intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Khoa học 4 bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

Chia sẻ: Nguyễn Trọng Sỹ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

399
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Khoa học 4 bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Khoa học 4 bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Khoa học 4 bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

  1. GIÁO ÁN KHOA HỌC 4 QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này và thức ăn của sinh vật kia 2. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 130, 131 – SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HĐ của thầy HĐ của trò 5’ A. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày sự trao đổi khí ở động vật. - 2 HS trả lời - Trình bày sự trao đổi chất ở động vật - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét – cho điểm 30’ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC – ghi tên đầu bài 2. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thức vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên * Cách tiến hành: + Bước 1:
  2. - Quan sát hình 1 SGK trang 130 - HS quan sát và trả lời + Kể tên nhứng gì được vẽ trong hình. - …… + Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ - Giảng thêm: Để thể hiện mối quan hệ về , thức ăn, người ta đã sử dụng các mũi tên. Trong H1 tr. 130 + Bước 2: - Gv nêu câu hỏi - “ Thức ăn ” của cây ngô là gi? - HS suy nghĩ và trả lời - Từ những “ thức ăn ” đó cây ngô có thể chế - HS phát biểu tạo ra những chất dinh dưỡng nào để “ nuôi - HS khác nhận xét bổ sung cây” Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các – bô - níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật * Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua câu hỏi - Thức ăn của châu chấu là gì? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
  3. - Thức ăn của ếch là gì? - HS phát biểu - Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Lá ngô - GV chia nhóm - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Châu chấu - GV kiểm tra - Châu chấu là thức ăn của ếch - Vẽ sơ đồ và giải thích sơ đồ + Bước 3: Trình bày kết quả - HS làm việc nhóm - Treo sản phẩm, trình bày kết quả - Các nhóm trưởng điều hành các - GV kết luận bạn lần lượt giải thích sơ đồ Sơ đồ ( bằng chữ ) sinh vật này là thức ăn trong nhóm của sinh vật kia. Cây ngô -> châu chấu - > ếch - Đại diện các nhóm trình bày kết - HS đọc mục bạn cần biết quả - Nhóm khác nhận xét bổ sung - 2 HS đọc 1’ 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2