Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 44:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTI.
lượt xem 44
download
Mục tiêu: - HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 44:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTI.
- Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 44: §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I. Mục tiêu: - HS nắm chắc định lí về trường hợp thứ nhất để hai tam giác đồng dạng (c-c-c). Đồng thời nắm được hai bước cơ bản thường dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN = A’B’C’ suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’. - Vận dụng được định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biêt hai tam giác đồng dạng. - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng. II. Chuẩn bị:
- - HS: Xem bài cũ về định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí cơ bản về hai tam giác đồng dạng, thước đo mm, compa, thước đo góc. - GV: Tranh vẽ sẵn hình 32 SGK. Nếu được, GV dùng phần mềm GSP, chức năng creat new tool để vẽ các hình đồng dạng đặc biệt, từ đó cho HS đo các góc, so sánh. Đo các cạnh rồi so sánh các tỉ số tương ứng, rút ra kết luận. Chuẩn bị film trong vẽ sẵn và phiếu học tập in sẵn (hay bảng phụ) hình 34 SGK. III. Nội dung: Hoạt động của Hoạt động của Ghi bảng GV HS Hoạt động 1: Hoạt động 1: ?1 (Kiểm tra bài Tất cả HS đều A cũ, phát hiện N6 làm trên phiếu M4 8 C B vấn đề mới) học tập. Cần nêu A' 2 3 4 C' B'
- HS làm bài tập được các ý sau: ?I ở SGK 1 * AN AC 3cm 2 GV: Thu và 1 * AM AB 2cm 2 chấm một số bài. Sau đó, GV * N, M nằm giữa AC, AB chiếu (hay treo tranh vẽ sẵn bài (theo gt) Tiết 44: tập này, khái * Suy ra TRƯỜNG quát cách giải, BC (đl NM 4cm 2 HỢP ĐỒNG đặt vấn đề tổng ĐBT hay Talet) DẠNG THỨ quát, giới thiệu và NM//BC NHẤT bài mới. Để * AMN đồng chứng minh dạng với ABC định lý quy I. Định lý: trình làm sẽ như và AMN = (SGK) thế nào? Hướng A'B'C'. GT ABC và dẫn để HS làm A'B'C' việc theo nhóm.
- A 'B' A 'C' B'C' GV: Như đã nói AB AC BC ở trên, có thể KL ABC cho HS xem một A'B'C' file soạn sẵn, Hoạt động 2: dùng chức năng (Hoạt động creat newtool để nhóm, chứng tạo ra các tam minh định lý). giác đồng dạng, - Trên cạnh AB đo các cạnh, đặt AM = A'B' tính tỉ số, so - Trên cạnh AC sánh tỉ số, đo các góc, so sánh đặt AN = A'C' các góc, kết - Từ giả thiết và luận? cách đặt suy ra MN//BC, suy ra Hoạt động 2: ABC đồng (Chứng minh dạng với AMN định lý) GV yêu cầu HS (đlí)
- nêu bài toán, ghi - Chứng minh giả thiết, kết AMN = luận. Sau đó cho A'B'C' (c-c-c) hoạt động theo - Kết luận: tổ, mỗi tổ gồm ABC đồng hai bàn. Chứng dạng A'B'C' minh định lý. (gợi ý: dựa vào bài tập cụ thể trên, để chứng minh định lý này ta cần thực hiện theo quy trình như thế nào?) - Từ đó rút ra định lý? Hãy phát biểu định
- lý? Sau đó 3 HS đọc lại định lý ở SGK. Hoạt động 3: Hoạt động 3: II. Bài tập áp (Tập vận dụng HS làm bài trên dụng định lý) phiếu học tập 1. Bài tập ?2 Yêu cầu HS là (SGK) DF DE EF AB AC BC vào phiếu học 2 3 4 do tập bài tập ?2 4 6 8 hình 34 SGK, suy ra DFE GV có thể vẽ đồng dạng với sẵn trên bảng ABC. phụ (hay trên một film trong và dùng đèn chiếu). Hoạt động 4: Hoạt động 4:
- (Củng cố) HS làm trên giấy nháp, trả GV: Chiếu đề lời miệng: bằng đèn chiếu (hay dùng bảng * Tính được BC phụ): = 10cm (Đlí Pitago) ABC vuông ở * Tính được A, có AB = 6cm, AC = 8cm A'C' = 12cm (Đlí Pitago). và A'B'C' vuông ở A', có * So sánh: A'B' = 9cm, 2. Bài tập: AB AC BC 2 A 'B' A 'C' B'C' 3 B'C' = 15cm. Áp dụng định lý * Kết luận: Hai Hai tam giác Pitago cho tam giác vuông vuông ABC và ABC có: ABC và A'B'C' A'B'C' có đồng BC2 = AB2 + đồng dạng. dạng với nhau AC2 không? Vì sao? = 6 2 + 8 2 = 10 2 GV: Đặt câu hỏi
- cho HS trả lời BC = 10cm. và GV ghi bảng Áp dụng định lý (Hay sử dụng Pitago cho lời giải soạn sẵn A'B'C' có: trên film trong). A'C'2 = B'C'2 – Bài tập về nhà: A'B'2 * Bài tập 30: = 152 – 92 = 122 Hương dẫn: AC = 12cm. Ta a c e a c e có: b d f b d f AB AC BC 2 * Bài tập 31: A 'B' A 'C' B'C' 3 Hướng dẫn: Vậy ABC Tương tự trên, đồng dạng với sử dụng tính A'B'C'. chất dãy tỉ số bằng nhau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 5+6+7 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH
17 p | 1133 | 77
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 3: Diện tích tam giác
17 p | 451 | 49
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 784 | 46
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
11 p | 570 | 37
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 12 :HÌNH BÌNH HÀNH
8 p | 371 | 24
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 8+9 DỰNG HÌNH THANG DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA LUYỆN TẬP
15 p | 348 | 23
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
13 p | 354 | 20
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 14: ĐỐI XỨNG TÂM
8 p | 399 | 19
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 47 & 48 LUYỆN TẬP
11 p | 291 | 17
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 16:HÌNH CHỮ NHẬT
8 p | 360 | 16
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 61. Bài 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/Mục tiêu : - Nắm
7 p | 333 | 12
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 25: Chương II: ĐA GIÁC VÀ DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
7 p | 245 | 11
-
Giáo án Hình học lớp 8 - Chủ đề: Vẽ hình phụ để giải toán trong chương tứ giác
6 p | 22 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 8 - Chủ đề: Đối xứng trục - đối xứng tâm
5 p | 10 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 8 - Chủ đề: Hình chữ nhật. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
5 p | 15 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 8 - Chủ đề: Đa giác, đa giác đều
6 p | 22 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 8: Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản
5 p | 12 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 9: Thay đổi khung hình, kích thước ảnh
3 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn