intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

Chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

270
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bao gồm các bài Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại được thiết kế chi tiết trong bộ sưu tập giáo án Hóa học 12 bài 33 dành cho quý bạn đọc tham khảo. Qua bài học, giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại. Đồng thời, học sinh có kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học 12 bài 23: Luyện tập điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12

CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

BÀI LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI VÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

 

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế kim loại.

 2. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên quan.

 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, chủ động tích cực trong quá trình lĩnh hội tri thức

II. CHUẨN BỊ: Các bài tập.

III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:

 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện.

 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

 3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

 

 

Hoạt động 1

v HS nhắc lại các phương pháp điều chế kim loại và phạm vi áp dụng của mỗi phương pháp.

v GV ?: Kim loại Ag, Mg hoạt động hoá học mạnh hay yếu ? Ta có thể sử dụng phương pháp nào để điều chế kim loại Ag từ dung dịch AgNO3, kim loại Mg từ dung dịch MgCl2 ?

v HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải quyết bài toán.

Bài 1: Bằng những phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2 ? Viết các phương trình hoá học.

Giải

1. Từ dung dịch AgNO3 điều chế Ag. Có 3 cách:

 Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.

 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

  Điện phân dung dịch AgNO3:

  Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:

2. Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có 1 cách là cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy:

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

v HS

 -  Viết PTHH của phản ứng.

 - Xác định khối lượng AgNO3 có trong 250g dung dịch và số mol AgNO3 đã phản ứng.

v GV phát vấn để dẫn dắt HS tính được khối lượng của vật sau phản ứng theo công thức:

mvật sau phản ứng = mCu(bđ) – mCu(phản ứng) + mAg(bám vào)

Bài 2: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10g trong 250g dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%.

a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.

b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng.

Giải

a) PTHH

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng

Khối lượng AgNO3 có trong 250g dd: 

Số mol AgNO3 tham gia phản ứng là:

                  Cu    +    2AgNO3  →  Cu(NO3)2    +    2Ag

   mol:  0,005          → 0,01→                                  0,01

Khối lượng vật sau phản ứng là:

10 + (108.0,01) – (64.0,005+ = 10,76 (g)

 

Trên đây chỉ trích một phần nội dung trong Giáo án Hóa 12 Bài 22: Luyện tập Điều chế kim loại và Sự ăn mòn kim loại. Để xem toàn bộ nội dung giáo án, các quý Thầy Cô vui lòng đăng nhập vào trang tailieu.vn để tải về máy tính.

Để thiết kế bài giảng đầy đủ, chi tiết hơn Thầy cô có thể tham khảo các tài liệu sau:

>> Tailieu.vn cũng xin giới thiệu giáo án hay là bài 24: Thực hành Tính chất, Điều chế kim loại và Sự ăn mòn kim loại để phục vụ cho việc soạn bài trong tiết học tiếp theo. 

Mong rằng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích giúp cho Thầy cô có thêm ý tưởng để hoàn thiện bài giảng của mình tốt nhất!

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1