intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa 12 bài 36: Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc – GV.Ng Viết Thanh

Chia sẻ: Nguyễn Viết Thanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

195
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo giáo án điện tử 'sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc – giáo án hóa học 12 bài 36', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa 12 bài 36: Sơ lược về Niken, Kẽm, Chì, Thiếc – GV.Ng Viết Thanh

  1. HÓA HỌC 12 SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC 1. Mục tiêu: a ) Về kiến thức: * HS Biết được : - Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron hoá trị của niken, kẽm, chì và thiếc. - Tính chất vật lí (màu sắc, khối lượng riêng). - Tính chất hoá học (tính khử : tác dụng với phi kim, dung dịch axit), ứng dụng quan trọng của chúng. b ) Về kỹ năng: - Viết các PTHH minh hoạ tính chất của mỗi kim loại cụ thể. - Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ dùng làm bằng các kim loại niken, kẽm, chì và thiếc. - Tính thành phần % về khối lượng kim loại trong hỗn hợp phản ứng. → Trọng tâm - Tính chất hoá học cơ bản của niken, kẽm, chì và thiếc. c ) Về thái độ: - Thấy được tầm quan trọng của các kim loại nhóm B đối với cuộc sống con người. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của giáo viên Các mẫu kim loại: Ni, Zn, Pb, Sn. Dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng.
  2. HÓA HỌC 12 b) Chuẩn bị của học sinh Bảng HTTH nguyên tố hoá học 3. Tiến trình bài dạy: a ) Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Hoạt động của Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 (20’) - GV treo bảng tuần hoàn cho học sinh - Quan sát bảng Bảng so sánh quan sát, xác định vị trí của các nguyên tố trên. Kim Ni Zn Pb Sn loại - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK sau đó hoàn thành bảng so sánh sau. Tính - Yêu cầu học sinh chất cử đại diện trả lời. - Hoàn thành vật lí - Sửa chữa, thay đổi bảng so sánh những sai sót. - Kết luận về tính khử : Tính Zn > Ni > Sn > Pb - Đại diện báo chất cáo hoá học - Lắng nghe. Ứng - Kết luận. dụng
  3. HÓA HỌC 12 Kim Ni Zn Pb loại Sn Vị trí Ô số 28, nhóm Ô số 30, nhóm IIB, Ô số 82, nhóm Ô số 50, nhóm IVA, VIIIB, chu kì 4. chu kì 4. IVA, chu kì 6. chu kì 5. Là kim loại - Là kim loại có màu Là kim loại màu - Là kim loại màu màu trắng bạc, lam nhạt. Trong trắng hơi xanh, trắng bạc, khối lượng rất cứng, khối không khí ẩm, kẽm bị khối lượng riêng riêng lớn (d = lượng riêng lớn phủ một lớp oxit lớn 7,92g/cm3), mềm, dễ mỏng nên có màu dát mỏng, tnc = 2320C. (d= 8,9g/cm3). (d =11,34g/cm3), xám. Khối lượng - Tồn tại dưới 2 dạng riêng lớn (d = tnc = 327,40C, thù hình là thiếc trắng 7,13g/cm3), tnc = mềm. và thiếc xám. Tính 419,50C. chất vật lí - Hơi của ZnO rất độc. - Là kim loại Là kim loại hoạt t0 Sn + 2HCl → SnCl2 2Pb + O2 2PbO tác dụng với động, có tính khử nhiều đơn chất mạnh hơn Fe. t0 + H2  Pb + S PbS và hợp chất t0 t0 Sn + O2 SnO2 nhưng không 2Zn + O2 2ZnO Tính tác dụng với chất hiđro. t0 hoá Zn + S ZnS học Ni + O2 → 2NiO
  4. HÓA HỌC 12 - Dùng trong Dùng để mạ (hoặc - Chì và các hợp Phủ lên bề mặt của sắt ngành luyện tráng) lên sắt để bảo chất của chì đều để chống gỉ (sắt tây) kim. Thép chứa vệ sắt khỏi bị gỉ. rất độc. dùng trong công Ni có độ bền Dùng để chế tạo hợp nghiệp thực phẩm. Lá - Chế tạo các bản cao về mặt cơ kim như hợp kim với thiếc mỏng (giấy cực ăcquy, vỏ dây học và hoá học. Cu. Dùng để sản xuất thiếc) dùng trong tụ cáp, đầu đạn và pin khô. điện. Hợp kim Sn – - Mạ lên sắt để dùng để chế tạo Pb (tnc = 1800C) dùng chống gỉ cho Một số hợp chất của thiết bị bảo vệ để hàn. SnO2 được sắt. Trong công kẽm dùng trong y khỏi tia phóng xạ. dùng làm men trong Ứng nghiệp hoá học như ZnO dùng công nghiệp gốm sứ dụng chất, Ni được làm thuốc giảm đau và làm thuỷ tinh mờ dùng làm chất dây thần kinh, chữa xúc tác. bệnh eczema, bệnh ngứa,… c ) Củng cố, luyện tập: (20') Hoạt động của Hoạt động của Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 2 (3’) Bài 1 (163) - Hướng dẫn học sinh làm bài tập sau : - Quan sát lắng Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp các kim loại - Yêu cầu học sinh nghe chuẩn bị đúng theo thứ tự tính khử tăng dần? quan sát hoàn thàh làm bài bài tập. A. Pb, Ni, Sn, Zn - Yêu cầu đại diện - Hoàn thành học sinh lên bảng B. Pb, Sn, Ni, Zn bài tập báo cáo C. Ni, Sn, Zn, Pb - GV bổ xung, kết luận - Đại diện báo D. Ni, Zn, Pb, Sn cáo Hoạt động 3 (3’) - Hướng dẫn học - Lắng nghe kết sinh làm bài tập sau :
  5. HÓA HỌC 12 - Yêu cầu học sinh luận. Giải quan sát hoàn thàh bài tập. Theo dãy điện hoá ta có tính khử các kim loại - Yêu cầu đại diện giảm dần theo dãy : Zn > Ni > Sn > Pb học sinh lên bảng báo cáo => Đáp án B. - Quan sát lắng - GV bổ xung, kết luận nghe chuẩn bị làm bài Bài 2 (163) - Hoàn thành Hoạt động 4 (10’) Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại - Hướng dẫn học bài tập nào sau đây ? sinh làm bài tập sau : - Yêu cầu học sinh A. Zn B. Ni - Đại diện báo quan sát hoàn thàh cáo bài tập. C. Sn D. Cr - Yêu cầu đại diện - Lắng nghe kết học sinh lên bảng báo cáo luận. - GV bổ xung, kết Giải luận - Theo SGK ta có sắt tây là sắt tráng thiếc Hoạt động 5 (4’) - Quan sát lắng - Hướng dẫn học nghe chuẩn bị sinh làm bài tập sau : làm bài - Yêu cầu học sinh quan sát hoàn thàh - Hoàn thành bài tập. bài tập - Yêu cầu đại diện học sinh lên bảng báo cáo - Đại diện báo - GV bổ xung, kết cáo luận Bài 3 (163) - Lắng nghe kết luận. Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là : A. 60 gam B: 80 gam  C. 85 gam D. 90 gam
  6. HÓA HỌC 12 - Quan sát lắng Giải nghe chuẩn bị nH2SO4 = 0,6 (mol), m H2SO4 = 98. 0,6 = 58,8 làm bài gam - Hoàn thành nH = 1,2 (mol) => nH2O = 0,6 mol => mH2O = bài tập 18.0,6 = 10,8 gam. - Đại diện báo mmuối = 32+58,8 – 10,8 = 80 (gam) cáo - Lắng nghe kết Bài 5 (163) luận. Cho dung dịch NaOH vào muối sunfat của một kl hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dd NaOh dư. Muối sunfat đó là : A. MgSO4 B. CaSO4 C. MnSO4 D. ZnSO4  Giải - Cho các muối phản ứng với NaOH Muối + bazơ -> muối mới + bazơ mới Kết tủa thu được chỉ có thể là bazơ do tan trong NaOH dư => kết tủa có tính chất lưỡng tính. Vậy bazơ đó là Zn(OH)2, => muối ZnSO4 d ) Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà: (2') - Yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm bài tập 6 trong SGK và chuẩn bị bài thực hành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2