Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
lượt xem 20
download
. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có muối. - Biết hình thức vận động của nước biển và đại dương ( sóng, thủy triều dòng biển) và nguyên nhân của chúng. b. Kỹ năng: Quan sát bản đồ, phân tích tranh. c. Thái độ: Giáo dục ý
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
- BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh biết được độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nước biển và đại dương có muối. - Biết hình thức vận động của nước biển và đại dương ( sóng, thủy triều dòng biển) và nguyên nhân của chúng. b. Kỹ năng: Quan sát bản đồ, phân tích tranh. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, Bản đồ TNTG, tranh thủy triều. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. - Hoạt động nhóm. – Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH:
- 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: 4’. + Như thế nào là sông và lượng nước của sông? (7đ). - Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tự nhiên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa. - Nguồn cung cấp nước là nước mưa, nước ngầm, băng tan. - Hệ thống sông gồm phụ lưu, chi lưu và sông chính. - Lưu lượng qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây.( m3/s). + Chọn ý đúng nhất: Hồ nhân tạo là hồ: (3đ). a. Hồ miệng núi lửa @. Hồ do con người tạo nên. c. Hồ vết tích của khúc sông. 4. 3. Bài mới: 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG. TRÒ. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1.
- ** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. 1. Độ muối của nước + Ban đầu nước biển từ đâu mà có? Tại biển và đại dương: sao nước biển không thể cạn? TL: Các biển thông với nhau - Độ muối trung bình - Xác định 4 đại dương trên bản đồ. của nước biển là 35%. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm 1: Tại sao nước biển mặn? TL: # Giáo viên: - Vì nước biển hòa tan nhiều loại muối. * Nhóm 2: Độ muối do đâu mà có? - Muối do nước sông hòa tan các loại muối TL: # Giáo viên: Do nước sông hoà tan các từ đất đá trong lục địa loại muối từ đất đá trong lục địa đưa đưa ra. ra.
- * Nhóm 3: Tại sao các biển thông với nhau mà độ mặn lại khác nhau? TL: # Giáo viên: - Do mật độ của sông đổ ra biển, độ bốc hơi. * Nhóm 4:Tại sao vùng chí tuyến nước biển mặn hơn vùng khác? TL: # Giáo viên: - Vùng chí tuyến có độ bốc hơi cao do nhiệt độ cao quanh năm. - Quan sát biển Ban Tích ( châu Âu). Hồng Hải. + Tại sao nước biển Hồng Hải ( 40%) mặn hơn nước biển Ban Tích ( 32% )? TL: - Hồng Hải nằm trong môi trường nhiệt đới, lượng bốc hơi lớn. + Biển VN như thế nào? Tại sao?
- TL: - 32% do lượng mưa trung bình 2. Sự vận động của của nước ta lớn. nước biển và đại Chuyển ý. dương: Hoạt động 2. a. Sóng biển: ** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. - Quan sát H 61hiện tượng sóng biển. + Bằng kiến thức thực tế em hãy mô tả hiện tượng sóng biển? TL: Học sinh mô tả. - Giáo viên: Khi ta thấy sóng từng đợt dào dạt xô bờ chỉ là ảo giác. Thực chất - Là sự chuyển của sóng chỉ là sự vận động tại chỗ của các các hạt nước theo hạt nước. những vòng tròn lên + Vậy sóng là gì? xuống theo chiều thẳng đứng. TL:
- - Gió là nguyên nhân + Nguyên nhân tạo ra sóng? Bão lớn tạo ra sóng. thì sự phá hoại như thế nào? TL: - Gió, ngoài ra còn có núi lửa, động đất ở đáy biển, gió càng to thì sóng càng lớn. - Sự phá hủy lớn. + Phạm vi hoạt động của sóng? b. Thủy triều: Nguyên nhân của sóng thần? TL: - Lớn. - Do động đất… + Quan sát H62; H 63 ( thủy triều). Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước - Thủy triều là hiện biển ven bờ? tượng nước biển lên TL: Lúc dâng cao, lúc lùi xa gọi là xuống theo chu kì. thủy triều. + Có mấy loại thủy triều? Nguyên
- nhân sinh ra thủy triều? TL: - Có ba loại: Bán nhật triều, nhật triều, thủy triều không đều. - Là do sức hút của Mtrăng và một phần MTrời làm cho nước biển và đại dương vận động lên xuống. + Ngày triều cường và triều kém vào thời gian nào? TL: - Đầu và giữa tháng do sự phối hợp sức hút của Mặt trời và Mặt trăng lớn nhất. - Triều kém ngày trăng lưỡi liềm đầu và trăng lưỡi liềm giữa tháng, do sự phối hợp sức hút của Mặt trời và 3. Dòng biển: Mặt trăng nhỏ nhất. - Giáo viên nghiên cứu và nắn qui luật của thủy triều phục vụ cho nền kinh tế quốc dân trong ngành đánh cá, sản xuất
- muối,; Sử dụng năng lượng thủy triều ( than xanh); Bảo vệ tổ quốc ( 3 lần - Dòng biển là sự chiến thắng quân Nguyên trên sông chuyển động nước với bạch Đằng) lưu lượng lớn trên Chuyển ý. quãng đường dài trong Hoạt động 3. các biển và đại dương. ** Sử dụng bản đồ khai thác kiến thức. - Giáo viên: Trong các biển và đại dương ngoài vận động sóng còn có những dòng nước như dòng sông trrên lục địa gọi là dòng biển. + Dòng biển là gì? Nguyên nhân sinh ra dòng biển? TL: - Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong, Tây ôn đới. - Quan sát bản đồ cho học sinh biết mũi tên đỏ là dòng biển nóng; mũi tên
- xanh là dòng biển lạnh. + Đọc tên các dòng biển nóng lạnh, nhận xét sự phân bố? TL: - Dòng biển nóng chạy từ xích đạo lên vùng có vĩ độ cao. - Dòng biển lạnh chảy từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp. + Dựa vào đâu có thể nhận biết dòng biển nóng, lạnh? TL: Sự chênh lệnh nhiệt độ của dòng biển với khối nước xung quanh, nơi xuất phát. + Các dòng biển có vai trò gì? TL; - Khí hậu giúp điều hòa khí hậu. - Giao thông; đánh bắt thủy hải sản… 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Độ muối của nước biển và đại dương như thế nào?
- - Độ muối trung bình của nước biển là 35%. - Muối do nước sông hòa tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra + Chọn ý đúng nhất: Các dòng biển có vai trò gì? a. Khí hậu giúp điều hòa khí hậu. b. Giao thông; đánh bắt thủy hải sản… @. Tất cả đều đúng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Thực hành. – Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Kể tên một số dòng biển; hướng chảy? 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án địa lý lớp 9 - Tiết 6 Sự phát triển nền kinh tế việt nam Ngày soạn:
9 p | 560 | 33
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ, KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ.
8 p | 337 | 21
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : BÀI MỞ ĐẦU
4 p | 249 | 20
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
6 p | 203 | 18
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : CÁC MỎ KHOÁNG SẢN
6 p | 202 | 16
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH. TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC.
4 p | 262 | 15
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
7 p | 173 | 15
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH. SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
7 p | 202 | 12
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA HÌNH TÂY NINH
6 p | 139 | 11
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
5 p | 119 | 11
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP KHÍ HẬU
6 p | 108 | 11
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ.
5 p | 117 | 10
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : KIỂM TRA 45’.
5 p | 146 | 10
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP ĐẤT
6 p | 131 | 9
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : KHÍ HẬU TÂY NINH
8 p | 91 | 9
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)
5 p | 161 | 9
-
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT.
6 p | 154 | 9
-
Giáo án Địa lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
39 p | 18 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn