đó là nơi em được sinh ra và lớn lên.  Các em cần biết và nhớ địa chỉ quê  ­ HS lắng nghe hương mình. GV mở rộng thêm cho HS biết về quê  nội và quê ngoại *Hoạt   động   2:  Khám   phá   vẻ   đẹp  thiên nhiên quê hương em GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan  ­ HS làm việc cá nhân, quan sát tranh  sát tranh trong sgk trang 6,7, thảo luận  và trả lời: và trả lời câu hỏi: Tranh 1:  hình ảnh cao nguyên đá hùng  vĩ. + Các bức tranh vẽ cảnh gì? Tranh 2: biển rộng mênh mông. + Nêu nhận xét của em khi quan sát  Tranh 3: sông nước êm đềm, nên thơ. bức tranh đó. Tranh 4: ruộng đồng bát ngát. Tranh 5: nhà cao tầng, xe cộ tấp nập. Tranh 6: hải đảo rộng lớn. ­ 3­ 4 HS chia sẻ trước lớp ­ Tổ chức cho HS chia sẻ. ­ HS lắng nghe. ­ GV yêu cầu HS giới thiệu về cảnh  Thảo luận nhóm, lựa chọn tranh ảnh  đẹp quê hương em đẹp, cử đại diện nhóm lên trình bày  ­ GV cho HS hoạt động nhóm: Chia  trước lớp. sẻ với các bạn trong nhóm những  tranh ảnh đã sưu tầm được về cảnh  đẹp quê hương ­ 2,3 HS trả lời ­ Cả  lớp quan sát, lắng nghe và nhận  GV theo dõi, hỗ trợ HS  xét về  cách giới thiệu cảnh đẹp quê  hương   của   các   bạn,   bình   chọn   cách  ­ GV gọi HS đại diện trả lời. giới thiệu của cá nhân hoặc của nhóm  hay nhất. ­ Đại diện nhóm trình bày kết quả 
  3. thảo luận ­  GV nhận xét, kết luận: Mỗi người  được sinh ra  ở  những vùng quê khác  nhau,   mỗi   vùng   quê   đều   có   những  cảnh   sắc   thiên   nhiên   tươi   đẹp.   Các  ­ HS chia sẻ. em cần tìm hiểu, yêu mến, tự  hào về  cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương  mình. *Hoạt động 3: Khám phá vẻ đẹp con  HS quan sát tranh và đọc đoạn văn  người quê hương em trong sgk trang 7, trả lời câu hỏi: ­ GV yêu cầu quan sát tranh và đọc  ­ Người dân quê hương Nam: luôn yêu  đoạn văn trong sgk trang 7, trả lời câu  thương, giúp đỡ nhau, hiếu học, cần  hỏi: cù và thân thiện. + Người dân quê hương Nam như thế  nào? ­ Giới thiệu về con người quê hương  em (tùy từng vùng miền, địa phương,  ­ Làm việc nhóm: Hãy giới thiệu về  HS giới thiệu nét đặc trưng, nổi bật  con người quê hương em? của con người quê hương mình). ­ GV theo dõi, hỗ trợ HS  ­ Các nhóm thảo luận, tìm ra vẻ đẹp  con người của quê hương mình( chú ý  ­ Gọi HS trả lời vẻ đẹp trong lao động) ­ HS trả lời, các bạn khác lắng nghe,  nhận xét ­ GV kết luận: Con người ở mỗi vùng  ­ Đại diện nhóm trình bày trước lớp quê đều có những vẻ  đẹp riêng, em  ­ Cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá cần tự  hào và trân trọng vẻ  đẹp của  con người quê hương mình. 3. Hoạt động tiếp nối: ­ Hôm nay em học bài gì? ­ Về  nhà hãy vận dụng bài học vào  cuộc sống. ­ Nhận xét giờ học.
  4. Đạo đức BÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể. *Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. ­ Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ­ Quê hương em  ở  đâu, giới thiệu về  ­ 2­3 HS nêu. địa chỉ quê hương của em? ­ Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: *Bài 1: Cùng bạn giới thiệu vẻ đẹp  quê hương em ­ GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm:  Em   cùng   bạn   giới   thiệu   về   vẻ   đẹp  quê hương em theo gợi ý:  HS thực hiện trong nhóm, ví dụ: Quê em ở đâu?  Chào các bạn, mình tên là A, rất vui  mừng được giới thiệu với các bạn  Quê em có cảnh đẹp gì? quê hương mình. Quê hương mình là  Con người quê hương em như  thế  n  xã ...... , huyện ....tỉnh ....... Quê mình  ào? có biển rộng mênh mông, có cánh  đồng muối trắng. Người dân quê mình  cần cù, thật thà, thân thiện... ­ GV chốt câu trả lời. ­  Cả lớp nghe và nhận xét ­ Nhận xét, tuyên dương. HS   quan   sát,   thảo   luận,   đưa   ra   lời  khuyên phù hợp( có nhiều lời khuyên  khác nhau), ví dụ:
  5. *Bài 2: Đưa ra lời khuyên cho bạn ­ Tranh 1: +Khuyên bạn cần nhớ địa  chỉ quê hương, khi đi đâu còn biết lối  ­ GV trình chiếu tranh BT2 về.   ­ YC HS quan sát 2 bức  tranh , em sẽ  + Khuyên bạn hỏi bố mẹ địa chỉ quê  khuyên bạn điều gì? hương và ghi nhớ. ­ YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra  lời  ­ Tranh 2:+ Khuyên bạn miền quê nào  khuyên phù hợp cũng có cảnh đẹp, đó là những gì gần  gũi, thân thuộc với mình. + Khuyên bạn quê nào cũng đem đến  cho   chúng   ta   nhiều   niềm   vui   từ   gia  đình,   hàng   xóm,   bạn   bè,   thầy,   cô  giáo.... Nếu quan sát, khám phá và yêu  quê, bạn sẽ thấy quê đẹp và rất vui. ­ Các nhóm thực hiện. ­ Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai  trước lớp ­ GV khen ngợi các bạn HS tự tin  tham gia đóng vai và những bạn đưa  ra lời khuyên phù hợp. ­ Nhận xét, tuyên dương. 3.Vận dụng: HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ *Yêu cầu 1: + Sưu tầm tranh ảnh về  vẻ đẹp thiên nhiên, con người quê  hương em. GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm *Yêu cầu 2: Vẽ một bức tranh theo  chủ đề “Vẻ đẹp quê hương em”. 2­3 HS đọc ­ GV định hướng cách vẽ cho HS và  yêu cầu HS về nhà vẽ *Thông điệp: ­ Gọi HS đọc thông điệp trong sgk cho  Chia sẻ bài học cả lớp nghe ­ Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông  điệp vào cuộc sống. 
  6. 4. Củng cố, dặn dò: ­ Hôm nay em học bài gì? ­ Về  nhà hãy vận dụng bài học vào  cuộc sống. ­ Nhận xét giờ học Đạo đức BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: ­ HS biết được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương của Lan. ­ Nêu được những việc cần làm để  thể  hiện tình yêu đối với quê hương phù   hợp với lứa tuổi. *Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. ­ Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ­ Nêu địa chỉ quê hương em? ­ 2­3 HS nêu. ­ Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: ­ Cho HS nghe và vận động theo nhịp  ­ HS thực hiện. bài hát Màu xanh quê hương. ­ Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài  ­ HS chia sẻ. hát? ­ Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt   động   1:   Tìm   hiểu   câu  chuyện Tình quê. ­ GV cho HS quan sát tranh sgk tr.9­ ­   HS   thảo   luận   nhóm   4   kể   chuyện  10, tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS   theo tranh. kể chuyện theo tranh. ­ 2­3 HS chia sẻ. ­   Mời   đại   diện   nhóm   chia   sẻ   câu  ­ 2­3 HS trả lời. chuyện.
  7. ­   GV   hỏi:   Lan   đã  thể   hiện   tình   yêu  ­ HS lắng nghe. quê hương như thế nào? ­ GV chốt: Lan đã thể  hiện tình yêu  quê   hương   qua   các   việc   làm:   gom  quần áo cũ, sách vở, đồ  chơi để  tặng  các   bạn   có   hoàn   cảnh   khó   khăn;   đi  thắp   hương   ở   nhà   thờ   tổ,   bạn   luôn  phấn   đấu   học   giỏi,   quan   tâm,   gọi  điện hỏi han ông bà, … *Hoạt   động   2:   Tìm   hiểu   những  việc cần làm để  thể  hiện tình yêu  đối với quê hương. ­ HS thảo luận theo cặp. ­ GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.11,  YC   thảo   luận   nhóm   đôi:   Các   bạn  trong tranh đã làm gì để  thể  hiện tình  yêu quê hương? ­ HS chia sẻ. ­ Tổ chức cho HS chia sẻ. Tranh 1: Nhổ  tóc sâu cho bà, hát cho  ông bà, bố mẹ nghe. Tranh 2: Viếng thăm nghĩa trang liệt  sĩ. Tranh 3: Nói về  quê hương qua bức  tranh. Tranh 4: Dọn dẹp vệ sinh. Tranh 5: Thăm viện bảo tàng. Tranh 6: Viết thư cho ông bà. ­ Em đã làm gì để  thể  hiện tình yêu  ­ 3­4 HS trả lời. quê hương? ­ GV nhận xét, tuyên dương. ­ GV chốt: Có rất nhiều cách đẻ thiện  ­ HS lắng nghe. hiện   tình   yêu   quê   hương   như:   yêu  thương   gia   đình,   kính   trọng   thầy   cô  giáo, yêu quý bạn bè, trường lớp, biết  ơn người có công với quê hương, đất  nước; chăm sóc, bảo vệ  thiên nhiên, … 3. Hoạt động tiếp nối: ­ HS chia sẻ. ­ Hôm nay em học bài gì? ­ Về  nhà hãy vận dụng bài học vào  cuộc sống. ­ Nhận xét giờ học. Đạo đức BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
  8. I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể. *Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. ­ Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ­ Nêu việc làm thể  hiện tình yêu quê  ­ 2­3 HS nêu. hương? ­ Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: *Bài 1: Lựa chọn việc nên làm, việc  không nên làm để thể hiện tình yêu  quê hương. ­ GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12,  ­ HS thảo luận theo cặp. YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên  làm hoặc không nên làm để  thể  hiện  tình yêu quê hương, giải thích Vì sao. ­ Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. ­ 2­3 HS chia sẻ. + Tranh 1: vứt rác ra biển; Vì sẽ làm ô  nhiễm môi trường biển. + Tranh 2: hái hoa; vì sẽ  khiến cảnh  vật xấu đi. + Tranh 3: vẽ  lên tường ngôi chùa; vì  làm xấu tường. + Tranh 4: thi hát về  quê hương; ca  ngợi quê hương. ­ GV chốt câu trả lời. ­ Nhận xét, tuyên dương. *Bài 2: Xử lí tình huống. ­ 3 HS đọc. ­ YC HS quan sát  tranh sgk/tr.12­13,  đồng thời gọi HS đọc lần lượt 3 tình  huống của bài. ­ HS thảo luận nhóm 4: ­ YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách  Tình huống 1: nhóm 1, 2. xử lí tình huống và phân công đóng vai  Tình huống 2: nhóm 2, 3. trong nhóm.
  9. Tình huống 3: nhóm 4, 5, 6. ­ Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. ­ Các nhóm thực hiện. ­ Nhận xét, tuyên dương HS. *Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn. ­ YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc  ­ HS đọc. lời thoại ở mỗi tranh. ­ Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh:  ­ HS trả lời cá nhân: Em sẽ khuyên bạn điều gì? + Tranh 1: Về  quê thường xuyên để  thăm ông bà, thăm họ hàng. + Tranh 2: Ai cũng đều có quê hương,  chúng mình cần biết chan hoà, không  được chê bạn bè. ­ Nhận xét, tuyên dương. 3 Hoạt động tiếp nối: ­ Hôm nay em học bài gì? ­ HS chia sẻ. ­ Về  nhà hãy vận dụng bài học vào  cuộc sống. ­ Nhận xét giờ học. Đạo đức BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: ­ Vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống để thể hiện tình yêu quê hương. *Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. ­ Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ­ Nêu việc làm thể  hiện tình yêu quê  ­ 2­3 HS nêu. hương? ­ Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Vận dụng: *Yêu   cầu   1:   Chia   sẻ   với   bạn   về  việc em đã và sẽ  làm thể  hiện tình  yêu quê hương. ­ HS thảo luận theo cặp.
  10. ­ GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ  với bạn về  việc em đã làm và sẽ  làm  để thể hiện tình yêu quê hương. ­ 3­5 HS chia sẻ. ­ Tổ chức cho HS chia sẻ. ­ Nhận xét, tuyên dương. *Yêu   cầu   2:   Cùng   các   bạn   thực  hiện những việc làm thể  hiện tình  yêu quê hương. ­ HS đọc. ­ Gọi HS đọc yêu câu 2. ­ HS thực hiện theo nhóm 4. ­ HD HS viết ra giấy Kế  hoạch thực  hiện công việc: công việc là gì, thời  gian thực hiện, thực hiện cùng ai, kết  quả thực hiện,… ­ HS thực hiện. ­   GV   cho   HS   thực   hiện   Kế   hoạch  trong phạm vi lớp, trường. *Thông điệp: ­ HS đọc. ­ Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.13. ­ Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông  điệp vào cuộc sống.  3. Hoạt động tiếp nối: ­ HS chia sẻ. ­ Hôm nay em học bài gì? ­ Về  nhà hãy vận dụng bài học vào  cuộc sống. ­ Nhận xét giờ học. Đạo đức BÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: ­ HS biết được những việc mà thầy giáo, cô giáo đã làm cho em. ­ HS biết những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. *Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. ­ Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ­ Em đã làm gì để  thể  hiện tình yêu  ­ 2­3 HS nêu. quê hương em?
  11. ­ Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: ­ Cho HS nghe và vận động theo nhịp  ­ HS thực hiện. bài hát Bông hồng tặng cô. ­ Bạn nhỏ  trong bài hát đã làm gì để  ­ HS chia sẻ. thể hiện sự kính yêu cô giáo? ­ Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt   động   1:   Tìm   hiểu   những  việc thầy giáo, cô giáo đã làm cho  ­ HS thảo luận nhóm 4  em. ­ 2­3 HS chia sẻ. ­ GV cho HS quan sát tranh sgk tr.14­ 15, tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS   ­ 2­3 HS trả lời. trả lời câu hỏi:  +   Em   hãy   nêu   những   việc   làm   của  thầy giáo, cô giáo trong các bức tranh  trên. ­ HS lắng nghe. + Những việc làm của thầy cô giáo  đem lại điều gì cho em? ­ GV chốt: Thầy giáo, cô giáo dạy em  biết đọc, biết viết, biết những kiến  thức trong cuộc sống; thăm hỏi, động  viên, … *Hoạt   động   2:   Tìm   hiểu   những  ­ HS thảo luận theo cặp. việc cần làm để  thể  hiện sự  kính  trọng thầy giáo, cô giáo. ­ GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.14­ 15, YC thảo luận nhóm đôi và trả  lời  ­ HS chia sẻ. câu hỏi:  Các bạn trong tranh đang làm  ­ 3­4 HS trả lời. gì? Việc đó thể hiện điều gì? ­ Tổ chức cho HS chia sẻ. + Em cần làm gì để  thể  hiện sự  kính  ­ HS lắng nghe. trọng thầy giáo, cô giáo? ­ GV nhận xét, tuyên dương. ­ GV chốt:  + Những việc làm thể  hiện sự  kính   trọng,   biết   ơn   thầy   giáo,   cô   giáo:   chào hỏi, chú ý nghe giảng, học hành   chăm chỉ, lễ phép, …… +Những việc làm không thể  hiện sự   tôn trọng, biết  ơn thầy giáo, cô giáo:   không   chào   hỏi,   cãi   lời,   nói   trống  
  12. không,   nói   chuyện   trong   giờ   học,   không   học   bài,   không   làm   bài   tập,   ­ HS chia sẻ. không vâng lời,…. 3. Củng cố, dặn dò: ­ Hôm nay em học bài gì? ­ Về  nhà hãy vận dụng bài học vào  cuộc sống. ­ Nhận xét giờ học. Đạo đức BÀI 3: KÍNH TRỌNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hành xử lý tình huống cụ thể. *Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. ­ Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ­ Nêu việc làm thể hiện sự kính trọng  ­ 2­3 HS nêu. thầy giáo, cô giáo? ­ Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: *Bài 1: Xác định việc làm đồng tình  hoặc không đồng tình. ­ GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.16,  YC thảo luận nhóm đôi, nêu việc nên  ­ HS thảo luận theo cặp. làm hoặc không nên làm , giải thích  Vì sao. ­ Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. ­ 2­3 HS chia sẻ. + Tranh 1: đồng tình vì thể hiện sự lễ  phép với thầy, cô giáo. + Tranh 2: không đồng tình vì các banj  tranh sách vở gây ồn ào trong giờ học. + Tranh 3: đồng tình vì bạn nhỏ  biết  hỏi thăm thầy giáo khi thầy bị đau tay.
  13. ­ GV chốt câu trả lời. ­ Nhận xét, tuyên dương. *Bài 2: Xử lí tình huống. ­ 3 HS đọc. ­ YC HS quan sát tranh sgk/tr.17, đồng  thời gọi HS đọc lần lượt 2 tình huống  của bài. ­ HS thảo luận nhóm 4: ­ YCHS thảo luận nhóm 4 đưa ra cách  xử lí tình huống và phân công đóng vai  trong nhóm. ­ Các nhóm thực hiện. ­ Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. ­ Nhận xét, tuyên dương HS. *Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn. ­ HS đọc. ­ YC HS quan sát tranh sgk/tr.13, đọc  lời thoại ở mỗi tranh. ­ HS trả lời cá nhân: ­ Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh:  + Tranh 1: Về  quê thường xuyên để  Em sẽ khuyên bạn điều gì? thăm ông bà, thăm họ hàng. + Tranh 2: Ai cũng đều có quê hương,  chúng mình cần biết chan hoà, không  được chê bạn bè. ­ Nhận xét, tuyên dương. 2.3. Vận dụng: ­ HS chia sẻ. ­ GVHD HS cách làm thiệp tặng thầy  giáo, cô giáo. ­ HS thực hành làm thiệp ­ GV khuyến khích, động viên HS chia  sẻ  những việc em  đã và sẽ  làm thể  hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo,  cô giáo. *Thông điệp: ­ Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.17. ­ Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông  điệp vào cuộc sống.  3. Củng cố, dặn dò: ­ Hôm nay em học bài gì? ­ Về  nhà hãy vận dụng bài học vào  cuộc sống. ­ Nhận xét giờ học. KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 4. YÊU QUÝ BẠN BÈ ( Tiết 1)
  14.  I. MỤC TIÊU  Sau bài học này, HS sẽ: *Kiến thức, kĩ năng: – Nêu được một số biểu hiện của sự yêu quý bạn bè. – Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè. *Phát triển năng lực và phẩm chất: – Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. – Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ  ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC    Hoạt động của GV       HĐ của HS 1. Kiểm tra: ­ Em đã làm những gì để thể hiện sự yêu quý, kính  trọng thầy cô giáo? ­ Nhận xét, tuyên dương HS. ­ 2 HS nêu 2. Bài mới 2.1. Khởi động ­  HS hát ­ YCHS hát bài ” Lớp chúng ta đoàn kết” ­ Tình cảm của các bạn trong bài hát được thể hiện   ­ HSTL như thế nào? ­ GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: ­ HS nghe và viết vở ­ GV ghi lên bảng tên bài Yêu quý bạn bè  2.2 . Khám phá ­ HS mở SGK theo yêu cầu  Hoạt động 1: Tìm hiểu một bài học quý về  của GV tình bạn. ­ HS nghe ­  GV yêu cầu HS mở sách giáo khoa, trang 18 và  nêu nhiệm vụ: Các em hãy đọc câu chuyện Sẻ và  Chích. Nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + Sẻ đã làm gì khi nhận được hộp kê?  + Chích đã làm gì khi nhặt được những hạt kê? 
  15. + Em có nhận xét gì về việc làm của Chích và Sẻ? + Sẻ đã nhận được từ chích bài học gì về tình bạn? ­ GVYC HS đọc truyện ­ HS đọc truyện   ­ GV YC HS thảo luận.  ­ HS thảo luận.   ­ GV nhận xét kết quả trả lời, NX, bổ sung,  ­ HS NX Tuyên dương Hoạt đông 2: Tìm hiểu những việc em cần làm  để thể hiện sự yêu quý bạn bè. ­ GV tổ chức cho HS quan sát tranh. HS thảo luận nhóm 4 Nhiệm vụ: Quan sát tranh trả lời câu hỏi:  + Các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm đó thể  ­ HS TL nhóm, trả lời câu hỏi hiện điều gì?  ­ GV đi tới các nhóm, hỗ  trợ  cho nhóm gặp khó  khăn trong thảo luận - ­ YC Đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận. ­ Đại diện nhóm trả lời - ­ GV nhận xét, kết luận ­ HS khác nhận xét GV hỏi:  ­ HS làm việc cá nhân, suy  ­ Em hãy kể thêm những việc cần làm để thể hiện  sự yêu quý bạn bè? nghĩ, trả lời ­ GV nhận xét, kết luận: Một số việc khác thể hiên  sự  yêu quý bạn bè như: Lắng nghe, chúc mừng khi  bạn   có   niềm   vui,   hỏi   han   khi   bạn   có   chuyện  buồn… 3. Củng cố dặn dò ­ Nêu những việc cần làm để  thể  hiện sự  yêu quý  ­ HS TL bạn bạn bè? ­   Về  nhà  các   em   chuẩn  bị   sắm  vai  xử   lý   2  tình  huống theo tổ. Rút kinh nghiệm, bổ sung:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
  16. BÀI 4. YÊU QUÝ BẠN BÈ ( Tiết 2) I I. MỤC TIÊU  Sau bài học này, HS sẽ: *Kiến thức, kĩ năng: – Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự yêu quý bạn bè. – Sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để  giúp đỡ  các bạn gặp   khó khăn hoặc có hoàn cảnh không may mắn, các bạn vùng sâu, vùng xa  hoặc vùng bị thiệt hại vì thiên tai. *Phát triển năng lực và phẩm chất: – Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. – Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. II II. CHUẨN BỊ  ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC    Hoạt động của GV       HĐ của HS 1. Kiểm tra: ­ Nêu những việc làm thể hiện sự yêu quý bạn bè ­ 2 HS nêu ­ Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Bài mới 2.1. Khởi động. ­ HS cả lớp hát YCHS hát bài ” Lớp chúng ta đoàn kết” GV nhận xét và dẫn dắt vào bài mới: ­ HS nghe và viết vở - GV ghi lên bảng tên bài Yêu quý bạn bè 2.2. Thực hành Hoạt động 1:  ­ GV tổ chức cho HS quan sát tranh. ­ Hãy quan sát 6 bức tranh trong trang 20, 21 (mục  ­   HS   chia   sẻ   với   cả   lớp   ý  Luyện tập), để  lựa chọn: em đồng tình với hành  kiến động trong bức tranh nào, không đồng tình với hành   của em bằng cách giơ thẻ  động trong bức tranh nào? Vì sao? ( tán thành – không tán thành) ­ GV đưa từng tranh lên để HS chia sẻ với cả lớp ý  kiến của em bằng cách giơ  thẻ  (tán thành – không  tán thành)
  17. ­ GV chiếu 6 bức tranh lên nhận xét, kết luận. ­ GV đưa 3 tình huống lên bảng) pháo tay…) Hoạt động 2: Xử lý tình huống YCHS thảo luận nhóm 4 ­ Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? ­ HS TL  xử lí tình huống  Tình huống 1: Cô giáo phát động phong trào quyên  góp ủng hộ các bạn ở vùng lũ lụt. Tình huống 2: Một bạn lớp em có hoàn cảnh khó  khăn, bố bạn vừa bị ốm nặng. Tình huống 3: Các bạn lớp em chơi đuổi bắt ở sân   nhà. Một bạn bị ngã rất đau.. ­ YC HS đọc 3 tình huống. ­ YCHS các nhóm chia sẻ cách xử lý tình huống của  nhóm mình. ­ YCHSNX, bổ sung ­ GV kết luận, bổ sung. ­ Các nhóm TBKQ thảo luận. ­ HS nhận xét Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống GV nêu nhiệm vụ: Thảo luận nhóm 6 sắm vai  để xử lí tình huống: YC các nhóm sắm vai tình huống 1, 2 lần lượt lên  thể hiện ­ Các nhóm lên sắm vai, xử lý  tình 1, 2 ­ GV nhận xét, đánh giá: ­ Nhận xét ­ GV chốt: Các em đã có những hành động, việc   làm tốt đẹp đẻ  thể  hiện sự  yêu quý, giúp đỡ  bạn  bè.  2.3. Vận dụng: ­ GV giao nhiệm vụ: Hãy chia sẻ  những việc em   đã làm và sẽ làm để thể hiện sự yêu quý bạn bè?
  18. ­ Gọi 2 HS chia sẻ ­ GV nhận xét ­ GV giao nhiệm vụ về nhà: Làm việc nhóm: Tìm hiểu về  một bạn có hoàn  ­ HS chia sẻ  cảnh khó  khăn, lập kế  hoạch giúp  đỡ  bạn theo  mẫ u ­ GV chiếu bảng mẫu lên. ­ HS đọc bảng mẫu ­ GV chiếu bảng thông điêp ­ HS đọc thông điêp 3. Củng cố dặn dò: ­ Để thể hiện sự yêu quý bạn bè, chúng ta cần làm  ­ HSTL gì? ­ Về  nhà vận dụng những kiến thức  đã học vào  cuộc sống. ­ Chuẩn bị bài 5                                                      Đạo đức BÀI 5: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: ­ HS biết được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian. ­ Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian. ­ Thực hiện được việc sử dụng thời gian hợp lý. *Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. ­ Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ­   Nêu   tên   1   bạn   có   hoàn   cảnh   khó  ­ 2­3 HS nêu. khăn?   Em   có   thể   làm   được   những  việc gì để giúp đỡ bạn? ­ Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: ­ Tổ  chức cho hs nghe/ đọc bài thơ: “  ­ HS thực hiện. Đồng hồ quả lắc”
  19. ­ Trong bài thơ, đồng hồ  nhắc chúng  ­ HS chia sẻ. ta điều gì? ­ Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1:Tìm hiểu ý nghĩa của  việc quý trọng thời gian. ­ GV cho hs quan sát tranh sgk tr.24.  Thảo luận nhóm 4. Đọc lời chú thích  ­ HS thảo luận nhóm 4. trong mỗi tranh. ­   GV   kể   chuyện   “   Bức   trang   dở  ­ HS lắng nghe dang”. ­ 2­3 HS kể chuyện. ­ Mời hs vừa chỉ tranh, vừa kể tóm tắt  nội dung câu chuyện. ­ 2­3 HS trả lời. ­ GV hỏi : Vì sao Lan kịp hoàn thành  bức tranh còn Hà bỏ  dở  cơ  hội tham  gia cuộc thi ? Theo   em,   vì   sao   cần   quý   trọng   thời  gian ? ­GV chốt : Khi đã làm việc gì, chúng  ta cần đề ra kế hoạch, dành thời gian,  ­ HS lắng nghe. tập   chung   vào   công   việc   không   nên  mải   chơi   như   bạn   Hà   trong   câu  chuyện.   Quý   trọng   thời   gian   giúp  chúng ta hoàn thành công việc với kết   quả tốt nhất. *Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện  của việc quý trọng thời gian. ­ GV chia nhóm 4. Giao nhiệm vụ cho   các nhóm QS tranhsgk tr.25 và trả  lời  ­ HS thảo luận nhóm 4. câu hỏi :  ­ HS chia sẻ. + Em có nhận xét gì về việc sử dụng  thời gian của các bạn trong tranh ? ­ Tổ  chức cho các nhóm trình bày kết  quả thảo luận trước lớp. ­ 3­4 HS trả lời. + Theo em thế  nào là biết quý trọng  thời gian ? ­ HS lắng nghe. ­ GV nhận xét, tuyên dương. ­ GV chốt: Qus trọng thời gian là biết  sử  dụng thời gian một cách tiết kiệm  và   hợp   lí   như:   thực   hiện   các   công  viecj hang ngày theo thời gian biểu ;  phấn đấu thực hiện đúng mục tiêu và  ­ HS chia sẻ.
  20. kế hoạch đề ra ; giờ nào việc đấy… 3. Củng cố, dặn dò: và  ­ Hôm nay em học bài gì? ­ Về  nhà hãy vận dụng bài học vào  cuộc sống. ­ Nhận xét giờ học. Đạo đức BÀI 5: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: ­ Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hiện hành vi xử lý tình huống cụ  thể. *Phát triển năng lực và phẩm chất: ­ Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. ­ Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. ­ HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: ­  Nêu những việc làm thể  hiện biết  ­ 2­3 HS nêu. quý trọng thời gian? ­ Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: *Bài 1: Bày tỏ thái độ ­  GV cho HS quan sát các bức tranh  sgk/tr.26   và   bày   tỏ   thái   độ   với   việc  làm của các bạn trong tranh ­ HS thảo luận theo cặp. ­ Tổ  chức cho hs giơ  thẻ: Mặt cười   thể  hiện sự  tán thành; mặt mếu thể  ­ HS giơ thẻ. hiện sự không tán thành. ­ Mời 1 số  HS giải thích vì sao tán  ­ Tán thành: Tranh 1, 4.   thành? Vì sao không tán thành?      Không tán thành tranh 2,3 vì chưa  biết sử dựng thời gian vào những việc  ­ GV chốt câu trả lời. có ích. ­ Nhận xét, tuyên dương. *Bài 2: Dự đoán điều có thể xảy ra. ­   GV   tổ   chức   cho   hs   chơi   trò   chơi  ­ Hs lắng nghe hướng dẫn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2