Giáo án Địa lý 7 bài 21: Môi trường đới lạnh
lượt xem 21
download
Bao gồm các giáo án Môi trường đới lạnh được thiết kế chi tiết trong bộ sưu tập dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo. Bài học cung cấp kiến thức giúp học sinh nắm được những đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh lẽo, có ngày và đêm dài từ 24 giờ đến tận 6 tháng, lượng mưa rất ít, chủ yếu là tuyết). Biết được cách thích nghi của động vật và thực vật để tồn tại và phát triển trong môi trường đới lạnh. Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ & ảnh địa lí, đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của đới lạnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa lý 7 bài 21: Môi trường đới lạnh
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 21 MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết vị trí của đới lạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới. - Trính bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc đi ểm t ự nhiên c ơ bản của đới lạnh. - Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh. 2. Kỹ năng: - Đọc bản đồ về môi trường đới lạnh ở vùng Bắc Cực và vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn của đới lạnh. - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một vài địa điểm ở môi trường đới lạnh để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh. 3. Thái độ: Ý thức bảo vệ môi trường, tình yêu thiên nhiên II . Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Giáo án - Lược đồ hình 21.1, 21.2,21.3 phóng to . - Bản đồ hai miền địa cực . 2. Học sinh: - On tập lại kiến thức lớp 6 về đặc điể khí hậu hàn đới.( V ị trí, nhi ệt đ ộ, l ượng mưa, gió nào thổi)
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 - Chuẩn bị kỹ trước bài 21 III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp : (1p) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật . 2 .Kiểm tra bài cũ :(4p) - Em hãy cho biết các hoạt động kinh tế cổ truy ền và kinh t ế hi ện đ ại trong các hoang mạc ngày nay ? - Hãy nêu một số biện pháp đang được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới ? 3 . Giới thiệu vào bài mới : Ở phần 2 SGK các em đã nghiên cứu sơ lược về các môi trường địa lí trên Trái Đất và thực tế các em hãy tìm hiểu được hai môi trường đ ịa lí các ho ạt động kinh tế của con người ở đới nóng; đới ôn hoà . Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp một môi trường mới đó là " Môi trường đới l ạnh hoạt động kinh tế của con người ở môi trường này " . Hoạt động của GVvà HS TG Nội dung bài học Hoạt động 1 : 18p 1. Đặc điểm của môi trường : GV: Treo bản đồ lên. ? Dựa vào bản đồ, H 21.1 và 21.2 em hãy xác định vị trí của môi trường đới lạnh ? GV: Giới thiệu cho HS đường vòng cực thể hiện bằng vòng tròn nét đứt màu xanh thẫm . Đường đẳng nhiệt 10o tháng 7 BBC &
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 tháng 1 ở NBC. Liên hệ kiến thức cũ giải thích thêm đường đẳng nhiệt . HS: Dựa vào bản đồ và hình 21.1 & 21.2 đọc & tìm được vị trí của môi trường đới lạnh (BC & NC ) GV: Nhấn mạnh môi trường đới lạnh nằm từ vòng cực đến 2 cực. ? Qua bản đồ và H 21.1, 21.2 SGK cho biết sự - Đới lạnh nằm trong khác nhau giữa môi trường đới lạnh Bắc ban cầu khoảng từ 2 vòng cực về và Nam ban cầu? 2 cực. HS: xác định được đới lạnh Bắc cực là đại dương ( Bắc Băng Dương) còn Nam cực là lục địa ( Châu Nam Cực) GV: Cho HS quan sát biểu đồ H 21.3 tr 68 SGK .Nêu diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh. Nhóm: 1,2 * Nhiệt độ ? Tháng cao nhất tháng mấy? Khoảng bao nhiêu 0 c? ( Tháng 7 khoảng 100c) ? Tháng thấp nhất tháng mấy? Khoảng bao nhiêu 0c? ( Tháng 2 khoảng - 300c) ? Biên độ nhiệt trong năm? ( lớn 400c) ? Qua phân tích em hãy cho biết nhiệt độ của môi trường đới lạnh có đặc điểm như thế nào?
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 Nhóm: 3,4 - Đặc điểm: khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, * Lượng mưa mùa đông rất dài, mưa ít ? Tháng mưa nhiều nhất là tháng nào? Khoảng và chủ yếu dưới dạng bao nhiêu mm? tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. (Tháng 7, 8; khoảng 20mm) ? Tháng mưa ít nhất là tháng nào? Khoảng bao nhiêu mm? (Tất cả các tháng còn lại, dưới dạng mưa tuyết) ? Lượng mưa TB năm là bao nhiêu? (dưới 500mm) ? Lượng mưa của môi trường đới lạnh có đặc điểm như thế nào? HS: - lượng mưa ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi. GV: Gió ở đới lạnh thổi rất mạnh do ở đây hình thành trung tâm áp cao thổi mạnh về áp thấp vùng ôn đới theo ngược chiều kim đồng hồ. . . . . luôn có bão tuyết vào mùa đông. . . . . . . HS: Đọc thuật ngữ “ Băng trôi, Băng sơn” ? Vì sao khí hậu ở đây lại khắc nghiệt như vậy? HS: - Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao. ? Quan sát H21.4 và H24.5 tr 69 SGK So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi? ( kích thước khác nhau,Vị trí và thời gian xuất hiện)
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 HS: Băng trôi vào mùa hạ.ở biển bắc BD các tảng băng trôi trên biển . . Vào mùa hạ:Lượng băng quá dày 150m rộng 3 000km2 tự tách ra từ một khối khiêng băng lớn ở Châu Nam cực đảo Grơn Len tạo thành các Núi băng khổng lồ ? Sự hình thành các núi băng trôi có tác hại gì đối với ngành hàng hải? HS: Làm cho các tàu thuyền va đập, đi lại, khai thác thuỷ hải sản khó khăn . . . Riêng vùng bắc cực mỗi năm sản sinh ra khoảng 15. 000 nuí băng trôi về xích đạo gây thảm hoạ cho tàu thuyền . . . GV: Với đặc điểm khí hậu vô cùng lạnh giá khắc nghiệt như trên có thể gọi là hoang mạc lạnh để hiểu được sự thích nghi của sinh vật ở đới lạnh như thế nào chúng ta cùng nhau tìm câu trả lời trong mục Hoạt động 2 ? Quan sát H21.6 và H24.7 tr 69 SGK mô tả cảnh hai đài nguyên vào mùa hạ ở bắc Au, Bắc Mĩ? 2. sự thích nghi của động vật và thực vật HS: H21.6 Thực vật có rêu, điạ y, ở ven hồ cây với môi trường : thấp mọc. Mặt đất chưa tan hết băng. 17p HS: H 21.7 Thực vật thưa thớt nghèo hơn bắc Au. Băng chưa tan không có cây thấp, cây bụi chỉ a. Thực vật: có địa y. ? Qua mô tả trên cho biết giữa Bắc Mĩ và Bắc Au thì ở đâu lạnh hơn.
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 HS: Bắc Mĩ lạnh hơn. ? Để thích nghi với môi trường đới lạnh, thực vật cần có những đặc điểm gì? HS: ? Giải thích vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa he? chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây HS: Nhiệt độ cao từ 0-100c băng tan ra, đất lộ ra cối còi cọc, thấp lùn, mọc cây cối mọc được . . . xen lẫn với rêu, địa y. ? Xem 3 hình (21.8 & 21.9, 21.10 ) & nêu tên các con vật sống ở đới lạnh ? b. Động vật HS: Tuần lộc sống dựa vào cây cỏ, rêu, địa y ; còn chim cánh cụt, hải cẩu sống dựa vào tôm cá - Chim cánh cụt, Gấu Voi dưới biển. trắng, Tuần lộc, hải cẩu, cá Voi. . . . ? Với kiến thức của bản thân em hãy cho biết về sự thích nghi của các loài động vật với môi trường đới lạnh? - Sự thích nghi: có lớp mỡ HS: dày, lông dày, hoặc lông không thấm nước; một số động vật ngủ đông hay di ? Cuộc sống của các sinh vật sôi động hẳn lên cư để tránh mùa đông vào mùa nào? Vì sao?. lạnh. HS: Vào mùa hạ, có ánh năng Mặt Trới sưởi ấm băng tuyết tan ra, lộ bề mặt đất cây cối phát triển nhanh chóng trong vài ba tuền lễ ra hoa kết quả, hàng đàn côn trùng sinh sống trong đầm lầy, thu hút hàng đàn chim . Lúc này lài tảo bị đông cúng trong băng chết đi ban ra làm thức ăn cho cá tôm. . .cá tôm lại làm thức ăn cho hải cẩu, cá voi,
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 ... ? Người ta thường nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất theo em có đúng hay sai? Hãy giải thích? HS: Đúng. Vì khí hậu lạnh khắc nghiệt, quanh năm băng tuyết dày đặc, thiếu ánh sáng mặt trời. Do đó thực vật khó phát triển-> động vật rất nghèo nàn -> con người cũng ít sinh sống ở đấy . . . 4 .Củng cố :(4p) - Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ? * Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ: a. Vĩ độ 300 đến 400 a. Vĩ độ 600 đến 900 a. Vĩ độ 500 đến 600 a. Vĩ độ 400 đến 500 * Động vật ở đới lạnh thích nghi với khí hậu lạnh khắc nghiệt nhờ. a. Có lớp mỡ dày dưới da. b.Có bộ lông dày hoặc không thấm nước. c. Khả năng di cư hoặc ngủ đông. d. Tất cả các ý a, b , c đều đúng. * Cho biết các câu sau đúng hay sai? a. Gió đông ở vùng cực cũng là nguyên nhân khiến cho cây lùn và cong queo? a. Đúng b. Sai b. Cuộc sống ở đới lạnh sôi động hẳn lên từ khi có ánh sáng Mặt Trời cho đến khi tắt nắng. a. Đúng b. Sai
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 5 . Hướng dẫn, dặn dò về nhà: (1p) - Về nhà Làm bài tập số 4 tr 70 theo sự gợi ý sau ? Đoạn văn mô tả gì? ? Đặc điểm nhà ở, quần áo, cách chống lạnh. ? Nhà băng của người Inúc sống mùa nào? Tại sao lại phải xây dựng nhà băng - Xem lại bài đã học. Chuẩn bị kỹ trước bài 22.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : DÂN CƯ – KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
5 p | 171 | 14
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : KHU VỰC Bắc âu
7 p | 155 | 12
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : KINH TẾ CHÂU ÂU
6 p | 134 | 8
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ
5 p | 185 | 8
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
5 p | 136 | 8
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
6 p | 147 | 7
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
5 p | 130 | 7
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : CÁC KHU VỰC CHÂU PHI(tiếp theo)
5 p | 111 | 7
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ(tiếp theo)
6 p | 131 | 6
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
5 p | 126 | 6
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
5 p | 135 | 6
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : KINH TẾ CHÂU PHI
6 p | 128 | 6
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH SỰ PHÂN HOÁ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG VÀ SƯỜN PHÍA TÂY ANĐÉT
7 p | 171 | 6
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
5 p | 119 | 6
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG
6 p | 121 | 6
-
Giáo án Địa Lý 7 : Tên bài dạy : CÁC KHU VỰC CHÂU PHI
5 p | 131 | 6
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI THI HỌC KÌ
6 p | 120 | 6
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI KIỂM TRA VIẾT 45'
5 p | 154 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn