intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 (bài 9, 10)

Chia sẻ: Laxa Gemma | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

156
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 (bài 9, 10) được biên soạn nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng cơ bản cho các bạn học sinh lớp 8 về môn giáo dục công dân. Trong phần này sẽ giới thiệu tới các bạn hai bài học về góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và tự lập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 (bài 9, 10)

  1. Ngày soạn:21/10/2015 Ngày dạy: 28/10 (8a) Bài 9: GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  ­ Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống   văn hoá ở cộng đồng dân cư    2. Kĩ năng :    ­ Học sinh phân tích được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây  dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư, thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng  nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư . 3.Thái độ:  ­ Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng  nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. . KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và   xử lí thông tin B. CHUẨN BỊ:   ­ Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 ­ Phiếu học tập ­ Mẫu chuyện về đời sống văn hoá ở khu dân cư C.PHƯƠNG PHÁP: ­ Hoạt động nhóm, thảo luận lớp.  D. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:  1. ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: Giáo viên phát bài tập kiểm tra một tiết, nhận xét ưu khuyết điểm rút kinh nghiệm 3. BÀI MỚI:  HOẠT ĐỘNG 1:  Hiện nay tại một số nơi ở nước ta vẫn còn tục tảo hôn, cha mẹ dựng vợ gả chồng  sớm cho con để có người làm, hoặc mời thầy mo, thầy cúng phù phép trừ ma, tập quán lạc  hậu, các tệ nạn xã hội cần phải xoá bỏ, để hiểu được điều đó hôm nay cô và các em cùng  nhau tìm hiểu bài " Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư."         HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC              NỘI DUNG SINH HOẠT ĐỘNG2: Học sinh làm việc cá nhân giúp các  I­ĐẶT VẤN ĐỀ: em hiểu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở  Học sinh tham khảo mục 
  2. khu dân cư đặt vấn đề Thảo luận nhóm: Nhóm 1 + 2: Tìm hiểu những biểu hiện tiêu cực  thiếu văn hoá ở khu dân cư ? Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu những biểu hiện tiến bộ có  văn hoá ở khu dân cư ?  Đại diện nhóm lên trình bày liệt kê các biểu hiện lên  bảng thành hai cột thiếu văn hoá, có văn hoá cả lớp  thảo luận bổ sung, giáo viên chốt lại những biểu  hiện thiếu văn hoá lạc hậu và những biểu hiện có  văn hoá  HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận nhóm giúp học sinh  hiểu ý nghĩa và biện pháp xây dựng nếp sống văn  + Xây dựng nếp sống văn  hoá ở khu dân cư hoá ở cộng đồng dân cưlà  Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi  việc làm cần thiết và có ý  sau nghĩa quan trọng đối với đời   ? Những phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng gì  sống của người dân, giữ  tới cuộc sống của người dân ? vững bản sắc dân tộc. ? Tìm hiểu những biện pháp khắc phục hiện tượng  II­NỘI DUNG BÀI HỌC: thiếu văn hoá trong khu dân cư.? 1) Khái niệm: Cộng đồng   ? Vì sao cần phải xây dựng nếp sống văn hoá ở khu  dân cư là toàn thể những  dân cư  người cùng sinh sống trong  Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ  một khu vực lãnh thổhoặc  sung, giáo viên kết luận chung đơn vị hành chính, gắn bó  HOẠT ĐỘNG 4  Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu  thành một khối, giữa họ có  nội dung bài học nắm những điểm chính của bài: sự liên kết và hợp tác với  Học sinh tự tìm hiểu mục nội dung bài học nhau cùng thực lợi ích chung  Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung theo  2) Ý nghĩa:  ba ý  ­ Làm cho đời sống văn hoá  ? Nêu khái niệm cộng đồng dân cư ? Cho ví dụ ? tinh thần ngày càng lành  mạnh. ­ Xây dựng tình đoàn kết  ? Ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở  xóm giềng cộng đồng dân cư ?  ­ Làm cho cuộc sống bình  yên hạnh phúc. 3) Cách rèn luyện: Học sinh  tránh những việc làm xấu,  tham gia những hoạt động  ? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc xây dựng nếp  vừa sức trong việc xây dựng  sống văn hoá ở cộng đồng dân cư nếp sống văn hoá ở cộng   4.  CỦNG CỐ :   Luyện tập củng cố kiến thức: đồng dân cư Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống .  III­BÀI TẬP: 1) a) Đ
  3. Thể hiện việc xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng      b) S dân cư     c) Đ       Trẻ em đến tuổi đi học đều đến trường      d) S       Chữa bệnh bằng cúng bái, phù phép     đ) Đ       Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em      e) S       Tổ chức cưới xin, ma chay linh đình 2) Gọi học lên điền vào ô        Làm vệ sinh đường phố làng xóm. trống theo hai cột đã cho       Tụ tập đánh bạc chích hút ma tuý Bài tập 2: Điền từ vào ô trống dưới đây:           Có văn hoá           Thiếu văn hoá Nhóm 1  Lên trình bày trò chơi đóng vai của nhóm  mình         5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:  ­Học kỹ nội dung bài, làm bài tập 3,4 sách giáo khoa  ­ Cho học sinh cam kết làm một việc làm thiết thực góp phần xây dựng nếp sống văn hoá  ở khu dân cư ­ Nhóm 2 chuẩn bị trò chơi đóng vai cho tiết học sau. E. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ..........................................................................................
  4. Ngày soạn:28/10/2015 Ngày dạy: 4/11/2015 (8a)        B ài 10: TỰ LẬP A MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:  ­ Nêu được một số biểu hiện của người có tính tự lập ­ Giải thích được bản chất của tính tự lập  ­ Phân tích ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội    2. Kĩ năng  :    ­ Biết tự lập trong học tập, lao động và trong sinh hoạt cá nhân ­ Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch  3.Thái độ:  ­ Thích sống tự lập, không đồng tình với lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người  khác. . KĨ NĂNG SỐNG: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và   xử lí thông tin B. CHUẨN BỊ:  ­ Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 8 ­ Một số câu chuyện tấm gương về một số học sinh nghèo vượt khó C.PHƯƠNG PHÁP: ­ Vấn đáp ­ Giảng giải ­ Thảo luận nhóm D. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:  1. ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ:
  5. ­ Nêu khái niệm về cộng đồng dân cư ? vì sao phải xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng  đồng dân cư ? Sơ lược đáp án: Cộng đồng dân cư là toàn thể những người cùng sinh sống trong một khu vực lãnh  thổhoặc đơn vị hành chính, gắn bó thành một khối, giữa họ có sự liên kết và hợp tác với  nhau cùng thực lợi ích chung (5điểm) ­ Ý nghĩa: (5điểm) ­ Làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh. ­ Xây dựng tình đoàn kết xóm giềng ­ Làm cho cuộc sống bình yên hạnh phúc. 3. BÀI MỚI:  HOẠT ĐỘNG 1:  Bạn bình là học sinh giỏi của lớp thường chủ động tự lực trong học tập, nêu được ý  kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời biết lắng nghe ý kiến của các bạn khác để  làm phong phú thêm tri thức. Vậy bình có đức tính gì ? vì sao phải rèn luyện đức tính đó.  Chúng ta tìm hiểu bài "Tự lập"          HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC              NỘI DUNG SINH HOẠT ĐỘNG2:  I­ĐẶT VẤN ĐỀ: GV: Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đọc, thảo luận  Đọc mục đặt vấn đề  câu chuyện về Bác Hồ trang 25 sách giáo khoa. SGK Nhóm 1 + 2: ? Em có suy nghĩ gì sau khi đọc câu  Việc Bác Hồ ra đi tìm  chuyện  đường cứu nước, dù vhỉ  trên ? với hai bàn tay không, thể  Nhóm 3 + 4: ? Vì sao Bác Hồ ra đi tìm đường cứu  hiện bản chất không sợ  nước, mặt dù với hai bàn tay không ? khó khăn gian khổ, tự lập  Nhóm 5 + 6: Tự lập có ý nghĩa như thế nào đối với  cao của Bác Hồ. cá nhân gia đình và xã hội ? Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung  nhận xét  Giáo viên kết luận chung. HOẠT ĐỘNG 3: II­NỘI DUNG BÀI  ? Nêu khái niệm về tính tự lập ? HỌC: ? Nêu biểu hiện về tính tự lập, ttrong học tập, trong  1) Khái niệm : Tự lập là  lao động, trong công việc và sinh hoạt hằng ngày ? tự làm lấy, tự giải quyết  Ví dụ:  công việc của mình, tự lo  + Học tập chăm chỉ học đều các môn liệu tạo dựng cho cuộc  + Có kế hoạch vươn lên bằng cách lắng nghe giảng  sống của mình, không  bài, làm bài tập đầy đủ. trông chờ, dựa dẫm, phụ  + Không ỷ lại cha mẹ, không đùn đẩy việc cho anh  thuộc vào người khác
  6. chị em trong gia đình. 2) Ý nghĩa: Người có tính  GV: Kết luận theo quan điểm nội dung bài. tự lập thường thành công  HOẠT ĐỘNG 4 trong công việc, xứng  Giúp học sinh hiểu bản chất ý nghĩa tính tự lập  đáng nhận được sự kính  Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK)  trọng của mọi người. Giáo viên yêu cầu một vài học sinh giải thích lý do,  3) Cách rèn luyện: Học  các học sinh khác bổ sung nhận xét. sinh rèn luyện tính tự lập  Giáo viên kết luận   Sai:      a, b ngay từ khi còn ngồi trên                                  Đúng: c, d, đ, e. ghế nhà trường, trong học  Chốt lai điểm 2, 3 mục nội dung tập công việc và sinh  4.HOẠT ĐỘNG 5:   Luyện tập củng cố kiến thức: hoạt hằng ngày Bài tập1: Điền từ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trrống  III­BÀI TẬP: biểu hiện tính tự lập. 1) Đúng: b, d, e.       Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập      Sai    : a, c.       Đó là người thông minh nên gia đình có khó khăn  vẫn        học tốt .       Vì họ quá khó khăn nên vượt lên học giỏi để sau  này       đỡ khổ .       Đó là người có nghị lực biết tự lập, không đầu  2) Gọi học sinh điền vào  hàng  ô trống.       những khó khăn thử thách của cuộc sống.      Cố gắng học nghề để sau này có nghề sinh sống. Bài tập 2:Em hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập  của bản thân. Các  Nội  Biện  thời  Dự  lĩnh  dung pháp gian kiến vực công  tiến  Kết  việc hành quả Học  tậ p Lao  động Hoạt  động  tập thể Sinh  hoạt cá nhân
  7. Nhóm2 Lên trình bày trò chơi đóng vai của nhóm  mình         5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:  + Học bài thật kỉ, đọc trước bài 11 (SGK) trang 59  + Sưu tầm một số truyện, tấm gương về ngững người học sinh nghèo vượt khó, các bạn  trong lớp, trường, địa phương.  + Nhóm 3 chuẩn bị trò chơi đóng vai bài " Lao động tự giác sáng tạo" E. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ..........................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2