intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHUẨN

Chia sẻ: Bùi Văn Tiến | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:49

2.440
lượt xem
154
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs). - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Kĩ năng: - Nhận xét...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 CHUẨN

  1. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Ngaøy soaï n : 20. 08. 2009 Tuaàn : 01 Ngaøy gi aûng : 24. 08 Ti eát : 01 A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs). - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Kĩ năng: - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1. - Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước. 3. Thái độ: Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Phóng to các bảng 1.1,1.2/SGK - Bản đồ các nước trên TG - Chuẩn bị phiếu học tập III. TRỌNG TÂM BÀI - Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước phát triển và đang phát triển. - Đặc trưng của được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới nền kinh tế - xã hội TG IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: So sánh tương quan cuộc sống giữa VN với Hoa Kỳ => cụôc sống giữa hai nước Kể một số thành tựu KH mới Thời gian Hoạt động Nội dung 15’ Họat động 1: tìm hiểu sự phân chia TG thành các nhóm nước I. Sự phân chia TG thành các nhóm HS hoạt động theo cặp, quan sát hình 1/6/SGK sau nước khi dựa vào kiến thức đã đọc, trả lời: - Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ * Nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên TG theo mức GDP BQĐN khác nhau được chia làm 2 nhóm (USD/người) nước: phát triển và đang phát triển Phiếu học tập : - Các nước đang phát triển thường GDP/người (USD/người) có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU thấp Mức thấp: < 725 - Các nước phát triển thì ngược lại Mức trung bình dưới: 725-2895 - Một số nước vùng lãnh thổ đạt Mức trung bình trên: 2895- 8955 được trình độ nhất định về CN gọi Mức cao: > 8955 là các - GV giảng thêm cho HS về các chỉ tiêu HDI nước công nghiệp mới (NICs) 10’ Họat động 2: sự tương phản về trình độ phát triển KT _XH của các nhóm nước II. Sự tương phản về trình độ phát - Hoạt động nhóm triển KT _XH của các nhóm nước + Nhóm 1: làm việc bảng 1.1, trả lời câu hỏi: nhận xét chênh lệch về GDP BQĐN - GDP BQĐN chênh lệch lớn giữa giữa các nhóm nước các nước phát triển và đang phát + Nhóm 2: làm việc bảng 1.2, trả lời câu hỏi: nhận xét cơ cấu GDP giữa các nhóm triển nước - Trong cơ cấu KT, + Nhóm 3: làm việc bảng 1.3 và box kèm theo, trả lời câu hỏi: nhận xét sự khác biệt + các nước phát triển KV dịch vụ về HDI và tuổi thọ chiếm tỉ lệ rất lớn, NN rất nhỏ trung bình giữa các nhóm nước + các nước đang phát triển tỉ lệ (nhóm 2 ghi trên Phiếu học tập dòng 2, nhóm 3 là dòng 3 và 4) ngành NN còn cao * Phiếu học tập : - Tuổi thọ TB các nước phát triển > Sự tương phản về KT – XH giữa các nhóm nước các nước đang phát triển Các chỉ số - HDI các nước phát triển > các Nhóm nước phát triển nước đang phát triển Nhóm nước đang phát triển III. Cuộc CM KH và CN hiện đại 15’ Tỉ trọng GDP phân theo KV KT (2004) - Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 1
  2. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 KV.I-KV.II-KV.III KH và CN hiện đại xuất hiện KV.I-KV.II-KV.III - Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao Tuổi thọ bình quân (2005) + Dựa vào thành tựu KH mới với HDI (2003) hàm lượng tri thức cao - Các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, bổ sung. + Bốn trụ cột: - GV nhận xét sửa chữa bổ sung * Công nghệ sinh học Hoạt động 3: tìm hiểu cuộc CM KH và CN hiện đại * Công nghệ vật liệu - GV giảng giải về cuộc CM KH và CN hiện đại, so sánh các cuộc CM khoa học * Công nghệ năng lượng công nghệ mà con người đã trải qua * Công nghệ thông tin - HS tìm các VD câu hỏi SGK/9 yêu cầu => nền KT tri thức - GV bổ sung V. CỦNG CỐ BÀI 1. Các quốc gia trên TG được chia thành hai nhóm: đang phát triển và phát triển dựa trên cơ sở: a. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên b. Sự khác nhau về tổng DS của mỗi nước c. Sự khác nhau về trình độ KT – XH d. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu người 2. Hàn Quốc, Singapore, Bra-xin, Ác-hen-ti-na,… được gọi là: a. Các nước đang phát triển b. Các nước phát triển c. Các nước kém phát triển d. Các nước công nghiệp mới hoặc là các nước đang phát triển 3. Dựa vào bảng 1.2, chọn nhận định nào sau đây là không chính xác: a. Ở các nước phát triển, GDP cao nhất thuộc KV.III b.GDP KV.I chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước c. GDP KV.III chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước d.GDP KV.II của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển 4/ Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là: a/ Ra đời hệ thống các ngành công nghệ hiện điện-cơ khí b/ Chuyển từ nền sản xuất NN sang CN c/ Xuất hiện và phát triển các ngành công nghệ cao d/ Tự động hóa nền sản xuất công nông nghiệp 5/ Kinh tế tri thức là loại hình KT dựa trên: a. Chất xám, KT, công nghệ cao b. Vốn, KT cao, lao động dồi dào c. Máy móc hiện đại , lao động rẻ d. Máy móc nhiều, lao động rẻ 6/ Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền KT TG, chuyển nền KT TG sang giai đọan phát triển nền KT tri thức là: a.Cuộc CN KHKT b.Cuộc CM KH c.Cuộc CM công nghệ hiện đại d.Cuộc CM KH và công nghệ hiện đại VI. DẶN DÒ Vẽ BĐ BT 3/ 9/ SGK -----------------------------------***------------------------------------ Ngaøy soaï n : 29. 08. 2009 Tuaàn : 02 Ngaøy gi aûng : 31. 08 Ti eát : 02 BÀI 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được các biểu hiện tòan cầu hóa, khu vực hóa và hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa. - Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ TG để nhận biết lãnh thổ của một số liên kết KT khu vực. - Phân tích bảng 2 để nhận biết các nước thành viên qui mô về DS, GDP của một số liên kết KT khu vực. 3. Thái độ: Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ các nước trên TG - Lược đồ các tổ chức lien kết kinh tế TG, khu vực (GV có thể dùng kí hiệu để thể hiện trên nền lược đồ hành chính TG vị trí của các nước trong các tổ chức liên kết KT khác nhau). III. TRỌNG TÂM BÀI Các biểu hiện và hệ quả của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: Liên hệ việc gia nhập WTO của VN cũng như tháng 8 hàng năm kỷ niệm sự ra đời của ASEAN, bàn về toàn cầu hóa, thấy sự hội nhập của VN TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 2
  3. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Thời gian Hoạt động Nội dung 20’ Họat động 1:tìm hiểu xu hướng toàn I. Xu hướng toàn cầu hóa cầu hóa - Là quá trình liên kết các quốc gia về KT, văn hóa, khoa học,.. - GV: nêu rõ vì sao hiện nay chúng ta 1. Tòan cầu hóa về kinh tế phải hội nhập tức xu thế toàn cầu hóa a/ Thương mại phát triển là không thể đảo ngược b/ Đầu tư nước ngoài tăng nhanh - Chia thành 6 nhóm c/ Thị trường tài chính mở rộng + 4 nhóm tìm hiểu về 4 biểu hiện của d/ Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn tòan cầu hóa dựa trên kiến thức SGK 2/ Hệ quả của toàn cầu hóa + 2 nhóm tìm hiểu về mặt tích cực và - Tích cực: thúc đẩy SX phát triển, tăng trưởng KT, đầu tư, tăng cường hợp tác tiêu cực của tòan cầu hóa quốc tế - Đại diện nhóm trình bày, liên hệ VN - Thách thức: gia tăng khỏang cách giàu nghèo Họat động 2:xu hướng khu vực hóa KT II. Xu hướng khu vực hóa KT 20’ - Hoạt động cặp nhóm, trả lời phiếu 1. Các tổ chức liên kết KT khu vực học tập, - Nguyên nhân: do phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trên TG, những trả lời câu hỏi SGK: so sánh DS và GDP quốc gia tương đồng về văn hóa, XG, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích của các tổ chức liên kết KT KV? - Các tổ chức liên kết KV - Vì sao phải liên kết với nhau? 2/ Hệ quả của khu vực hóa KT - KV hóa KT có lợi ích và đặt ra thách - Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng KT, tăng tự do thức gì? thương mại, đầu tư, bảo vệ lợi ích KT các nước thành viên; tạo những thị - VN gia nhập những KV hóa KT nào? trường rộng lớn, tăng cường tòan cầu hóa KT - Thách thức: quan tâm giải quyết vấn đề như chủ quyền KT, quyền lực quốc gia V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Toàn cầu hóa: a.Là quá trình liên kết một số quốc gia trên TG về nhiều mặt b.Là quá trình liên kết các nước phát triển trên TG về KT, văn hóa, KH c.Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền KT – XH các nước đang phát triển d.Là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về KT, văn hóa, KH 2/ Mặt trái tòan cầu hóa kinh tế thể hiện ở: a/ Sự phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng tập trung chủ yếu ở các nước phát triển b/ Khỏang cách giàu nghèo gia tăng giữa các nhóm nước c/ Thương mại tòan cầu sụt giảm d/ Các nước đang phát triển sẽ không được hưởng lợi ích nhiều 3/ Các quốc gia có những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội đã liên kết thành các tổ chức kinh tế nhằm chủ yếu: a.Tăng cường khả năng cạnh tranh của KV và của các nước trong KV so với TG b.Làm cho đời sống văn hóa, XH của các nước thêm phong phú c.Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nước d.Trao đổi hàng hóa giữa các nước nhằm phát triển ngoại thương 4/ Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước: a.Thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế b.Chủ động khai thác các thành tựu KH và công nghệ c.Tạo điều kiện chuyển giao các thành tựu mới d.Tất cả các câu trên 5/ Các nước trên TG có thể nhanh chóng áp dụng công nghệ hiện đại vào quá trình phát triển KT-XH là do: a.Có các tổ chức như WTO, ASEAN, IMF, NAFTA,… b.Thành tựu KHKT phát minh ngày càng nhiều c.Quan hệ buôn bán ngày càng phát triển d.Toàn cầu hóa thực hiện chuyển giao công nghệ 6/ Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển KT giữa các tổ chức và các nước trong KV là: a.Các nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh b.Các tổ chức liên kết hỗ trợ cho nhau c.Các tổ chức vừa liên kết vừa hợp tác cạnh tranh với nhau d.Xóa bỏ triệt để đặc trưng riêng của từng nước VI. DẶN DÒ Trả lời các câu hỏi trong SGK/12 VII. PHỤ LỤC * Phiếu học tập : Dựa vào bảng 2/ SGK/11, hoàn thành bảng sau: Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết KT KV Tổ chức đông dân nhất đến thấp nhất GDP từ cao nhất tới thấp nhất Tổ chức có số thành viên cao nhất TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 3
  4. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Tổ chức có số thành viên ít nhất Tổ chức có GDP cao nhất Tổ chức có GDP thấp nhất Tổ chức có GDP/ người cao nhất Tổ chức có GDP/ người thấp nhất ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­***­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Ngaøy soaï n : 05. 09. 2009 Tuaàn : 03 Ngaøy gi aûng : 06. 09 Ti eát : 03 BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ DS ở các nước đang phát triển và già hóa DS ở các nước phát triển. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm MT; phân tích được hậu quả của ô nhiễm MT; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ MT. 2. Kĩ năng: Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề toàncầu cần phải có sự hợp tác của toàn nhân lọai. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số hình ảnh về ô nhiễm MT trên TG và VN. - Một số tin, ảnh htời sự về chiến tranh KV và nạn khủng bố trên TG. - Phiếu học tập III. TRỌNG TÂM BÀI Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ DS ở các nước đang phát triển và già hóa DS ở các nước phát triển, ô nhiễm MT và một số vấn đề khác. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: Liên hệ thiên tai gần đây, với sự giúp đỡ cứu nạn lẫn nhau trên biển của Trung Quốc với ngư dân VN Thời gian Hoạt động Nội dung 20’ Họat động 1: Dân số I. Dân số - Chia lớp thành 4 nhóm: 1. Bùng nổ DS + Nhóm 1: dựa vào bảng 3.1/13 so sánh tỉ suất gia tăng DS tự - DS TG tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX nhiên của nhóm nước đang phát triển và phát triển và toàn TG - DS bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển + Nhóm 2: DS tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì? 2. Già hóa dân số + Nhóm 3: Dựa vào bảng 3.2/14 so sánh cơ cấu DS theo nhóm - DS TG có xu hướng già đi: tuổi của nhóm nước đang phát triển và phát triển + Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm + Nhóm 4: DS già dẫn đến hậu quả gì? + Tỉ lệ > 65 tuổi tăng - Thảo luận nhóm, HS trình bày, nhóm khác trao đổi bổ sung II. Môi trừơng - GV kết luận sửa chữa bổ sung 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và Suy giảm tầng ô dôn Họat động 2: Môi trừơng - Lượng CO2 tăng => hiệu ứng nhà kính tăng => nhiệt độ 20’ - GV chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu trong Trái đất tăng phiếu học tập sau: - Khí thải từ SX CN và sinh hoạt => mưa axit => tầng Vấn đề MT ôdôn mỏng và thủng Hiện trạng 2. Ô nhiễm MT nước ngọt, biển và Nguyên nhân đại dương Hậu quả - Chất thải CN và sinh hoạt chưa xử lí => đổ trực tiếp vào Giải pháp sông hồ => ô nhiễm => thiếu nước sạch Biến đổi khí hậu toàn cầu - Chất thải CN chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông biển, Suy giảm tầng ô dôn đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu => MT biển chịu nhiều tổn thất Ô nhiễm MT nước ngọt biển và đại dương 3. Suy giảm đa dạng sinh học Suy giảm đa dạng sinh học - Khai thác thiên nhiên quá mức => sinh vật bị tuyệt chủng - Thảo luận nhóm, HS trình bày, nhóm khác trao đổi bổ sung hoặc sắp tuyệt chủng => mất nhiều loài SV, gen di - GV kết luận sửa chữa bổ sung truyền, thực phẩm, htuốc, nguyên liệu SX… TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 4
  5. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Hoạt động 3: Một số vấn đề khác III. Một số vấn đề khác - Trao đổi HS về khủng bố, liên hệ thực tế - Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo V. CỦNG CỐ BÀI 1. DS TG hiện nay: a. Đang tăng b. Đang giảm c. Không tăng không giảm d. Đang ổn định 2. Bùng nổ DS trong mọi thời kỳ đều bắt nguồn từ: a. Các nước phát triền b. Các nước đang phát triển c. Đồng thời ở các nước phát triển và đang phát triển d. Ở các nước phát triển và đang phát triển nhưng không đồng thời 3. Trái đất nóng dần lên là do: a. Mưa axít ở nhiều nơi trên TG c. Lượng CO2 tăng nhiều trong khí quyển b. Tầng ô dôn bị thủng d. Băng tan ở hai cực 4. Phần lớn dân số thiếu nước sạch trên thế giới tập trung ở các nước đang phát triển là do: a/ Không có nguồn nước để khai thác b/ Người dân không có thói quen dùng nước sạch c/ Nhà nước không chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nước sạch d/ Nguồn nuớc bị ô nhiễm do chất thải không dược xử lí đổ trực tiếp vào 5. Ô nhiễm MT biển và đại dương chủ yếu là do: a. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt b. Các sự cố đắm tàu c. Việc rửa các tàu dầu d. Các sự cố tràn dầu 6. Sự suy gỉam đa dạng sinh học tạo ra hậu quả: a. Mất nhiều loài sinh vậ, các gen di truyền b. Mất đi nguồn thực phẩm, thuốc chữa bệnh c. Mất đi nguồn nguyên liệu của nhiều ngành SX d. Tất cả các câu trên đều đúng VI. DẶN DÒ Sưu tập tài liệu về vấn đề MT Làm BT3/16/SGK Chuẩn bị tài liệu về tòan cầu hóa, nhất là VN; chuẩn bị bài TH VII. PHỤ LỤC * Phiếu học tập : Dựa vào SGK, kiến thức hoàn thành: Một số vấn đề MT toàn cầu Vấn đề MT Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu toàn cầu Suy giảm tầng ô dôn Ô nhiễm MT biển và đại dương Suy giảm đa dạng sinh học - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - *** - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngaøy soaï n : 10. 09. 2009 Tuaàn : 04 Ngaøy gi aûng : 14. 09 Ti eát : 04 BÀI 4: THỰC HÀNH TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TÒAN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển. 2. Kĩ năng: Thu thập và xử lí thong tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu KH và CN hiện đại vào SX và kinh doanh. - Đề cương báo cáo. III. TRỌNG TÂM BÀI Cơ hội và thách htức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 5
  6. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Họat động 1: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TÒAN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - GV chia lớp thành 7 nhóm nhỏ, mỗi nhóm đảm nhận 1 ô kiến thức - Đọc thông tin ô kiến thức liên hệ những hiểu biết bản thân, bài cũ, rút ra nhận xét, kết luận - Tìm VD cụ thể, có thể liên hệ với VN Họat động 2: báo cáo (có thể hướng dẫn để mỗi nhóm viết thành 1 báo cáo về nhà thực hiện chi tiết) V. DẶN DÒ Hoàn thành bài TH ----------------------------------------***------------------------------------- Ngaøy soaï n : 19. 09. 2009 Tuaàn : 05 Ngaøy gi aûng : 21. 09 Ti eát : 05 BÀI 5: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được châu Phi khá giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô, nóng, TNMT bị cạn kiệt, tàn phá… - DS tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến trang đe dọa và xung đột sắc tộc. - Kinh tế tuy có khởi sắc, nhưng cơ bản còn chậm. 2. Kĩ năng: Phân tích được các lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi 3. Thái độ: Chia sẻ với những khó khăn mà người dan châu Phi phải trải qua. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - BĐ địa lí tự nhiên châu Phi, KT chung. - Tranh ảnh về cảnh quan và con người, một số hoạt động KT tiêu biểu III. TRỌNG TÂM BÀI - Khó khăn về ĐKTN: KH khô nóng, phần lớn diện tích lãnh thổ là hoang mạc và xavan. - Vấn đề dân cư và XH: DS tăng nhanh, tuổi thọ trung bình thấp, đa số là dân nghèo; đói nghèo, bệnh tật và các cuộc nội chiến là những khó khăn, ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống người dân châu Phi. - Vấn đề KT: chậm phát triển và còn phụ thuộc nhiều vào nước ngoài. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: GV có thể liên hệ thực tế những xung đột, dịch bệnh xảy ra ở Châu Phi hay cảnh quan tự nhiên, công trình Kim tự tháp để bắt đầu về “lục địa đen” Thời gian Hoạt động Nội dung 10’ Họat động 1: Một số vấn đề tự nhiên I. Một số vấn đề tự nhiên - HS họat động nhóm để tìm hiểu thuận lợi và khó Thuận lợi khăn: Khó khăn Thuận lợi * Khí hậu Khó khăn * Cảnh quan * Khí hậu * Khoáng sản * Cảnh quan * Sông ngòi * Khoáng sản - Đa dạng * Sông ngòi - Rừng Nhiệt đới ẩm, Nhiệt đới khô… - Giải pháp? - Phân bố nhiều nơi với nhiều loại - GV làm rõ việc khai thác TNTN ở Châu Phi do TB - Sông Nin,.. nước ngoài nắm giữ và lợi nhuận chủ yếu rơi vào - Khô nóng. tay TB nước ngoài => VD - Hoang mạc, bán hoang mạc, xavan. Họat động 2:Một số vấn đề dân cư và xã hội - Khóang sản và rừng bị khia thác quá mức - So sánh và nhận xét các chỉ số dân số của Châu Phi => khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên 15’ so với nhóm nước phát triển, nhóm đang phát triển và II. Một số vấn đề dân cư và xã hội TG dựa vào bảng 5.1? - Tỉ suất sinh cao nên DS tăng nhanh - Nguyên nhân và hậu quả? - Tuổi thọ TB thấp - GV bổ sung thêm VN giúp các nước trong nhóm - Dịch bệnh HIV Cộng đồng Pháp ngữ như Senegal, Benanh phát triển - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 6
  7. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 NN - Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật Hoạt động 3:Một số vấn đề Kinh tế => được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức TG 15’ - Dựa vào bảng 5,2, nhận xét tốc độ tăng III. Một số vấn đề Kinh tế trưởng GDP của một số quốc gia châu Phi so với - Đa số các nước Châu Phi nghèo, kém phát triển TG? - Nguyên nhân: - GV bổ sung thêm kiến thức cho HS để thấy tình + Hậu quả của sự thống trị lâu dài chủ nghĩa thực dân trạng KT châu Phi hiện so với TG hầu như thua sút + Xung đột, chính phủ yếu kém,…. rất lớn, thụt lùi so với bản thân - Nền KT châu Phi cũng đang thay đổi tích cực V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Tình trạng sa mạc hóa ở châu Phi chủ yếu là do: a. Cháy rừng c. Lượng mưa thấp b. Khai thác rừng quá mức d. Chiến tranh 2/ Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nước châu Phi kém phát triển: a. Bị cạnh tranh bởi các khu vực khác b. Xung đột sắc tộc c. Khả năng quản lí kém d. Từng bị thực dân thống trị tàn bạo 3/ Câu nào sau đây không chính xác: a.Tỉ lệ tăng trưởng GDP ở châu Phi tương đối cao trong thập niên vừa qua b.Hậu quả thống trị nặng nề của thực dân còn in dấu nặng nề trên đường biên giới quốc gia c.Một vài nước châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển d.Nhà nước của nhiều quốc gia châu Phi còn non trẻ, thiếu khả năng quản lí 4/ Hàng triệu người dân châu Phi đang sống rất khó khăn vì: a.Đói nghèo, bệnh tật b.Kinh tế tăng trưởng chậm c.Học vấn kém, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc d.Tất cả đều đúng 6/ Các cuộc xung đột tại một số nước Châu Phi đã để lại hậu quả: a/ Biên giới các quốc gia này được mở rộng b/ Làm gia tăng sức mạnh các lực lượng vũ trang c/ Làm hàng triệu người chết đói hoặc di cư khỏi quê hương d/ Làm gia tăng diện tích hoang mạc VI. DẶN DÒ Làm BT 2/ SGK/ 23 -----------------------------***-------------------------------- Ngaøy soaï n : 26. 09. 2009 Tuaàn : 06 Ngaøy gi aûng : 28. 09 Ti eát : 06 BÀI 5: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TIẾT 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết Mĩ Latinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển KT, song nguồn TNTN được khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân, gây tình trạng không công bằng, mức sống chênh lệch lớn với một bộ phận không nhỏ dân cư sống dưới mức nghèo khổ. - Phân tích được tình trạng phát triển thiếu ổn định của nền KT các nước Mĩ Latinh, khó khăn do nợ, phụ thuộc nước ngoài và những cố gắng vượt qua khó khăn của các nước này. 2. Kĩ năng: Phân tích được các lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Mĩ Latinh 3. Thái độ: Tán thành với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ Latinh đang cố gắng thực hiện để vượt qua khó khăn trong gỉai quyết các vấn đề KT-XH. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Phóng to hình 5.4/ SGK - BĐ địa lí tự nhiên châu Mĩ Latinh, KT chung. III. TRỌNG TÂM BÀI - Vấn đề tự nhiên, dân cư, xã hội: nguồn lợi lớn tự nhiên được khai thác song không mang lợi ích đến cho đại đa số bộ phận dân cư các nước Mĩ Latinh. Mức sống của người dân rất chênh lệch. Mặc dù đa số dân chúng sống trong các đô thị nhưng số dân chiếm tỉ lệ nghèo khổ khá lớn. - Vấn đề KT: KT phát triển không ổn định, tổng nợ nước ngoài lớn. nguyên nhân và một số biện pháp khắc phục. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: Đưa ra 1 số hình ảnh tiêu biểu về Mĩ Latinh như lễ hội Carnaval, rừng Amadôn, tượng chúa cứu th ế Thời gian Hoạt động Nội dung TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 7
  8. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 20’ Họat động 1: Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội I. Một số vấn đề tự nhiên, dân Một số vấn đề tự nhiên cư và xã hội - GV yêu cầu HS sử dụng BĐ “cảnh quan và khoáng sản ở Mĩ Latinh” hình 5.3/24/ SGK để: 1. Tự nhiên + Kể tên cảnh quan và TN khoáng sản * Thuận lơi: + Nhận xét cảnh quan rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm => giá trị? - Nhiều loại kim loại màu, kim Đồng cỏ => giá trị? loại quý và nhiên liệu + TN khoáng sản => giá trị? - Tài nguyên đất, khí hậu - GV bổ sung đa số nguồn tài nguyên, trang trại đều nằm trong tay chủ TB, người lao động thuận lợi cho phát triển rừng, hưởng lợi ích không đáng kể chăn nuôi gia súc, trồng cây CN Dân cư và xã hội và cây ăn quả nhiệt đới - Dựa vào bảng 5.3/26/SGK, nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư ở Mĩ Latinh? * Khó khăn: => khó khăn đặt ra? - Khai thác nhiều Liên hệ so sánh với VN để thấy rõ chênh lệch giàu nghèo ở Mĩ latinh là rất lớn 2. Dân cư và xã hội - Vì sao có sự chênh lệch giàu nghèo ở Mĩ latinh lớn? - Dân cư còn nghèo đói - HS nêu những khó khăn do quá trình đô thị hóa tự phát? - Thu nhập giữa người giàu và Họat động 2: Một số vấn đề Kinh tế nghèo có sự chênh lệch rất lớn - Dựa vào bảng 5.4/26/SGK nhận xét tốc độ tăng GDP của Mĩ Latinh từ 1985-2004? - Đô thị hóa tự phát => đời - Dựa vào bảng 5.4, những quốc gia nào có tỉ lệ nợ nước ngoài cao so với GDP? sống dân cư khó khăn => ảnh + Họat động cặp hưởng vấn đề XH và phát Quốc gia triển KT 20' tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP II. Một số vấn đề Kinh tế Ac-hen-ti-na - Tốc độ phát triển KT không Bra-xin đều, chậm thiếu ổn định Chi-lê - Nợ nước ngòai lớn Ê-cua-đo - Nguyên nhân: Ha-mai-ca + Tình hình chính trị thiếu ổn Mê-hi-cô định Pa-na-ma + Các thế lực bảo thủ cản trở Paragoay + Chưa xây dựng được đường Pê-ru lối phát triển KT-XH độc lập, Vê-nêxu-ê-la tự chủ - HS ghi lên bảng và nhận xét - Hiện nay, các quốc gia Mĩ - Vì sao phải vay nợ nhiều? => hậu quả vay nợ nhiều? Latinh đang cải cách V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Số dân sống dưới mức nghèo khổ chủ yếu của châu Mĩ Latinh còn khá đông là do: a.Cuộc cải cách ruộng đất không triệt để b.Người dân không cần cù, trình độ thấp c.Điều tự nhiên khắc nghiệt, thiếu khoáng sản d.Hiện tượng đô thị hóa bùng nổ 2/ Câu nào dưới đây không chính xác: a.Khu vực Mĩ latinh là sân “sau” của Hoa Kì b.Tình hình kinh tế các nước Mĩ Latinh đang được cải thiện c.Nợ nước ngoài rất ít, chiếm tỉ lệ không đáng kể trong GDP d.Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài là từ Hoa Kì và Tây Ban Nha 3/ Tỉ lệ dân thành thị các nước Mĩ Latinh cao là vì: a.Các quốc gia này không phát triển nông nghiệp b.Kinh tế phát triển cao, nhiều khu công nghiệp lớn c.Đồng bằng rộng lớn, thuận tiện việc xây dựng đô thị d.Dân nghèo không ruộng kéo ra thành phố tìm việc 4/ Hướng chảy của sông Amadôn chủ yếu là: a. Bắc Nam b. Đông Tây c. Tây Đông d. Nam Đông 5/ Nguyên nhân khiến cho kinh tế các nước Mĩ Latinh phát triển không ổn định: a/ Do nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nên người dân ít lao động b/ Nền kinh tế chỉ tập trung vào sản xuất nông sản nhiệt đới , ít quan tâm tới ngành công nghiệp c/ Do ảnh hưởng của các cuộc xung đột vũ trang diễn ra liên tục d/ Tình hình chính trị không ổn định lại mắc nợ nhiều VI. DẶN DÒ Làm BT 2/ SGK/ 27 ----------------------------------***-------------------------------- Ngaøy soaï n : 02. 10. 2009 Tuaàn : 07 Ngaøy gi aûng : 05. 10 Ti eát : 07 BÀI 5: TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 8
  9. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TIẾT 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được tiềm năng phát triển KT của KV Tây Nam Á và Trung Á. - Hiểu được một số vấn đề chính của KV đều liên quan đến vai trò cung cấp dầu mỏ và các vấn đề dẫn tới xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố. 2. Kĩ năng: - Sử dụng BĐ các nước trên TG để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của KV Tây Nam Á và Trung Á. - Đọc trên lược đồ Tây Nam Á và Trung Á để thấy vị trí các nước trong KV. - Phân tích bảng số liệu thống kê để rút ra nhận định. - Đọc và phân tích các thong tin địa lí từ các nguồn thong tin về chính trị, thời sự quốc tế. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ các nước trên TG. - BĐ địa lí tự nhiên Châu Á. - Phóng to hình 5.8/SGK III. TRỌNG TÂM BÀI Một số vấn đề của KV Tây Nam Á và Trung Á. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: Liên hệ hiểu biết thực tế tình hình một số nước như hạt nhân của Iran, xung đột ở Iraq, Israel-Palestine… Thời gian Hoạt động Nội dung Họat động 1:Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực - Họat động cá nhân: Trung Á: + Xác định trên bản đồ KV Tây Nam Á và Trung Á, tên các quốc gia? có vị trí địa – chính trị quan trọng - Họat động nhóm theo phiếu học tập 1/ Tây Nam Á + Chia lớp thành 4 nhóm - Diện tích 7 triệu km2 với 313 triệu người Các đặc điểm - Tài nguyên chủ yếu dầu khí tập trung qunah vịnh Tây Nam Á Pec-xich Trung Á - Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh Vị trí địa lý - Hiện nay đa số dân cư theo đaọ Hồi nhưng bị chia rẽ Diện tích thành nhiều giáo phái =>mất ổn định Số quốc gia 2/ Trung Á Dân số - Khub vực giàu có về tài nguyên dầu khí, sắt, đồng, Ý nghĩa vị trí địa lý thủy điện, than, urani… Điều kiện tự nhiên - Khí hậu khô hạn =>trồng bông và cây CN Tài nguyên thiên nhiên - Các thảo nguyên chăn thả gia súc Đặc điểm XH - Khu vực đa sắc tộc, mật độ DS thấp - HS đại diện trình bày, các nhóm khác đóng góp - Trừ Mông Cổ, đa số dân cư theo đaọ Hồi - GV bổ sung, sửa chữa - Giao thoa văn minh phương Đông và Tây Họat động 2: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á Trung Á 1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ 1. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ Khu vực :Đông Á-Đông Nam Á-Trung Á-Tây Nam Á - Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% TG Đông Âu-Tây Á-Bắc Mĩ => nguồn cung chính cho TG Chênh lệch tiêu thụ/ khai thác (nghìn thùng) => trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều - Nhận xét khả năng cung cấp dầu mỏ cho TG của KV Tây Nam Á? cường quốc - GV gợi mở cho HS tình hình căng thẳng hiện nay ở đây từ năm 2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng 2003, chiến tranh Iraq-Hoa Kì, bản chất của vấn đề hạt nhân Iran,… bố 2. Xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng - Nguyên nhân: bố + Tranh giành đất đai, nguồn nước và tài nguyên - GV tổ chức thảo luận nhóm về vấn đề này: (dựa vào hiểu biết và + Can thiệp của nước ngoài, các tổ chức cực đoan kênh chữ SGK) - Thể hiện: xung đột dai dẳng của người Arab-Do + Tình hình? thái + Nguyên nhân? - Hậu quả: tình trạng đói nghèo ngày càng tăng + Hậu quả? V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Ý nào đúng nhất khi nói về vị trí địa lí của Tây Nam Á: a.Nơi tiếp giáp của hai đại dương và ba châu lục b.Ở Tây Nam Châu Á, giáp ba châu lục c.Tiếp giáp biển Ca-xpia và biển Đông d.Phía tây của Địa Trung Hải TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 9
  10. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 2/ Vị trí địa lí của Tây Nam Á rất quan trọng vì: a.Là cầu nối giữa ba lục địa b.Nằm án ngữ con đường thông thương từ Á sang Âu c.Nằm án ngữ con đường thông thương từ Á sang Phi d.Tất cả các câu trên đều đúng 3/ Đặc điểm khí hậu của Trung Á: a.Lạnh quanh năm do núi cao b.Mưa nhiều vào mùa đông c.Khô hạn d.Có 2 mùa, mùa mưa và khô 4/ Khu vực Tây Á thiếu ổn định là do: a.Vị trí địa lí quan trọng của KV b.Sự can thiệp của các thế lực bên ngòai c.Thế lực chính trị, tôn giáo cực đoan nổi lên d.Tất cả các câu trên đều đúng 5/ Khu vực Tây Á và Trung Á có vai trò quan trọng là do: a.Trữ lượng dầu mỏ lớn, 50% TG b.Nền kinh tế KV phát triển nhanh và ổ định c.Có nhiều tổ chức KT lớn d.Tất cả các câu trên đều đúng VI. DẶN DÒ Làm BT 1/ SGK/33 --------------------------------***-------------------------------- Ngaøy soaï n : 09. 10. 2009 Tuaàn : 08 Ngaøy ki ểm tra: 12. 10 Ti eát : 08 TRÖÔØNG THPT BUOÂN M THUOÄT A ÑEÀ K EÅM TRA M I OÂN ÑÒA LÍ LÔÙP 11 TOÅ ÑÒA LÍ THÔØI G AN : 45 PHUÙT ( Khoâng keå phaùt I ñeà) ------ Đề 1 Câu 1 (3 điểm ) Làm rõ những chỉ tiêu kinh tế-xã hội để phân biệt trình độ phát triển của 2 nhóm nước? Câu 2 (7 điểm) Cho bảng số liệu: Tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển ( Đơn vị tính: tỉ usd) Năm 1990 1998 2000 2004 Tổng nợ 1316 2465 2498 2724 a, Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển qua các năm b, Rút ra nhận xét -------------------------------*0*0*0*--------------------------- Đề 2: Câu 1 (3 điểm ) Làm rõ những chỉ tiêu kinh tế-xã hội để phân biệt trình độ phát triển của 2 nhóm nước? Câu 2 (7 điểm) Cho bảng số liệu: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của 2 nhóm nước ( Đơn vị tính: %) Nhóm 1960-1965 1975-1980 1985-1990 1995-2000 2001-2005 nước\Năm Phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,1 Đang phát triển 2,3 1,9 1,9 1,7 1,5 a, Vẽ biểu đồ thích hợp nhất so sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của 2 nhóm nước qua các năm. b, Dân số gia tăng nhanh gây nên những hậu quả gì ? -------------------------------*0*0*0*--------------------------- TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 10
  11. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Ngaøy soaï n : 09. 10. 2009 Tuaàn : 08 Ngaøy ki ểm tra : 12. 10 Ti eát : 08 KIỂM TRA 45’. MÔN ĐỊA L Í TRÖÔØNG THPT BUOÂN M THUOÄT A ÑEÀ K EÅM TRA M I OÂN ÑÒA LÍ LÔÙP 11 TOÅ ÑÒA LÍ THÔØI G AN : 45 PHUÙT ( Khoâng keå I phaùt ñeà) ------ HOÏ VAØ TEÂN :...........................................................................................LÔÙP:11… … … … 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 a a a a a a a a a a A a a a a a a a a a b b b b b b b b b b B b b b b b b b b b c c c c c c c c c c C c c c c c c c c c d d d d d d d d d d D d d d d d d d d d Ph ần I: Trắc nghiệm ( 5 điểm: ) 1). Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ coù nhöõng ñieåm gioáng nhau veà: a). Soá daân ñoâng. b). GDP/ngöôøi cao. c). Xung ñoät toân giaùo, saéc toäc. d). Taát caû ñeàu ñuùng. 2). Toaøn caàu hoùa laø: a). Laø quaù trình lieân keát moät soá quoác gia treân theá giôùi veà nhieàu maët. b). Laø quaù trình lieân keát caùc nöôùc phaùt trieån veà kinh teá- vaên hoùa- khoa hoïc. c). Laø quaù trình lieân keát caùc quoác ga treân theá giôùi veà kinh teá- vaên hoùa- khoa hoïc d). Laø quaù trình taùc ñoäng maïnh meõ ñeán toaøn boä neàn KT- XH cuûa caùc nöôùc ñang phaùt trieån. 3). Vuøng phaân boá daàu-khí chuû yeáu cuûa khu vöïc Taây Nam AÙ laø: a). Vuøng hoang maïc- baùn ñaûo Araùp. b). Vuøng ven vònh Peùc- xích. c). Vuøng ven bôø bieån Hoàng Haûi. d). Vuøng nuí Iraéc. 4). Caâu naøo sau ñaây KHOÂNG chính xaùc: a). Laø "saân sau" cuûa Hoa Kyø. b). Kinh teá Myõ- latinh ñang ñöôïc caûi thieän. c). Laïm phaùt ñaõ ñöôïc khoáng cheá ôû nhieàu nöôùc. d). Xuaát khaåu taêng nhanh. 5). So vôùi caùc nöôùc ñang phaùt trieån, caùc nöôùc NIC coù ñaëc ñieåm: a). Quy moâ GDP lôùn hôn. b). Taát caû ñeàu ñuùng. c). Kim ngaïch xuaát khaåu cao hôn. d). Cô caáu kinh teá chuyeån dòch nhanh. 6). Lí do laøm cho khu vöïc Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ trôû thaønh nôi caïnh tranh cuûa nhieàu cöôøng quoác laø: a). Nôi thöôøng coù xung ñoät toân giaùo vaø saéc toäc. b). Nôi coù nhieàu khoaùng saûn. c). Taát caû ñeàu ñuùng. d). Nôi coù vò trí ñòa chính trò quan troïng. 7). Ñaëc ñieåm naøo sau ñaây KHOÂNG phuø hôïp vôùi nhoùm nöôùc ñang phaùt trieån: a). GDP/ngöôøi/naêm cao. b). Gia taêng daân soá nhanh. c). Nhaän FDI nhieàu. d). GDP trong nöôùc lôùn. 8). Toaøn caàu hoùa taïo ra nhöõng cô hoäi gì cho caùc nöôùc ñang phaùt trieån: a). Nhaän ñaàu tö vaø chuyeån giao KH- KT- CN. b). Taêng GDP trong nöôùc. c). Taêng giaù trò xuaát khaåu. d). Taêng giaù trò nhaäp khaåu. 9). Xung ñột toân giaùo, saéc toäc...ôû Taây Nam AÙ vaø Trung AÙ trôû neân caêng thaúng laø do: TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 11
  12. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 a). Söï t ham gi a cuûa caùc t oå chöùc chí nh tr ò vaø t oân gi aùo cöï c ñoan. b). Taát caû ñeàu ñuùng. c). Söï can t hi eäp t hoâ baï o cuûa caùc t heá l öï cbeân ngoaøi . d). Söï hoaï t ñoäng khaép nôi cuûa nhi eàu t oå chöùc khuûng boá. 10). Söï t öông phaûn roõ reät nhaát gi öõa nhoùm nöôùc phaùt tri eån vaø ñang phaùt tri eån t heå hi eän ôû: a). GDP/ ngöôøi / naêm b). Söï phaân hoùa gi aøu ngheøo. c). Trì nh ñoä phaùt tri eån ki nh t eá-xaõ hoäi . d). M öùc gi a t aêng daân soá. 11). Caùc quoác gi a treân t heá gi ôùi ñöôï c chi a l aøm hai nhoùm nöôùc phaùt tri eån vaø ñang phaùt tri eån, döï a vaøo: a). Söï khaùc nhau veà GDP vaø GDP/ ngöôøi . b). Söï khaùc nhau veà t öï nhi eân vaø t aøi nguyeân. c). Söï khaùc nhau veà trì nh ñoä phaùt tri eån KT-XH. d). Söï khaùc nhau veà HDI vaø FD . I 12). Soá daân cuûa chaâu M yõ- l ati nh soáng döôùi m öùc ngheøo khoå coøn khaù ñoâng l aø do: a). Caûi caùch r uoäng ñaát khoâng tri eät ñeå. b). G a t aêng daân soá nhanh. i c). Ñ eàu ki eän t öï nhi eân khoù khaên. i d). Ñoâ t hò hoùa t öï phaùt. 13). Chaâu Phi ñöôï c goï i l aø chaâu l u c"noùng", döï a vaøo: ï a). Söï khaéc nghi eät cuûa t öï nhi eân. b). Söï gi a t aêng daân soá nhanh. c). Söï ngheøo ñoùi cuøng cöï c. d). Taát caû ñeàu ñuùng. 14). Caâu naøo sau ñaây KHOÂNG chí nh xaùc: a). Haäu quûa t hoáng trò cuûa t höï c daân coøn i n daáu naëng neà. b). Moät vaøi nöôùc chaâu Phi coù neàn ki nh t eá chaäm phaùt tri eån. c). Tæ l eä t aêng tr öôûng GDP t öông ñoái cao trong t haäp ni eân vöøa qua. d). Nhaø nöôùc cuûa nhi eàu quoác gi a chaâu Phi coøn non tr eû, t hi eáu khaû naêng quaûn l í . 15). H eän nay nhöõng vaán ñeà KT- XH naøo sau ñaây ñöôï c xem l aø coù tí nh t oaøn caàu: i a). Suy gi aûm ña daï ng si nh hoï c. b). G aø hoùa daân soá. i c). Naï n khuûng boá. d). Taát caû ñeàu ñuùng. 16). Cô caáu ki nh teá nhoùm nöôùc ñang phaùt tri eån trong ñoù coù V eät Nam hi eän nay ñang i , chuyeån dòch t heo xu höôùng naøo sau ñaây: a). Phaùt tri eån khu vöï c I . b). Phaùt tri eån caû khu vöï c I ,II,III. c). Phaùt tri eån khu vöï c I I vaø I I I. d). Phaùt tri eån khu vöï c I I I. 17). Nôï nöôùc ngoaøi cuûa caùc nöôùc ñang phaùt tri eån ngaøy caøng l ôùn, nguyeân nhaân chuû yeáu do: a). Daân soá gi a t aêng nhanh. b). Baát oån veà chí nh trò vaø xaõ hoäi . c). Yeâu caàu ñaåy m nh coâng nghi eäp hoùa. aï d). Naêng suaát l ao ñoäng t haáp. 18). Loaï i taøi nguyeân khoaùng saûn doài daøo ôû chaâu M yõ- l ati nh l aø: a). Ki m l oaï i m aøu. b). Nhi eân l i eäu. c). Ki m l oaï i quùy. d). Taát caû ñeàu ñuùng. 19). Chaâu Phi l aø chaâu l u c coù GDP, GDP/ ngöôøi vaø HD t haáp l aø do: ï I a). Daân soá t aêng nhanh. b). Khaû naêng quaûn l í keùm . c). Taát caû ñeàu ñuùng. d). Xung ñoät saéc t oäc, t oân gi aùo. 20). Ñaëc tröng noåi baät nhaát cuûa cuoäc caùch m ng khoa hoï c vaø coâng ngheä hi eän ñaï i aï l aø: a). Buøng noå coâng ngheä cao. b). Saûn xuaát r a nhi eàu saûn phaåm . c). Laøm t aêng söï caï nh tr anh. d). Nhi eàu saûn phaåm m ôùi xuaát hi eän. Phaàn I I: 5 ñi eåm ( Töï l uaän ) Caâu 1 ( 2 ñi eåm Haõy hoaøn t haønh baûng sau: ) Vaán ñeà m oâi H eän traï ng i Nguyeân Haäu quûa G aûi phaùp i tröôøng nhaân OÂ nhi eãm m oâi tröôøng Caâu 2 ( 3 ñi eåm ) Nöôùc t a l aø t haønh vi eân t höù 150 cuûa W TO vaø vöøa ñöôï c baàu l aøm t haønh vi eân khoâng t höôøng tröï c cuûa Hoäi ñoàng baûo an Li eân H eäp Quoác khoùa 2008- i 2009. Haõy cho bi eát t oaøn caàu hoùa t aï o ra cô hoäi vaø t haùch t höùc gì cho V eät Nam t hoâng i qua hai söï ki eän treân? -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------- Ñaùp aùn ñeà ki eåm tra 45’ . HK . LÔÙP 11. 2007- 2008 I Phaàn I ( 5 ñi eåm tr aéc nghi eäm 20 caâu ) : TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 12
  13. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 a A a a b b b b c c c c c c d d d D d d Phaàn I I (5 ñi eåm t öï l uaän 2 caâu ) : Caâu 1( 2 ñieåm: hoaøn thaønh baûng ) ­Hieän traïng: ( 0,5 ñieåm ) + O nhieãm khoâng kh ( TÑ noùng leân, möa axist ) :0,25 ñ + O nhieãm nguoàn nöôùc ngoït, bieån vaø ñaïi döông : 0,25 ñ ­Nguyeân nhaân ( 0,5 ñieåm ) +     2 ( SX ñieän vaø caùc ngaønh coâng nghieäp söû duïng than ñoát ),do khí thaûi : 0,25 ñ Do CO +Do chaát thaûi CN vaø SH, do vieäc vaän chuyeån daàu moû: 0,25 ñ -Haäu quûa ( 0,5 ñieåm) +Nöôùc bieån taêng, …..AH ñeán söùc khoûe, SH-SX, sinh vaät: 0,25 ñ + Thieáu nöôùc saïch….. AH ñeán söùc khoûe, SH-SX, sinh vaät: 0,25 ñ -Bieän phaùp ( 0,5 ñieåm) +Caét giaûm löôïng caùc chaát khí thaûi: 0,25 ñ +Xöû lí chaát thaûi vaø ñaûm baûo an toaøn haøng haûi: 0,25 ñ. Caâu 2 ( 3 ñieåm – traû lôì chung cho thaùch thöùc vaø cô hoäi khi VN gia nhaäp WTO   vaø thaønh vieân khoâng thöôøng tröïc cuûa HÑBA LHQ) ­Cô hoäi(1,5 ñieåm ) +Taïo ñieàu kieän ñeå hoäi nhaäp vaø phaùt trieån…:0,5 ñ. + Taïo cô hoäi bình ñaúng vôùi caùc nöôùc …:0,5 ñ. + Baûo veä quyeàn lôïi…:0,5 ñ. ­Thaùch thöùc(1,5 ñieåm ) + Caïnh tranh trong saûn xuaát vaø xuaát nhaäp khaåu: 0,5 ñ +Vai troø vaø traùch nhieäm ngaøy caøng lôùn ñoái vôùi coäng ñoàng quoác teá: 0,5 ñ. +Nhieàu vaán ñeà ñöôïc ñaët ra ñeå giaûi quyeát nhaèm taêng tröôûng­phaùt trieån vaø  choáng phuï thuoäc:0,5 ñ ­­­­­­­­­­­Heát­­­­­­­­­ Ngaøy soaïn   : 17.10.2008 Tuaàn :09 Ngaøy giaûng : 19.10 Tieát :09 B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ TIẾT 1: TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, TNTN của từng vùng. - Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển KT 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích được các lược đồ để thấy đặc điểm địa hình, sự phân bố khoáng sản, dân cư HK. - Kĩ năng phân tích số liệu, tư liệu về tự nhiên, dân cư HK. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ Tây bán cầu hoặc BĐ TG. - BĐ địa lí tự nhiên Hoa Kì. - Phóng to bảng 6.1,6.2/ SGK. III. TRỌNG TÂM BÀI - Đặc điểm về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của Hoa Kì, ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển KT. - Đặc điểm TN và tài nguyên phân hóa rõ rệt qua các vùng. - Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển KT IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 13
  14. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Hình ảnh tiêu biểu của Hoa Kỳ như Nữ thần tự do, kinh đô Hollywood,…. Thời gian Hoạt động Nội dung 15’ Họat động 1:Lãnh thổ và vị trí địa I. Lãnh thổ và vị trí địa lí lí 1. Lãnh thổ 1. Lãnh thổ - Trung tâm Bắc Mĩ => lãnh thổ cân đối => thuận lợi cho phân bố SX và phát triển GT - GV xác định lãnh thổ Hoa Kì - Bán đảo A-lax-ca và Haoai gồm 2 bộ phận: Trung tâm Bắc 2.Vị trí địa lí Mĩ và Bán đảo A-lax-ca và Haoai - Nắm ở Tây bán cầu 2.Vị trí địa lí - Giữa 2 đại dương: Thái Bình Dương - Sử dụng bản đồ Tây bán cầu, - Tiếp giáp Canada và Mĩ Latinh 15’ xác định vị trí địa lí? Thuận lợi gì II. Điều kiện tự nhiên phát triển KT? 1. Phần lãnh thổ trung tâm Bắc Mĩ Họat động 2:Điều kiện tự nhiên Miền Hoạt động nhóm: 4, mỗi nhóm Tây được phân sẵn theo phiếu học Trung Tâm tập Đông Phần lãnh thổ trung tâm Đặc điểm tự nhiên: Bắc Mĩ: mỗi miền 1 nhóm Địa hình, đất đai A-la-xca và Haoai: nhóm 4 Sông ngòi - Đại diện nhóm lên ghi, các Khí hậu nhóm khác trao đổi, bổ sung Khoáng sản - GV củng cố Các dãy núi trẻ cao, theo hường bắc-nam, xen giữa là bồn địa, cao nguyên Miền Ven Thái Bình dương có đồng bằng nhỏ Tây Nguồn thủy năng phong phú Trung Tâm Ven biển: cận nhiệt và ôn đới hải dương Đông Nội địa: hoang mạc và bán hoang mạc Đặc điểm tự nhiên: Kim lọai màu Địa hình, đất đai Phía bắc là gò đồi thấp, phía nam là đồng bằng phù sa màu mỡ Sông ngòi Hệ thống sông Mit-xi-xi-pi Khí hậu Phía bắc: ôn đới Khoáng sản Phía nam: cận nhiệt Giá trị KT Phía bắc: than, sắt Hoạt động 3:Dân cư Phía nam: dầu khí - Bảng 6.1/39, nhận xét sự gia Núi trung bình, sườn thoải, nhiều thung lũng cắt ngang tăng dân số của Hoa Kì? => Đồng bằng phù sa ven biển rông màu mỡ nguyên nhân Nguồn thủy năng phong phú - Bảng 6.2, biểu hiện già hóa dân Cận nhiệt và ôn đới hải dương số? Than, sắt - Hình 6.3, nhận xét phân bố dân Giá trị KT cư? => nguyên nhân? - CN luyện kim màu, năng lượng - Hoạt động cặp - Chăn nuôi * Phiếu học tập : - Thuận lợi trồng trọt Phân bố dân cư: - CN luyện kim đen, năng lượng Mật độ (người/km2) - Thuận lợi trồng trọt >300 - CN luyện kim đen, năng lượng 100-300 2. A-la-xca và Haoai 50-99 - A-la-xca: đồi núi, giàu có về dầu khí 15’ 25-49 - Haoai: nằm giữa Thái Bình Dương, phát triển du lịch và hải sản 10-24 III. Dân cư 8 2. Thành phần dân cư 5-8 - Đa dạng: 3-5 + Có nguồn gốc chủ yếu từ châu Âu Tên thành phố + Gốc chấu Á và Mĩ Latinh đang tăng mạnh Số dân (triệu người) + Dân Anhđiêng còn 3 triệu người >8 3. Phân bố dân cư 5-8 - Tập trung ở : TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 14
  15. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 3-5 + Vùng Đông Bắc và ven biển Tên thành phố + Sống chủ yếu ở các đô thị - Dân cư có xu hướng chuyển từ Đông Bắc xuống phíaNam và ven TBD V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Vùng Trung tâm là nơi ngành nông nghiệp phát triển trù phú nhất Hoa Kì, do: a/ Là vùng duy nhất trên cả nước biết áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nên sản lượng nông nghiệp lớn b/ Khí hậu nhiệt đới và ôn đới thuận lợi cho phát triển các ngành nông nghiệp c/ Khí hậu thuận lợi, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ do hệ thống sông Mi-xi-xi-pi bồi đắp d/ Khí hậu cận nhiệt và ôn đới, nhiều khoáng sản than đá, dầu mỏ 2/ Quần đảo Haoai nằm ở đại dương và có khi hậu: a.Thái Bình Dương và nhiệt đới b.Đại Tây Dương và nhiệt đới c.Thái Bình Dương và cận cực d.Thái Bình Dương và ô đới 3/ Lãnh thổ ở trung tâm Bắc Mĩ từ Bắc xuống Nam có khí hậu: Ôn đới, hàn đới b. Hàn đới, ôn đới c. Nhiệt đới, cận nhiệt d. Ôn đới, cận nhiệt 4/ Dầu khí tập trung nhiều ở vùng: a,Quần đảo Haoai b. Ven vịnh Mêhicô c. Phía Tây d. Đông Bắc 5/ Ý nào sau đây không đúng: a.Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn tri thức lớn b.Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn lao động lớn c.Dân nhập cư đem lại cho Hoa Kì nguồn vốn lớn d.Dân nhập chủ yếu đến từ châu Phi 6/ Hoa Kì có Ds thứ mấy TG? a. 3 b. 5 c. 1 d. 13 7/ Sự phân bố dân cư của Hoa Kì: a.Rải rác phía đông, tập trung nhiều vùng Trung Tâm và phía Tây b.Rải rác vùng Trung tâm và vùng ven biển c.Tập trung vùng ven biển, phía đông Bắc d.Tập trung dọc biên giới với Mexico và Canada VI. DẶN DÒ Làm BT 2/ SGK/ 40 --------------------------------------***------------------------------------ Ngaøy soaï n : 24. 10. 2008 Tuaàn : 10 Ngaøy gi aûng : 26. 10 Ti eát : 10 BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ TIẾT 2: KINH TẾ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được HK có nền KT qui mô lớn và đặc điểm các ngành KT: DV, CN và NN. - Nhận thức được xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi. 2. Kĩ năng: - Phân tích bảng số liệu thống kê để so sánh giữa HK với các châu lục, quốc gia; so sánh giữa các ngành KT HK. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Phóng to bảng 6.4 - BĐ KT chung HK - Phiếu học tập. III. TRỌNG TÂM BÀI - HK có nền KT lớn mạnh nhất TG. Năm 2004, GDP của HK là 11667,5 tì USD chiếm 28,5% GDP TG; là nước đứng đầu TG nhiều sản phẩm CN và NN. - Nền KT Hoa Kì đang có xu hướng thay đổi về cơ cấu ngành KT. Tỉ trọng giá trị sản lượng NN, CN giảm, DV tăng. - Nền KT Hoa Kì đang có sự chuyển dịch trong cơ cấu lãnh thổ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Khẳng định qui mô to lớn của nền kinh tế Hoa Kì so với TG cũng như mối quan hệ thương mại rất phát triển hiện nay giữa VN – Hoa Kì Thời gian Hoạt động Nội dung 10’ Họat động 1: Qui mô nền kinh tế I. Qui mô nền kinh tế Phiếu học tập : - Đứng đầu TG 35’ Tỉ trọng GDP của Hoa Kì: II. Các ngành kinh tế Tòan thế giới 1. Dịch vụ: phát triển mạnh chiếm tỉ trọng cao 79.4% GDP –năm 2004 Châu Âu a/ Ngoại thương Châu Á - Đứng đầu TG TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 15
  16. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Châu Phi b/ Giao thông vận tải Tỉ trọng GDP (%) - Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất TG Dựa vào bảng 6.3, hoàn thành phiếu học c/ Các ngành tài chính, thông tin liên lạc, du lịch tập? (cặp) - Ngành ngân hàng và tài chính hạot động khắp TG, tạo nguồn thu và lợi thế cho Họat động 2:Các ngành kinh tế KT Hoa Kì - Tổ chức thành 4 nhóm: - Thông tin liên lạc rất hiện đại + 3 nhóm thực hiện 1 yêu cầu theo - Ngành DL phát triển mạnh phiếu học tập sau: 2. Công nghiệp: là ngành tạo nguồn hàng XK chủ yếu Phiếu học tập : - Tỉ trọng trong GDP giảm dần: 19,7% năm 2004 Đặc điểm các ngành KT: - 3 nhóm: Đặc điểm + CN chế biến chiếm chủ yếu về xuất khẩu và lao động Dịch vụ + CN điện Công nghiệp + CN khai khoáng Nông nghiệp - Giảm tỉ trọng các ngành truyền thống tăng + Nhóm còn lại thực hiện 1 yêu cầu các ngành hiện đại theo phiếu học tập sau: - Phân bố: * Dựa vào hình 6.6, trình bày Sự phân + Trước đây: tập trung ở Đông Bắc với các ngành truyền thống bố các vùng SX NN chính? + Hiện nay: mở rộng uống phái nam và Thái Bình Dương với các ngành hiện đại Phiếu học tập : 3. Nông nghiệp: đứng hàng đầu TG Sự phân bố các vùng SX NN chính - Chiếm tỉ trọng nhỏ 0,9% năm 2004 Vùng SXNN - Cơ cấu có sự chuyển dịch: giảm thuần nông tăng dịch vụ NN Phân bố - Phân bố: đa dạng hóa nông sản trên cùng lãnh thổ => các vành đai chuyên canh - Nguyên nhân > vùng SX nhiều lọai nông sản theo mùa vụ Trồng bông, đỗ tương, thuốc lá, chăn - Hình thức: chủ yếu là trang trại: số lượng giảm dần nhưng diện tích trung bình nuôi bò tăng Trồng lúa mì, ngô,củ cải đường, chăn - Nền NN hàng hóa hình thành sớm và phát triển mạnh nuôi bò, lợn - Là nước XK nông sản lớn Trồng lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đới - NN cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến Trồng cây ăn quả và rau xanh V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì là: Nông nghiệp b. Lâm nghiệp c. Công nghiệp d. Phim ảnh 2/ Xu hướng cơ cấu GDP của Hoa Kì: a.CN, NN tăng, DV giảm c. CN, DV tăng, NN giảm b.CN tăng, NN và DV giảm d. NN và CN giảm, DV tăng 3/ Cơ cấu CN của Hoa Kì có xu hướng: a.Giảm tỉ trọng hàng không, vũ trụ, điện tử b.Tăng tỉ trọng ngành hàng tiêu dùng c.Tăng tỉ trọng ngành cơ khí, điện tử d.Giảm ngành luyện kim, dệt, điện tử 4/ Ngành NN đang diễn ra xu hướng: a.Giảm giá trị sản xuất nông nghiệp b. Giảm tỉ trọng thuần nông tăng tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp c. Hình thành vành đai chuyên canh d. Giảm diện tích và số lượng trang trại 5/ Nơi tập trung trồng lúa gạo và cây ăn quả nhiệt đới: a.Các bang vùng Đông Bắc b.Các bang ven Thái Bình Dương c.Các bang ven vịnh Mêhicô d.Các bang ven Ngũ hồ VI. DẶN DÒ Làm BT1/SGK/44 ---------------------------------------***------------------------------------ TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 16
  17. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Ngaøy soaï n: 30. 10. 2009 Tuaàn : 11 Ngaøy gi aûng : Ti eát : 11 BÀI 6: HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ SẢN XUẤT CỦA HOA KÌ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Xác định được sự phân bố một số nông sản và các ngành CN chính của HK, những nhân tố ảnh hưởng tới tới sự phân hóa đó. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích được các lược đồ, phân tích các mối lien hệ giữa điều kiện phát triển với sự phân bố của các ngành NN và CN. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - BĐ địa lí tự nhiên, KT chung HK. III. TRỌNG TÂM BÀI - SX NN HK có sự phân hóa theo lãnh thổ. Sự phân bố các nông sản phụ thuộc vào điều kiện sinh thái và yêu cầu của SX nông sản hàng hóa. - SX CN có sự phân háo giữa các vùng về mức độ tập trung, các TTCN và các ngành CN. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động: chia lớp thành 5 nhóm Họat động 1: Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp - GV cho HS lập bảng theo mẫu trong SGK/ 45 + nhóm 1: điền vào bảng sự phân bố cây lương thực +nhóm 2: điền vào bảng sự phân bố cây công nghiệp và cây ăn quả +nhóm 3: điền vào bảng sự phân bố của gia súc - HS trao đổi và dựa vào bảng 6.6 hòan thành nhiệm vụ - GV chuẩn kiến thức Họat động 2: Sự phân hóa lãnh thổ Công nghiệp - GV cho HS lập bảng theo mẫu trong SGK/ 46 + nhóm 4: điền vào bảng sự phân bố các ngành công nghiệp truyền thống +nhóm 5: điền vào bảng sự phân bố các ngành công nghiệp hiện đại - HS trao đổi hòan thành nhiệm vụ - GV chuẩn kiến thức V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Câu nào sau đây không chính xác về nông nghiệp Hoa Kì: a.Có nền nông nghiệp lớn và hiện đại nhất thế giới b.Giá trị và tỉ trọng NN nhỏ nhất trong 3 ngành KT c.Số lượng và diện tích trang trại giảm d.Gồm các vùng chuyên canh và đa canh 2/ Vùng chăn nuôi bò tập trung ở: a. Đồi núi A-pa-lat b. Phía nam Ngũ hồ và đồng bằng ven biển c. Đồng bằng trung tâm d. Núi Cóoc-đi-e 3/ Nơi tập trung các trung tâm công nghiệp dày đặc nhất Hoa Kì là: a.Đông Bắc b. Ven biển Thái Bình Dương c. Ven vịnh Mexico d. Đông Nam 4/ Các ngành CN chính của Đông Bắc là: a.Luyện kim, chế tạo tên lửa vũ trụ, hóa chất, xe hơi b.Luyện kim, hóa chất, cơ khí c.Luyện kim, chế tạo máy bay, cơ khí, xe hơi d.Luyện kim, hóa chất, cơ khí, xe hơi 5/ Các ngành CN chính của Tây Nam là: a. Dệt may, chế tạo máy bay, cơ khí, xe hơi b. Dệt may, chế tạo máy bay, cơ khí, chế biến thực phẩm, đóng tàu c. Chế tạo máy bay, xe hơi, điện tử - viễn thông, đóng tàu d. Xe hơi, điện tử - viễn thông, hóa chất, cơ khí -----------------------------------***---------------------------------- Ngaøy soaï n : 06. 11. 2009 Tuaàn : 12 Ngaøy gi aûng : 09. 11 Ti eát : 12 BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TIẾT 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN NHẤT THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được quá trình hình thành và phát triển, mục đích và thể chế của EU. TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 17
  18. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 - Chứng minh được rằng EU là trung tâm KT hang đầu TG. 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ để nhận biết các nước thành viên EU. - Quan sát hình vẽ để trình bày về liên minh, hợp tác chính của EU. - Phân tích bảng số liệu thống kê có trong bài học để nhận thấy được vai trò của EU trong nền KT TG. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - BĐ các nước trên TG. - Phóng to hình 7.5 và bảng 7.1/ SGK. III. TRỌNG TÂM BÀI - Quá trình hình thành và phát triển, mục đích của EU. - EU là trung tâm KT hang đầu của TG. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: Giới thiệu lá cờ Liên minh châu Âu Thời gian Hoạt động Nội dung 15’ Họat động 1: Quá trình hình thành và phát triển I. Quá trình hình thành và phát triển - Hãy xác định trên hình 7.2, các nước gia nhập 1. Sự ra đời và phát triển EU đến các năm 1995, 2004, 2007? - Sau WWII, các nước Tây Âu tăng cường liên kết - Các mốc thời gian quan trọng hình thành nên - Năm 1951 thành lập cộng đồng Than và Thép châu Âu EU? - 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu - EU được mở rộng theo các hướng khác nhau - 1958: cộng đồng nguyên tử trong không gian địa lí: - 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành cộng đồng châu Âu (EC) + lên phía bắc: 1973 và 1995 - 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) + Phía tây: 1986 - Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước + Phía nam: 1981 2. Mục đích và thể chế của EU + Đông 2004 - 2007 - Mục đích: Họat động 2: Mục đích và thể chế của EU + Xây dựng phát triển khu vực mà nơi đó hàng hóa, người, vốn được tự do (GV sử dụng phương pháp giảng giải kết hợp lưu thông giữa các thành viên đàm thoại gợi mở), dựa vào kênh hình 7.3 và 7.4 + Tăng cường hợp tác, liên kết KT, luật pháp, an ninh và ngoại giao cùng kên chữ, để trả lời - Thể chế: - Mục đích? + Hội đồng châu Âu - Nêu tên các cơ quan đầu não của EU? Chúng có + Nghị viện chức năng gì? + Hội đồng bộ trưởng Hoạt động 3: Vị thế của EU trong nền KT thế + Ủy ban liên minh 30’ giới II. Vị thế của EU trong nền KT thế giới - GV chia lớp thành 3 nhóm 1. Trung tâm kinh tế hàng đầy thế giới + Nhóm 1: dựa vào nội dung 1 mục II, bảng 7.1 - Hình thành nên thị trường chung và sử dụng cùng đồng tiền ơ-rô => EU và hình 7.5, chứng tỏ EU là trung tâm kinh tế trở thành trung tâm KT hàng đầu TG hàng đầu TG - Vẫn có sự chênh lệch về trình độ giữa các nước + Nhóm 2: dựa vào nội dung 2 mục II, bảng 7.1, 2. Tổ chức thương mại hàng đầu nêu bật vai trò của EU torng thương mại thế giới - KT EU phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu + Nhóm 3: dựa vào hình 7.5, phân tích vai trò EU - Các nước dỡ bỏ thuế quan với nhau và có chung 1 mức thuế trong thương mại TG - EU dẫn đầu TG về thương mại - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ - EU là bạn hàng lớn nấht của các nước đang phát triển sung, trao đổi => GV củng cố, sửa chữa, bổ sung - EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Các nước có vai trò sáng lập EU là: a.Anh, Pháp, Hà Lan, Thụy Điển, Na Uy b.Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua c.Hà Lan, Ba Lan, Đức, Ý, Na Uy d.Anh, Pháp, Ba Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 2/ Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào: a.Việc đi lại tự do giữa các nước thành viên b.Tự do buôn bán giữa các nước thành viên c.Hoạt động ngoại thương d.Họat động của Hội đồng bộ trưởng 3/ Năm 2007, số thành viên của EU là: a.11 b. 16 c. 27 d. 24 4/ Tiền thân của EU ngày nay là : a. Cộng đồng kinh tế châu Âu b. Cộng đồng nguyên tử c. Cộng đồng Than và thép d. Cộng đồng thương mại VI. DẶN DÒ Chuẩn bị BT 1,2/50/ SGK ---------------------------------***------------------------------- TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 18
  19. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 Ngaøy soaï n : 13. 11. 2009 Tuaàn : 13 Ngaøy gi aûng : 16. 11 Ti eát : 13 BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TIẾT 2: EU- HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của việc hình thành thị trường chung châu Âu và của việc sử dụng đồng tiền chung EURO. - Chứng minh được rằng sự hợp tác, lien kết đã đem lại những lợi ích KT cho các nước thành viên EU. - Trình bày được nội dung của khái niệm lien kết vùng và nêu lên được một số lợi ích của việc liên kết vùng ở EU. 2. Kĩ năng: Phân tích được các sơ đồ, lược đồ có trong bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC Các lược đồ: hợp tác SX máy bay Airbus, liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ và sơ đồ đường hầm Măng-sơ III. TRỌNG TÂM BÀI - Bốn mặt tự do của thị trường chung châu Âu. - Khái niệm liên kết vùng. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Vào bài: Sử dụng hình ảnh máy bay Airbus và EURO để giới thiệu sự hợp tác của EU Thời gian Hoạt động Nội dung 15’ Họat động 1: Thị I. Thị trường chung Châu Âu trường chung Châu Âu 1. Tự do lưu thông - GV yêu cầu HS tìm - 1993, EU thiết lập thị trường chung hiểu ý 1: “tự do lưu a/ Tự do di chuyển: tự do đi lại, cư trú, nơi làm việc thông” b/ Tự do lưu thông dịch vụ - Phân tích nội dung và c/ Tự do lưu thông hàng hóa lợi ích của bốn mặt tự d/ Tự do lưu thông tiền vốn do lưu thông trong 2. Euro – đồng tiền chung Châu Âu EU? HS cho VD cụ - 1999: chính thức lưu thông thể? - 2004: 13 thành viên sử dụng - Vì saosự ra đời của - Lợi ích: đồng tiền chung là + Nâng cao sức cạnh tranh bước tiến mới của + Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ liên kết EU? + Thuận lợi việc chuyển vốn 15’ - Lợi ích của đồng + Đơn giản công tác kế toán các doanh nghiệp tiền chung? II. Hợp trong sản xuất và dịch vụ Họat động 2: Hợp 1. Sản xuất máy bay Airbus trong sản xuất và dịch - Do Anh, Pháp, Đức sáng lập, nhằm cạnh tranh với các công ty của Hoa Kỳ vụ 2. Đường hầm giao thông Măng-sơ - Sử dụng kênh chữ, - Nối liền nước Anh với lục địa hoàn tàhnh vào 1994 kênh hình 7.7 và 7.8 - Lợi ích: hòan thành bảng sau + Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới lục địa không cần trung chuyển bằng phà và Các dự án ngược lại hợp tác + Đường sắt siêu tốc phục vụ có thể cạnh tranh với hàng không 15’ Sản phẩm III. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion) Các nước tham gia 1. Khái niệm Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện vì lợi ích chung các bên tham gia 2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ Hình thành tại biện giới Hà Lan, Đức và Bỉ V. CỦNG CỐ BÀI 1/ Đồng tiền chung của EU (EURO) được sử dụng chính thức từ năm: a. 1997 b. 1999 c. 2000 d. 2001 2/ EU thực hiện được tự do lưu thông là vì: a.Các nước đều đã là thành viên của WTO và UN b.Dân số đông, nguồn vốn lớn, hàng hóa dồi dào TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 19
  20. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 11 2009-2010 c.Tất cả các thành viên EU đều đã dùng đồng tiền chung (ơ-rô) d.EU đã thiết lập được một thị trường chung 3/ Liên kết vùng là: a.Người dân trong cùng một nước ở các địa phương khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện b.Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác văn hóa một cách tự nguyện c.Người dân trong cùng một nước ở các địa phương khác nhau tiến hành các hoạt động hợp tác XH, văn hóa một cách tự nguyện d.Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện 4/ Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ có vị trí ở khu vực biên giới của các nước: a. Pháp, Đức, Ý b. Hà Lan, Pháp, Đức c. Đức, Bỉ, Hà Lan d. Ba Lan, Đan Mạch, Bỉ 5/ Ý nào sau đây không chính xác: a.Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tăng cường quá trình liên kết và nhất thể hóa ở liên minh Châu Âu b.Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tạo sự tự do đi lại, cư trú và nơi làm việc của người dân trong EU c.Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tăng cường đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân trong KV biên giới d.Phát triển liên kết vùng có ý nghĩa tận dụng lợi thế so sánh riêng mỗi nước trên cơ sở thực hiện các dự án chung về KT, Văn hóa, giáo dục vùng biên 6/ Lợi ích từ đường hầm qua biển Măng-sơ: a.Hàng hóa chuyển trực tiếp từ Anh sang Châu Âu và ngược lại, không cần chuyển bằng phà b.Người dân có thể đi từ Pháp sang Anh và ngược lại c.Sử dụng được nhiều loại phương tiện vận tải như đường biển, ô tô và đường sắt d.Các loại hình vận tải ô tô và đường sắt có thể cạnh tranh với đường không và biển 7/ Ý nào không phải là lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Châu Âu: a.Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường Châu Âu b.Trong buôn bán không phải chịu thuế giữa các nước c.Đơn giản hóa công tác kế tóan của các doanh nghiệp đa quốc gia d.Tạo thuận lợi việc chuyển giao vốn trong EU VI. DẶN DÒ Chuẩn bị BT 1, 2, 3/ 55/ SGK --------------------------------***------------------------------- Ngaøy soaï n : 20. 11. 2009 Tuaàn : 14 Ngaøy gi aûng : 23. 11 Ti eát : 14 BÀI 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TIẾT 3: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất. - Chứng minh được vai trò của EU torng nền KT TG. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ, phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, xử lí tư liệu tham khảo và kĩ năng trình bày một vấn đề. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - BĐ các nước Châu Âu. - Biểu đồ chuẩn bị trước theo yêu cầu bài TH. III. TRỌNG TÂM BÀI - Ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất. - EU chiếm vị trí hang đầu trong nền KT TG. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động Họat động 1: tìm hiểu ý nghĩa của vịêc hình thành một EU thống nhất Hoạt đông nhó: những thuận lợi và khó khăn khi hình thành thị trường chung châu Âu Họat động 2: tìm hiểu vai trò của EU trong nền KT thế giới Vẽ 2 biểu đồ tròn thể hiện dân số và GDP của EU so với các nước khác Nêu nhận xét biểu đồ VI. DẶN DÒ Hoàn chỉnh bài thực hành ở nhà -----------------------------------***--------------------------------- Ngaøy soaï n : 24. 11. 2009 Tuaàn : 15 TRÖÔØNG THPT BUOÂN MA THUOÄT / G.V: BUØI VAÊN TIEÁN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2