Giáo án Hóa học 12 - Bài 36: Sơ lược về Niken, kẽm, chì, thiếc
lượt xem 2
download
"Giáo án Hóa học 12 - Bài 36: Sơ lược về Niken, kẽm, chì, thiếc" với mục tiêu giúp học sinh nắm được kiến thức về vị trí của Ni, Zn, Pb, Sn trong bảng tuần hoàn; tính chất và ứng dụng của chúng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học 12 - Bài 36: Sơ lược về Niken, kẽm, chì, thiếc
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM, CHÌ, THIẾC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Biết vị trí của Ni, Zn, Pb, Sn trong BTH - Biết tính chất và ứng dụng của chúng 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết các pthh minh hoạ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Hệ thống câu hỏi đàm thoại. Dụng cụ thí nghiệm. Mô phỏng thí nghiệm về tính chất và ứng dụng của các kim loại trên. 2. Học sinh Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp học tập chủ yếu là: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm - Ngoài ra sử dụng phương pháp: Thuyết trình, sử dụng phương tiện trực quan IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1. I. NIKEN HS: 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn các + Quan sát BTH và cho biết vị trí của Ni nguyên tố hoá học + Cho biết cấu hình electron nguyên tử + Ô số: 28 của Ni + Nhóm: VIII B + Chu kì: 4 Hoạt động 2. HS: Thảo luận nhóm để thấy được tính 2. Tính chất và ứng dụng
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí chất và ứng dụng của Ni - Ni là kim loại có màu trắng bạc, rất GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá cứng, khối lượng riêng lớn - Ni là kim loại có tính khử yếu hơn sắt, tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất (không tác dụng với hiđro) o 2Ni + O2 500 C 2NiO o Ni + Cl2 t NiCl2 - Ni có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất Hoạt động 3. II. KẼM + Quan sát BTH và cho biết vị trí của Zn 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn các + Cho biết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hoá học của Zn + Ô số: 30 + Nhóm: II B + Chu kì: 4 Hoạt động 4. 2. Tính chất và ứng dụng HS: Thảo luận nhóm để thấy được tính - Zn là kim loại có màu lam nhạt, khối chất và ứng dụng của Zn lượng riêng lớn, giòn ở nhiệt độ thường GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá - Zn ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn không độc. Riêng hơi của ZnO rất độc. - Zn là kim loại hoạt động và có tính khử mạnh hơn sắt, tác dụng với nhiều đơn chất và hợp chất. o 2Zn + O2 t 2ZnO o Zn + S t ZnS - Zn có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất Hoạt động 5. III. CHÌ + Quan sát BTH và cho biết vị trí của Pb 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học + Cho biết cấu hình electron nguyên tử của Pb + Ô số: 82
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Nhóm: IV A + Chu kì: 6 Hoạt động 6. 2. Tính chất và ứng dụng HS: Thảo luận nhóm để thấy được tính - Pb là kim loại có màu trắng hơi xanh, chất và ứng dụng của Pb khối lượng riêng lớn, mềm. GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá - Pb và các hợp chất của Pb đều rất độc. - Pb tác dụng với oxi và lưu huỳnh: o 2Pb + O2 t 2PbO o Pb + S t PbS - Pb có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất IV. THIẾC 1. Vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hoạt động 7. + Ô số: 50 + Quan sát BTH và cho biết vị trí của Sn + Nhóm: IV A + Cho biết cấu hình electron nguyên tử của Sn + Chu kì: 5 2. Tính chất và ứng dụng Hoạt động 8. - Sn là kim loại có màu trắng bạc ở điều kiện thường, khối lượng riêng lớn, mềm. HS: Thảo luận nhóm để thấy được tính chất và ứng dụng của Sn - Sn có hai dạng thù hình là Sn trắng và Sn xám. GV: Nhận xét, bổ sung và đánh giá - Sn tác dụng với oxi và axit HCl loãng: o Sn + O2 t SnO2 SnCl2 + H2 Sn + 2HCl - Sn có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất 4. Củng cố - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 4 SGK – 163 - HS: Làm các bài tập theo yêu cầu của GV
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí 5. Dặn dò - GV: Hướng dẫn HS làm các BTVN và chuẩn bị bài học mới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
4 p | 1021 | 86
-
Giáo án Hóa học 12 bài 8: Thực hành Điều chế tính chất hóa học của este và cacbonhiđrat
4 p | 1532 | 72
-
Giáo án Hóa học 12 bài 14: Vật liệu về polime
9 p | 876 | 55
-
Giáo án Hóa học 12 bài 9: Amin
10 p | 625 | 49
-
Giáo án Hóa học 12 bài 13: Đại cương về polime (Chương trình cơ bản)
8 p | 591 | 47
-
Giáo án Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
7 p | 480 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein (Chương trình cơ bản)
9 p | 661 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
12 p | 917 | 39
-
Giáo án Hóa học 12 bài 10: Amino axit (Chương trình cơ bản)
6 p | 454 | 38
-
Giáo án Hóa học 12 bài 5: Glucozơ (Chương trình cở bản)
7 p | 576 | 36
-
Giáo án Hóa học 12 bài 21: Điều chế kim loại (Chương trình cơ bản)
5 p | 504 | 30
-
Giáo án Hóa học 12 bài 7: Luyện tập - cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat (Chương trình cơ bản)
7 p | 386 | 20
-
Giáo án Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (Chương trình cơ bản)
6 p | 347 | 14
-
Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại
9 p | 276 | 14
-
Giáo án Hóa học 12 bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại (Chương trình cơ bản)
4 p | 287 | 14
-
Giáo án Hóa học 12 – Bài 18: Tính chất của kim loại
11 p | 148 | 5
-
Giáo án Hóa học 12 – Bài 11: Amin
7 p | 106 | 1
-
Giáo án Hóa học 12 - Bài 18: Sự ăn mòn kim loại
5 p | 74 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn