intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án học phần: Giới và Phát triển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

48
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung giáo án gồm có 3 chương với những nội dung giảng dạy như: Lý thuyết chung về giới và phát triển, phân tích giới trong lĩnh vực nông nghiệp, lồng ghép giới trong xây dựng các dự án phát triển nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án học phần: Giới và Phát triển

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN KHUYẾN NÔNG BÙI THỊ MINH HÀ GIÁO ÁN Học phần: Giới và Phát triển Sô tín chỉ: 02 Mã số: GED321 Thái Nguyên, 02/2017
  2. CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Nội dung 1. 1.Giới và giới tính Mục tiêu: Cuối tiết học sinh viên có thể: 1. Hiểu và phân biệt được khái niệm giới và giới tính 2. Phân biệt được các đặc trưng cơ bản của giới và giới tính Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng, tranh ảnh Thời gian: 2 tiÕt (100 phót) 1. Bắt đầu bài học bằng cách giới thiệu môn học (mục tiêu, nội dung, hình thức thi....) 2. Giới thiệu ch-¬ng 1 (nội dung c¬ b¶n, mục tiêu…) 3. Giới thiệu chủ đề tiết học, mục tiêu cần đạt được. 4. Đặt câu hỏi với sinh viên xêm họ hiểu thế nào là giới tính, thế nào là giới? 5. Cho sinh viên xem tranh (chuẩn bị sẵn) và hoi họ đâu là tranh vẽ nam giới đâu là tranh vẽ phụ nữ? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt được? 6. GV viết những đặc điểm SV liệt kê lên bảng. 7. Hỏi SV trong những đặc điểm đã liệt kê, đặc điểm nào chỉ có ỏ phụ nữ/nam giới? đặc điểm nào có ở cả nam giới và phụ nữ? 8. Chỉ cho sinh viên thấy rằng những đặc điểm nào chỉ có ở phụ nữ/nam giới gọi là đặc sinh học, những đặc điểm còn lại là những đặc điểm xã hội. 9. Hướng sinh viên đến khái niệm giới và giới tính thông qua nhận xét trên, 10. Hỏi sinh viên xem những đặc điểm giới và giới tính có nhũng đặc điểm chung (đặc trưng) gì? (hướng sinh viên đến 4 đặc trưng cơ bản). 11. Cho sinh viên nhạn xét các đặc trưng của giới và giới tính (làm nổi lên sự trái ngược của đặc trưng giữa giới và giới tính). 12. GV tóm tắt nội dung tiết học. Phần ghi chú dành cho giảng viên Chuẩn bị tranh cho tiết học, có thể cho học sinh tự vẽ tranh theo yêu cầu của giáo viên 2
  3. Nội dung: 1.3.1. Mối quan hệ giới 1.3.2. Các vai trò giới Môc tiªu: Cuối tiết học sinh viên có thể: 1. Hiểu được thế nào là mối quan hệ giới 2. Hiểu được thế nào là vai trò giới 3. Phân biệt được các vai trò giới Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng, tranh ảnh Thêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. Bắt đầu bài học bằng cách ôn lại bài cũ (hoi lại sinh viên khái niệm và các đặc trưng cơ bản của giới và giới tính) 2. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được 3. Cho sinh viên xem búc tranh (trang 2 của bài giảng), gợi ý cho SV nhận xét về vai trò, vị trí của NG/PN trong bức tranh. 4. Giới thiệu với sinh viên “khái niệm quan hệ giới” 5. Cho SV xem các bức tranh (trang 6,7 của bài giảng). Yêu cầu SV hình dung và mô tả lại công việc của NG/PN qua các thế hệ ông bà/cha mẹ/ con (Gợi ý cho SV tập chung vào vấn đề chính; công việc, địa vị, nghề nghiệp....) 6. GV ghi nhận xét theo bảng mẫu từng thế hệ, từng công việc 7. Cùng SV nhận xét và đưa ra kết luận về sự thay đổi quan hệ giới qua các thế hệ 8. Cho SV xem tranh (trang 21,22,23 của bài giảng), yêu cầu SV nhận xét về công vệc của những người trong tranh. Đặt câu hỏi với SV: Tại sao họ lại làm những công việc như vậy? 9. GV dẫn dắt đến khái niệm vai trò giới 10. Yêu cầu học sinh liệt kê xem cha/mẹ họ hàng ngày làm những công việc gì? GV ghi những liệt kê công việc của họ lên bảng. 11. Cùng SV chia nhóm các công việc và dẫn đến 3 loại công việc chính - hướng SV đến khái niệm 3 loại công việc này. 12. Yêu cầu SV phân tích đặc điểm của từng loại công việc và đưa ra nhận xét 13. GV tóm tắt, nhận xét đặc điểm của từng loại công việc. 3
  4. 14. GV tóm tắt nội dung tiết học, Phần ghi chú dành cho giảng viên Chuẩn bị tranh cho tiết học. Có thể yêu cầu SV cho biết ca dao tục ngữ nói về quan hệ giới. Nội dung 1.3.3.2.Điều kiện sống và vị thế của giới 1.3.3.3.Các nhu cầu giới Môc tiªu Cuối tiết học sinh viên có thể: 1. Hiểu được thế nào điều kiện sống và vị thế của giới 2. Hiểu được thế nào là nhu cầu giới 3. Phân biệt được các nhu cầu giới Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng Thêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. Bắt đầu bài học bằng cách ôn lại bài cũ (hỏi lại sinh viên nội dung chính của tiết học trước) 2. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được 3. Hỏi SV điều kiện sống của họ hiện nay? 4. Hỏi SV điều kiện sống của NG/PN trong lớp? 5. Từ câu trả lời của SV đưa ra khái niệm về điều kiện sống và điều kiện sống của giới. 6. Hỏi SV có hiểu vị thế là gì? GV giới thiệu khái niệm vị thế của giới. 7. Yêu cầu SV chia sẻ quan điểm về vị thế của NG và PN trong gia đình họ nói riêng và xã hội hiện nay nói chung. 8. GV tóm tắt vấn đề dựa vào nhận xét của SV 9. Hỏi SV có nhu cầu gì? Các bạn nam giới/nữ giới có nhu cầu gì 10. GV nhận xét và đưa ra khái niệm nhu cầu giới. 11. Dựa vào ví dụ về nhu cầu giới SV đưa ra cùng SV phân loại các nhu cầu giới và nhận xét về đặc điểm của từng loại nhu cầu giới 12. Hướng dẫn SV cách nhận biết các loại nhu cầu giới PhÇn ghi chó dµnh cho gi¶ng viªn 4
  5. Nội dung Giá trị giới - định kiến giới Quyền ra quyết định tiếp cận và kiểm soát nguồn lực Khoảng cách giới Môc tiªu Cuối tiết học sinh viên có thể 1. Hiểu và phân biệt được các khái niệm giá trị giới và định kiến giới 2. Hiểu và phân biệt được khái niệm tiếp cận và kiểm soát nguồn lực 3. Phân tích được sự tiếp cận và kiểm soát nguồn lực giữa NG và PN Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng Thêi gian: 1 tiÕt (50 phót ) 1. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được 2. Lấy một ví dụ về giá trị giới, một giá trị về định kiến giới, yêu cầu học sinh cho biết họ hiểu ý nghĩa của ví dụ này như thế nào? 3. Dẫn dắt đến khái niệm giá trị giới và định kiến giới 4. Cùng SV có nhận xét chung về sự khác biệt giữa giá trị giới và định kiến giới 5. Hỏi học sinh hiểu thế nào là nguồn lực, cho ví dụ? 6. Cùng SV khái niệm nguồn lực. 7. Hỏi học sinh có hiểu thế nào là tiếp cận và kiểm soát nguồn lực,? 8. Phân tích cho SV hiểu khác nhau giữa tiếp cận và kiểm soát nguồn lực. 9. Cùng SV nhận xét về sự tiếp cận và kiểm soát nguồn lực giữa NG và PN hiện nay (đưa ra các ví dụ cụ thể để minh chứng) 10. Hỏi SV có hiểu thế nào là khoảng cách giới? 11. Lấy ví dụ về khoảng cách giới để dẫn dắt đến khái niệm khoảng cách giới 12. Hỏi SV về một số lĩnh vực có khoảng cách giới mà họ biết. Quan điểm của SV về vấn đề này như thế nào? PhÇn ghi chó dµnh cho gi¶ng viªn 5
  6. Nội dung 1.3.8.1. Khái niệm bình đẳng giới 1.3.8.2. Mục tiêu bình đẳng giới Mục tiêu: Cuối tiết học sinh viên có thể…. 1. Hiểu đúng và đủ về khái niệm bình đẳng giới 2. Biết được mục tiêu bình đẳng giới hiện nay Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng Thêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được 2. Hỏi học sinh hiểu thế nào là bình đẳng giới? Cho ví dụ 3. Phân tích khái niệm bình đẳng giới cho SV hiểu với 2 nội dung: - Nam/nữ như nhau: VD:…. - Công nhận sự khác nhay giữa Nam/nữ: VD... 4. Yêu cầu SV lấy những ví dụ để thấy được sự bình đẳng theo khái niệm trên 5. Nói với SV rằng ngược lại với khái niệm bình đẳng là khái niệm bất bình đẳng giới. 6. Hỏi SV xem họ thấy hiện này còn có sự bất bình đẳng nào trong xã hội ( đối xử, cơ hội, hưởng thụ...) 7. Hỏi SV có biết mục tiêu BĐG ở lĩnh vực nào hiện nay không 8. Giới thiệu với SV mục tiêu BĐG hiện nay Phần ghi chú dành cho giảng viên Cập nhất thông tin về mục tiêu BĐG hiện nay (VD: phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ phụ nữ trong các cấp ủy, chính quyền từ 25-30%) Nội dung 1.3.8.3. Nguyên tắc bình đẳng giới 1.3.8.4. Nội dung bình đẳng giới 1.3.8.5. Biện pháp bình đẳng giới Mục tiêu: Sau tiết học sinh viên có thể: 6
  7. 1. Nắm được các nguyên tắc của BĐG 2. Nắm được nội dung BĐG 3. Hiểu và biết các biện pháp thúc đẩy BĐG Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng Thêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. GV cùng Sv nhắc lại nội dung chính của tiết học trước 2. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được 3. Giới thiệu các nguyên tắc BĐG tại điều 4 luật BĐG 4. Giới thiệu nội dung BĐG từ điều 11 -18 luật BĐG, tập trung vào các lĩnh vực: - Lao động (điều 13) - Giáo dục đào tạo (điều 14) - Gia đình (điều 18) 5. Hỏi SV nguyên nhân của BBĐG là gì? Cùng SV thống nhất do các nguyên nhân chính: (mỗi vấn đề lấy 1 VD cụ thể) - Nhận thức - Định kiến - Đánh giá sai lệnh vai trò của PN/NG 6. Hỏi SV: Có cần thiết BĐG hay không? có biện pháp nào để thúc đẩy bình đẳng giới? 7. Hướng SV đến kết luận giải pháp của BĐG tập trung từ giải quyết các nguyên nhân của BBĐG: (mỗi vấn đề lấy 1 VD cụ thể) - Nâng cao nhận thức - Xóa bỏ định kiến - Đánh giá đúng vai trò của NG/PN 8. GV ôn lại nội dung tiết học PhÇn ghi chó dµnh cho gi¶ng viªn Nội dung 1.3.8.6. Ý nghĩa bình đẳng giới 1.3.8.7. Thành tựu bình đẳng giới 1.3.8.9. Thách thức bình đẳng giới Mục tiêu: 7
  8. Sau tiết học sinh viên có thể: 1. Biết được ý nghĩa của BĐG 2. Hiểu và nắm được các thành tựu BĐG hiện nay 3. Biết được các khó khăn thách thức trong vấn đề BĐG Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, phấn, bảng Thêi gian: 1 tiÕt (50 phót ) 1. GV cùng Sv nhắc lại nội dung chính của tiết học trước 2. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được 3. Hỏi SV hiểu BĐG có ý nghĩa gì đối với xã hội, gia đình, với bản thân người phụ nữ? 4. Cùng SV thống nhất một số lợi ích mà BĐG đem lại ở các khía cạch khác nhau. 5. Hỏi SV có biết những thành tựu BĐG của Việt nam ? (Gợi ý trong lĩnh vực giáo dục, lao động, việc làm…) 6. GV cùng SV lấy ví dụ về thành tựu BĐG. 7. GV tóm tắt những thành tựu BĐG hiện nay. 8. Hỏi SV có khó khăn gì trong vấn đề BĐG? Gợi ý để Sv thấy khó khăn trong ý thức (định kiến), chênh lệch thu nhập…. 9. GV tóm tắt những thách thức với BĐG. 10. GV cùng sinh viên tóm tắt lại nhũng nội dung chính của chương 1 11. GV ra câu hỏi ôn tập chương 1 cho SV Phần ghi chú của giảng viên Sử dụng câu hỏi và bài tập chương 1 trong sách ra bài tập Ch-¬ng II: PHÂN TÍCH GIỚI TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Nội dung 2.1. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa của phân tích giới 2.2. Nội dung phân tích giới Mục tiêu: Sau tiết học sinh viên có thể: 1. Hiểu được khái niệm phân tích giới 2. Trả lời được câu hỏi tại sao cần phân tích giới 8
  9. 3. Xác định được các nội dung cần phân tích giới Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng Thêi gian: 3 tiÕt (150 phót ) 1. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được 2. GV đưa ra ví dụ: Lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi lợn có 30 người trong đó có 5 phụ nữ và 25 nam giới. Phụ nữ hầu như không biết chữ và ở độ tuổi từ 45-50 và họ là chăn nuôi chính trong gia đình. 3. Yêu cầu SV cho biết ví dụ này cho biết vấn đề gì? 4. GV tóm tắt lại ý kiến của SV và dẫn dắt đến khái niệm phân tích giới. 5. Từ VD trên hỏi SV mục đích của việc làm trên là gì? Nó có ý nghĩa gì không? 6. Dẫn dắt đến mục đích và ý nghĩa của phân tích giới 7. Yêu cầu sinh viên nhắc lại một số khái niệm: Dự án, dự án PTNT, ngồn lực dự án, đối tượng của dự án… 8. Yêu cầu SV nhắc lại chu trình dự án. GV tóm tắt và thống nhất các bước trong chu trình dự án. 9. Thông qua chu trình dự án phân tích để SV thấy được các bước cần thiết phải PTG trong một chu trình dự án. 10. GV phân tích và hướng dẫn cho SV hiểu được có 8 nội dung cần phân tích giới khi xây dựng một dự án PTNT. 11. GV phân tích mục đích, ý nghĩa của việc phân tích giới lần lượt 8 nội dung. PhÇn ghi chó dµnh cho gi¶ng viªn Nội dung 2.3.1.Phân tích thông tin về sự phân công lao động theo giới Mục tiêu: Sau tiết học sinh viên có thể: 1. Hiểu được mục đích ý nghĩa của việc phân tích thông tin về sự phân công lao động theo giới 2. Hiểu được mục đích và biết cách sử dụng của mỗi loại công cụ phân tích thông tin về sự phân công lao động theo giới 9
  10. Văn phòng phẩn phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng Thêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được. 2. GV phân tích để thấy được mục đích của việc phân tích thông tin về phân công lao động theo giới 3. Giới thiệu 03 công cụ để phân tích loại thông tin này 4. GV phân tích ý nghĩa, mục đích của từng loại công cụ. 5. GV hướng dẫn sinh viên sử dụng công cụ đồng hồ sinh học bằng cách yêu cầu sinh viên liệt kê công việc của cha/mẹ trong một ngày 6. Hỏi SV xem khi sử dụng công cụ này có nhận xét gì về sự phân công lao động này? 7. GV hướng dẫn sinh viên sử dụng công cụ danh mục các hoạt động bằng cách yêu cầu SV cho biết công việc của NG/PN trong gia đình theo độ tuổi (sử dụng biểu mẫu chuẩn bị sẵn). 8. Hỏi SV xem sử dụng công cụ này có nhận xét gì về sự phân công lao động này? 9. GV hướng dẫn sinh viên sử dụng công cụ lịch mùa vụ theo giới bằng cách hướng dẫn SV liệt kê công việc của NG/PN theo từng thời điểm (sử dụng biểu mẫu chuẩn bị sẵn). 10. Hỏi SV xem sử dụng công cụ này có nhận xét gì về sự phân công lao động này? 11. GV tóm tắt lại mục đích, ý nghĩa của từng loại công cụ phân tích thông tin về sự phân công lao động theo giới. Phần ghi chú dành cho giảng viên GV chuần bị sẵn các biễu mẫu để hướng dẫn viên sử dụng các công cụ cho thuận lợi Nội dung 2.3.2.Phân tích cơ hội tiếp cận và kiểm soát nguồn lực 2.3.3. Phân tích quyền ra quyết định Mục tiêu: Sau tiết học sinh viên có thể: 1. Phân biệt và hiểu được khái niệm tiếp cận và kiểm soát nguồn lực 2. Hiểu được mục đích của việc phân tích cơ hội và tiếp cận nguồn lực 10
  11. 3. Hiểu được mục đích của việc phân tích quyền ra quyết định Văn phòng phẩm phục vụ đào tạo ▪ Bài giảng, giáo án, phấn, bảng Thêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. GV cùng SV nhắc lại nội dung tiết học trước 2. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được. 3. Hỏi SV xem họ có hiểu thế nào là tiếp cận, thế nào là kiểm soát nguồn lực 4. GV lấy ví dụ để SV hiểu rõ sự khác nhau giữa tiếp cận và kiểm soát nguồn lực 5. GV cùng SV đưa ra khái niệm về tiếp cận và kiểm soát nguồn lực 6. Yêu cầu SV cho biêt sự tiếp cận và kiểm soát một số nguồn lực hiện nay của NG/PN, hỏi SV xem có sự khác biệt nào ở đây không? Sự khác biệt đó có ảnh hưởng gì đến NG/PN hay không? 7. GV tóm tắt các ý kiến của SV và đưa ra nhận xét. 8. GV giới thiệu công cụ phân tích cơ hội tiếp cận và kiểm soát nguồn lực 9. GV lấy VD để hướng dẫn SV sử dụng công cụ phân tích cơ hợi tiếp cận và kiểm soát. 10. GV hỏi SV xem họ hiểu quyền ra quyết định có quan trọng với họ không, quan trọng như thế nào? 11. GV phân tích để SV thấy được mục đích của việc phân tích quyền ra quyết định. 12. GV giới thiệu công cụ phân tích quyền ra quyết định 13. GV lấy VD để hướng dẫn SV sử dụng công cụ phân tích quyền ra quyết định. 14. GV tóm tắt lại nội dung tiết học Phần ghi chú dành cho giảng viên Chuẩn bị sẵn các ví dụ để hướng đãn sinh viên sử dụng các công cụ phân tích Nội dung 2.3.4.Phân tích các nhu cầu giới 2.3.5. Phân tích các yếu tố gây ảnh hưởng 2.4 . Xử lý, phân tích thông tin dữ liệu và viết báo cáo Mục tiêu: Sau tiết học sinh viên có thể: 1. Hiếu được mục đích, ý nghĩa của việc phân tích các nhu cầu giới 2. Biết các xác định các yếu tố gây ảnh hưởng và phân tích được các yếu tố gây ảnh hưởng 11
  12. Biết cách sử lý thông tin và viết báo cáo V¨n phßng phÈm phôc vô ®µo t¹o ▪ GiÊy Ao, bót d¹, thÎ mµu, b¨ng dÝnh, tµi liÖu... Thời gian: 2 tiết (100 phút) 1. Giới thiệu nội dung của tiết học, mục tiêu cần đạt được. 2. Yêu cầu SV nhắc lại khái niệm nhu cầu và nhu cầu giới, nhu cầu giới thực tế, nhu cầu giới chiến lược. 3. Phân tích để SV hiểu được mục đích của việc phân tích các nhu cầu giới 4. GV giới thiệu các công cụ phân tích nhu cầu giới 5. GV lấy VD đề hướng dẫn SV sử dụng một số công cụ phân tích các nhu cầu giới 6. Hỏi SV có biết những yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả của CT/DA PTNT? 7. GV phân tích cho SV hiểu mục đích của việc phân tích các yếu tố gây ảnh hưởng. 8. Giới thiệu với SV công cụ phân tích 9. GV lấy VD đề hướng dẫn SV sử dụng một số công cụ phân tích các yếu tố gây ảnh hưởng 10. Hỏi SV xem sau khi thu thâpj thông tin song các bước tiếp theo ta cần làm những gì? 11. Hướng dẫn SV cách sử lý, phân tích thông tin, và viết bào cáo 12. GV hệ thống lại nội dung của chương 2. 13. GV ra câu hỏi ôn tập chương 2 cho sinh viên 14. Yêu cầu SV viết tiểu luận theo nội dung của sách giao bài tập PhÇn ghi chó dµnh cho gi¶ng viªn Chuẩn bị sẵn các ví dụ để hướng đãn sinh viên sử dụng các công cụ phân tích Hướng dẫn sinh viên cách viết tiểu luận Ch-¬ng III: LỒNG GHÉP GIỚI TRONG XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN PTNT Nội dung 3.1 Một số khái niệm Mục tiêu: Sau tiết học sinh viên có thể: 12
  13. 1. Hiểu được một số khái niệm liên quan đến dự án PTNT 2. Hiểu và vẽ được sơ đồ chu trình dự án 3. Hiểu được thế nào là phương pháp cùng tham gia. Ý nghĩa của PP cùng tham gia V¨n phßng phÈm phôc vô ®µo t¹o ▪ GiÊy Ao, bót d¹, thÎ mµu, b¨ng dÝnh, tµi liÖu... Thời gian: 2 tiết (100 phút) 1. GV giới thiệu nội dung chương 3. Những mục tiêu cần đạt được 2. GV giới thiệu nội dung tiết học 3. GV yêu cầu SV nhắc lại một số khái niệm: Dự án. Dự án PTNT. 4. Yêu cầu SV vẽ và phân tích chu trình dự án 5. GV hỏi SV họ hiểu thế nào là cùng tham gia? Đã bao giờ tham dự công việc nào mà có bản chất là cùng tham gia chưa? ý nghĩa của việc cùng tham gia? 6. GV phân tích và dẫn dắt đến khái niệm cùng tham gia 7. GV hỏi SV xem hiện nay họ thấy PN thường tham gia ở các lĩnh vực nào trong đời sống xã hội 8. GV tổng kết lại ý kiến của SV và phân tích rút ra kết luận đẻ SV thấy được sự tham gia trong các lĩnh vực của phụ nữ (lấy ví dụ cụ thể) 9. GV lấy ví dụ để phân tích cho SV thấy được mức độ tham gia của PN và đưa ra bậc thang của sự tham ra 10. Yêu cầu SV phân tích bặc thang của sự tham gia để đánh giá hiệu quả của từng thang bậc. 11. GV tóm tắt nội dung tiết học PhÇn ghi chó dµnh cho gi¶ng viªn Nội dung 3.2.1.Lồng ghép giới là gì? 3.2.2.Tại sao cần lồng ghép giới trong dự án PTNT? 3.2.3.1 . Lồng ghép giới trong xác định nhu cầu và lựa chọn vấn đề ưu tiên Mục tiêu: Sau tiết học sinh viên có thể: 13
  14. 1. Hiểu được thế nào là lồng ghép giới 2. Hiểu được ý nghĩa của việc lồng ghép giới trong DA PTNT 3. Biết cách lồng ghép giới trong bước xác định nu cầu và lựa chọn ưu tiên V¨n phßng phÈm phôc vô ®µo t¹o ▪ GiÊy Ao, bót d¹, thÎ mµu, b¨ng dÝnh, tµi liÖu... Thêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. GV cùng SV ôn lại nội dung chính của tiết học trước 2. GV giới thiệu nội dung tiết học, mục tiêu cần đạt được 3. Hỏi SV có hiểu thế nào là lồng ghép giới? 4. GV lấy ví dụ để giải thích khái niệm LGG 5. Phân tích để SV thấy ý nghĩa của việc LGG trong DA PTNT 6. Hướng dẫn SV biết cách LGG trong bước xác định nhu cầu và lựa chọn ưu tiên gồm 2 nội dung :Thu thập thông tin và xử lý thông tin liên quan đến giới để xác định nhu cầu 7. GV giới thiệu từng loại thông tin cần thu thập (7 loại thông tin) 8. Yêu cầu SV lấy ví dụ về các loại thông tin đó và ý nghĩa của việc thu thập các thông tin này. 9. GV hướng dẫn SV cách phân tích các thông tin có liên quan đến giới đề xác định ưu tiên 10. GV tóm tắt lại nội dung tiết học PhÇn ghi chó dµnh cho gi¶ng viªn Nội dung 3.2.3.2. Lồng ghép giới trong xây dựng kế hoạch 3.2.3.3. Lồng ghép giới trong triển khai thực hiện 3.2.3.4. Lồng ghép giới trong giám sát đánh giá Mục tiêu: Sau tiết học sinh viên có thể: 1. Hiểu được mục đích ý nghĩa của việc lồng ghép giới trong xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện và đánh giá, giám sát dựa án. 14
  15. 2. Biết cách lồng ghép giới trong xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện, giám sát đánh giá dựa án. V¨n phßng phÈm phôc vô ®µo t¹o ▪ GiÊy Ao, bót d¹, thÎ mµu, b¨ng dÝnh, tµi liÖu... Thêi gian: 2 tiÕt (100 phót ) 1. GV cùng SV ôn lại nội dung tiết học trước 2. GV giới thiệu nội dung tiết học, mục tiêu cần đạt được 3. Yêu cầu Sv cho biết khi lập kế hoạch dự án cần xác định những nội dung nào? 4. GV thống nhất lại với SV các nội dung cần thiết: xác định mục tiêu, xác định các hoạt động, xây dựng nội dung cho các hoạt động, tiếp cận và kiểm soát nguồn lực, lợi ích giới…. 5. GV hướng dẫn SC cách LGG trong những nội dung này (co ví dụ minh họa) 6. GV phân tích một số lưu ý khi thực hiện 7. Yêu cầu SV cho biết trong triển khai thực hiện cần quan tâm đến nội dung nào? 8. Cùng SV trao đổi để thấy được thực tế vấn đề chọn người quản lý và người thực hiện trong các CT/DA hiện nay. 9. Chỉ cho SV thấy cần LGG để khắc phục hiện tượng này và nâng cao hiệu quả và đảm bảo quyền lợi cho PN 10. GV phân tích một số lưu ý phương pháp tiến hành khi LGG trong lựa chọn người quản lý và người thực hiện DA. 11. GV hướng dẫn SV cách LGG trong giám sát đánh giá 12. GV tóm tắt nội dung tiết học 13. GV tổng kết, ôn lại nội dung chương 3 14. GV ra câu hỏi thảo luận cho tiết học sau. 15. Hướng dẫn sinh viên cách thảo luận PhÇn ghi chó dµnh cho gi¶ng viªn 15
  16. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2