Giáo án Lịch sử lớp 10 Bài 29: Cách mạng Hà Lan và Cách mạng Tư sản Anh
lượt xem 58
download
Mời các bạn tham khảo tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 10 Bài 29: Cách mạng Hà Lan và Cách mạng Tư sản Anh. Mục tiêu bài học nhằm giúp hiểu và nắm được sự hình thành và phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa từ hậu kì trung đại Tây Âu đã dẫn đến bước chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản, mở đầu là cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, tiếp đó là cuộc cách mạng tư sản Anh, Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản thành công đầu tiên trong lịch sử. Nước cộng hòa Hà Lan – nhà nước cộng hòa tư sản đầu tiên trên thế giới ra đời,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử lớp 10 Bài 29: Cách mạng Hà Lan và Cách mạng Tư sản Anh
- Giáo án Lịch sử 10 BÀI 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁC MẠNG TƯ SẢN ANH A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học này, yêu cầu HS hiểu được những nội dung sau: - Sự hình thành và phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa từ hậu kì trung đại Tây Âu đã dẫn đến bước chuyển biến từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản, mở đầu là cuộc cách mạng tư sản Hà Lan, tiếp đó là cuộc cách mạng tư sản Anh. - Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản thành công đầu tiên trong lịch sử. Nước cộng hòa Hà Lan – nhà nước cộng hòa tư sản đầu tiên trên thế giới ra đời. Đó là dấu hiệu đầu tiên cho sự thắng lợi tất yếu của chế độ tư bản đối với chế độ phong kiến (Song thắng lợi này chưa thật sự triệt để, chính quyền tư sản chỉ mới được thành lập ở 7 tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan). - Cách mạng tư sản Anh là sự kiện quan trọng trong lịch sử thế giới, lật đổ nền quân chủ phong kiến, thiết lập nên chế độ tư bản chủ nghĩa, mở đường cho sức sản xuất mới phát triển. Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp tư sản đã giành được thắng lợi, nhưng cuộc cách mạng này cũng chưa triệt để. - Bên cạnh sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng, thúc đẩy cách mạng đi đến thành công. Song quần chúng nhân dân không phải đồng minh của giai cấp tư sản, sau khi Cách mạng thành công, giai cấp tư sản tiếp tục bóc lột nhân dân bằng những thủ đoạn tinh vi và nặng nề hơn rất nhiều. 2. Tư tưởng, tình cảm: Giúp HS có nhận thức đúng đắn về mặt tích cực và hạn chế của cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản trong buổi đầu thời cận đại đã thể hiện mặt tích cực ở việc loại bỏ chế độ phong kiến lạc hậu ở một số quốc gia châu Âu, song bản chất của quá trình này chỉ là sự thay đổi hình thức bóc lột này bằng một hình thức bóc lột mới – một chế độ bóc lột tinh vi và tàn bạo hơn nhiều. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử và có hiểu biết sâu về nội dung của các khái niệm mới: Khái niệm CMTS, động lực cách mạng, quý tộc mới, rào đất cướp ruộng, “cừu ăn thịt người”. B. Thiết bị, tài liệu dạy học: 1. Giáo viên: + Bản đồ châu Âu hoặc bản đồ thế giới; lược đồ cách mạng Hà Lan, lược đồ cuộc nội chiến ở Anh. + SGK, SGV, một số tư liệu phục vụ cho bài học: Cách mạng Nêđéclan (1566–1648), Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII – Lịch sử thế giới cận đại. Phan Ngọc Liên (cb). Nhà xuất bản ĐHSP – 2005. + Tranh “ xử tử vua Sáclơ I ”, William xứ Orange, Oliver Cromwell. 2. Học sinh: Đọc trước SGK, chú ý thử trả lời các câu hỏi trong sách, sưu tập tư liệu liên quan đến bài học.
- C. Tiến trình tổ chức dạy – học: 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào ? + Tại sao có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc ? 3. Giới thiệu bài mới: Sau các cuộc phát kiến địa lí, kinh tế TBCN ở châu Âu từng bước hình thành và phát triển nhanh chóng, ngày một khẳng định ưu thế của mình so với nền kinh tế phong kiến lạc hậu. Điều đó đã dẫn đến bước chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản trong giai đoạn hậu kì trung đại. Bước chuyển ấy được đánh dấu bằng các cuộc cách tư sản của Hà Lan (giữa thế kỉ XVI) và cách mạng tư sản của Anh (giữa thế kỉ XVII). Các cuộc cách mạng tư sản đã tấn công vào những thành trì của chế độ cũ, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, mở đường cho lực lượng sản xuất TBCN phát triển. Vậy các cuộc cách mạng tư sản ấy đã diễn ra như thế nào? Ảnh hưởng của nó đến tiến trình lịch sử nhân loại ra sao ? Thầy trò chúng ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể qua bài 29: “ Cách Mạng Hà Lan Và Cách Mạng Tư Sản Anh ”. 4. Tổ chức dạy và học Các hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I. Cách mạng Hà Lan - Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới hoặc bản đồ Tây Âu 1. Tình hình Nê-đéc-lan trước giới thiệu rõ vị trí của Hà Lan. Sau đó, GV giảng giải trước cách mạng cách mạng Hà Lan bao gồm lãnh thổ Hà Lan, Lucxambua, Bỉ và phần Đông Bắc nước Pháp ngày nay, được gọi chung là Nê-đéc-lan, nghĩa là “vùng đất thấp” do phần lớn đất đai ở đây thấp hơn mực nước biển. Lãnh thổ được ngăn cách với biển bởi hệ thống đê ngăn nước mặn, bờ biển khúc khủy nhiều vũng vịnh -> Thuận lợi phát triển kinh tế thương nghiệp hàng hải. Cuối thế kỉ XV, Nê-đéc-lan lệ thuộc Áo và đến giữa thế kỉ XVI thì chịu sự thống trị của vương triều TBN. - HS lắng nghe ghi nhớ. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK và đặt ra câu hỏi: “ Em hãy trình bày tình hình Nê-đéc-lan trước cách mạng”. - HS lắng nghe câu hỏi, theo dõi SGK và suy nghĩ trả lời. - GV lắng nghe câu trả lời của HS, nhận xét, bổ sung và - Kinh tế: chốt ý: Từ đầu thế kỉ XVI, Nê-đéc-lan là * Kinh tế: Từ đầu thế kỉ XVI, Nê-đéc-lan là một trong một trong những vùng kinh tế tư
- những vùng kinh tế TBCN phát triển nhất châu Âu (thủ bản chủ nghĩa phát triển nhất với công nghiệp phát triển toàn diện với nhiều ngành nghề như: nhiều thành phố và hải cảng, hình sản xuất len dạ, dệt vải bông, vải gai, đồ da, đồ kim loại, đồ thành các trung tâm thương mại thủy tinh, đóng tàu,...Ngoại thương rất phát triển, buôn bán lớn và nổi tiếng. rộng rãi với các nước ven biển Ban-tích, Anh, Nga, TBN,...). Trên lãnh thổ có nhiều thành phố và hải cảng, hình thành các trung tâm thương mại nổi tiếng là U-trếch, Am- téc-đam, An-véc-pen,... * Xã hội: Cùng với sự phát triển lớn mạnh của công thương nghiệp, giai cấp tư sản Nê-đéc-lan sớm hình thành và ngày càng có thế lực về kinh tế. * Tư tưởng: Trong khi làn sóng cải cách tôn giáo tôn giáo lan rộng khắp châu Âu, ở Nê-đéc-lan tư tưởng Tân giáo của Can-vanh nhanh chóng du nhập và phát triển. * Chính trị: - Xã hội: Giai cấp tư sản Nê-đéc- + Để củng cố quyền thống trị của mình ở Nê-đéc-lan, TBN lan sớm hình thành, ngày càng có tăng cường kiểm soát và vơ vét của cải của nhân dân Nê- thế lực về kinh tế. đéc-lan bằng cách đánh thuế nặng nề nhằm kìm hãm sự phát triển kinh tế. + Đồng thời, TBN thực hiện chính sách đàn áp khốc liệt đối với tín đồ Tân giáo: hễ ai là tín đồ Tân giáo, đàn ông sẽ bị chặt đầu, đàn bà sẽ bị chôn sống hoặc thiêu chết, tài sản sẽ bị tịch thu; những người giúp đỡ, che giấu hoặc nói chuyện thân mật với tín đồ Tân giáo cũng bị tịch thu tài sản,... - Tôn giáo: Tân giáo Can-vanh du - HS lắng nghe, ghi chép. nhập và nhanh chóng phát triển. - GV phát vấn: “ Tại sao Tân giáo Can-vanh lại nhanh chóng du nhập và phát triển ở Nê-đéc-lan ? Tại sao triều đình TBN lại thẳng tay đàn áp Tân giáo ? ”. + GV gợi ý, hướng dẫn HS từng bước giải quyết vấn đề. + HS theo gợi ý của GV, kết hợp với theo dõi SGK, nhớ lại những kiến thức cũ và những tư liệu đã chuẩn bị trước để trả lời. + GV lắng câu trả lời của HS, nhận xét, bổ sung và chốt ý: Tư tưởng “Tân giáo Can-vanh” là hệ tư tưởng biện hộ cho óc kinh doanh của giai cấp tư sản, cho rằng làm giàu là chính đáng, tuyên truyền cải cách tôn giáo, đơn giản hóa các - Chính trị: lễ thức nhà thờ và tính dân chủ, bình đẳng khi đứng trước + Ách thống trị của TBN khiến Chúa. Những những giáo lý của Tân giáo phù hợp với tâm nhân dân Nê-đéc-lan vô cùng
- tư, nguyện vọng của nhân dân Nê-đéc-lan, được biệt là giới khốn khổ bởi sự áp bức dân tộc tư sản muốn được phát triển, được làm giàu một cách độc rất nghiệt ngã, thuế má nặng nề, lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào TBN. Trong khi đó, TBN bị hạn chế phát triển kinh tế. muốn kiểm hãm không cho Nê-đéc-lan phát triển, không + TBN thi hành chính sách đàn áp muốn mất đi thuộc địa rộng lớn, được mệnh danh là “viên tôn giáo khốc liệt. ngọc quý trên vương miện của quốc vương TBN”. Cho nên tư tưởng Tân giáo giống như một mối đe dọa đối với sự thống trị của TBN. => Như vậy, trước khi cách mạng Hà Lan bùng nổ, dưới ách thống trị của phong kiến TBN, nhân dân Nê-đéc-lan bị mất tự do về chính trị, bị đàn áp về tôn giáo, kinh tế bị cản trở và => Mâu thuẫn giữa nhân dân Nê- phá hoại nghiêm trọng. Mâu thuẫn giữa nhân dân Nê-đéc- đéc-lan và phong kiến TBN ngày lan và phong kiến TBN ngày càng gay gắt. càng gay gắt. Nhân dân Nê-đéc- - HS lắng nghe, ghi nhớ. lan phải đứng lên đấu tranh thoát khỏi ách thống trị của phong kiến Hoạt động 2: TBN. - GV yêu cầu HS đọc SGK và lập bản thống kê những diễn biến chính của Cách mạng Hà Lan theo mẫu. Thời gian Sự kiện 2. Diễn biến cách mạng - HS theo dõi SGK và lập bảng. + 8/1566, nhân dân miền Bắc - GV sử dụng bảng kiến thức đã chuẩn bị sẵn ở nhà để củng Nedeclan nổi dậy khởi nghĩa, tấn cố, bổ sung kiến thức cho HS. công vào Giáo hội. Nhấn mạnh những sự kiện chính + 8/1567, Tây Ban Nha đem quân + 8/1566, nhân dân miền Bắc Nedeclan nổi dậy khởi nghĩa đàn áp khởi nghĩa nhưng không tấn công vào Giáo hội – chỗ dựa vững chắc của chính quyền ngăn cản được sự phản kháng của Tây Ban Nha -> Cách mạng bùng nổ. quần chúng. + 8/1567, Tây Ban Nha đem quân đàn áp quân khởi nghĩa + 4/1572, Quân khởi nghĩa làm nhưng không ngăn cản được sự phản kháng của quần chúng. chủ được các tỉnh phía Bắc. + 4/1572, Quân khởi nghĩa làm chủ được các tỉnh phía Bắc. + 1/1579 đại biểu các tỉnh miền Một số quý tộc tư sản hóa bất mãn với Tây Ban Nha đứng Bắc họp tại U-trếch, tuyên bố về phía quân khởi nghĩa và lãnh đạo phong trào. thống nhất hệ thống tiền tệ, đo +1/1579, đại biểu miền Bắc họp tại U-trếch tuyên bố thống lường, tổ chức quân sự, đối ngoại, nhất hệ thống tiền tệ, đo lường, tổ chức quân sự, đối ngoại, Tân giáo Can-vanh. Tân giáo Can-vanh trở thành Quốc giáo. +7/1581, vua Tây Ban Nha bị phế +7/1581 vua Tây Ban Nha bị phế truất-> Các tỉnh miền Bắc truất -> Các tỉnh miền Bắc thống thống nhất-> Cộng hòa Hà Lan ra đời với thủ đô Am-xtec- nhất -> Cộng hòa Hà Lan ra đời
- dam nhưng chưa được công nhận -> Nhân dân tiếp tục đấu nhưng chưa được công nhận. tranh. + 1609, hiệp định đình chiến được +1648 Nền độc lập của Hà Lan chính thức được công nhận - kí kết. > Cách Mạng Hà Lan thắng lợi. +1648, nền độc lập của Hà Lan - HS đối chiếu bài làm với bảng kiến thức của GV để chỉnh chính thức được công nhận sửa cho chuẩn xác. - GV phát vấn: “Thắng lợi của Cách mạng Hà Lan có ý nghĩa gì ?”. - HS theo dõi SGK và trả lời. - GV lắng nghe, nhận xét và kết luận: Ý nghĩa: CM Hà Lan mang tính chất của một cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới, diễn ra dưới hình thức chiến tranh giành độc lập. Lật đổ ách thống trị của phong kiến Tây Ban Nha ->mở đường cho CNTB phát triển. Báo hiệu cho thời đại mới, thời đại của các cuộc CMTS và bước đầu suy vong của chế độ phong kiến. 3. Ý nghĩa - GV tiếp tục giảng: CMTS Hà Lan được ví như “tiếng gà - Mang tính chất của một cuộc gáy sớm” chào thời đại mới, đồng thời là “tiếng trống đưa CMTS đầu tiên trên thế giới dưới tang” tiễn biệt thời trung cổ của nhân loại. Tuy nhiên, là hình thức đấu tranh giải phóng một cuộc CMTS buổi sớm – khi mà cả Châu Âu và thế giới dân tộc. vẫn còn đang chìm trong chế độ phong kiến thì CMTS Hà - Lật đổ chế độ phong kiến Tây Lan không tránh khỏi những hạn chế. Ban Nha, mở đường cho CNTB Hạn chế: CMTS Hà Lan chỉ giải phóng được các tỉnh miền phát triển. Bắc Nedeclan. Chế độ phong kiến vẫn còn tồn tại ở nhiều - Báo hiệu thời đại của các cuộc nơi trên “vùng đất thấp”. Nhân dân không được hưởng CMTS và bước đầu suy vong của quyền lợi kinh tế, chính trị. chế độ phong kiến. - HS lắng nghe, ghi chép. Hoạt động 1 - GV dẫn dắt: Cuộc cách mạng Anh (thế kỷ XVII) là cuộc cách mạng tư sản thứ hai trên thế giới sau cách mạng Hà Lan (thế kỷ XVI). Thế nhưng nó lại là cuộc cách mạng đầu tiên có ý nghĩa lớn đối với quá trình hình thành chủa nghĩa tư bản trên phạm vi toàn châu Âu và thế giới. - GV yêu cầu HS đọc SGK và đặt câu hỏi: “Hãy trình bày đặc điểm tình hình nước Anh trước cách mạng?”. - HS theo dõi SGK và trả lời. - GV lắng nghe, nhận xét và kết luận:
- Kinh tế + Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế so với sản xuất phường hội, số lượng và chất lượng II. Cách mạng tư sản Anh sản phẩm không ngừng tăng lên. 1. Tình hình nước Anh trước + Thủ thương: Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu cách mạng nhờ buôn bán len dạ và nô lệ da đen -> Tư sản Anh giàu lên nhanh chóng. + Nông nghiệp: Công nghiệp len dạ phát triển khiến nghề nuôi cừu lấy lông đem lại lợi nhuận cao. Nhiều địa chủ quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, đuổi tá điền đi, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Quá trình “rào đất cướp ruộng” ngày càng phổ biến. -GV giải thích về quá trình “Rào đất cướp ruộng” ở nông thôn Anh thế kỉ XVII +Sự phát triển ồ ạt của ngành dệt len làm nảy nhu cầu lớn - Kinh tế: Kinh tế TBCN phát của thị trường đối với lông cừu. Lúc bấy giờ đối với địa chủ, triển nhất Châu Âu. thu tô không lợi bằng nuôi cừu bán lấy lông. Nhưng nuôi cừu phải có bãi chăn nuôi, do đó các địa chủ lớn đã chiếm + Thủ công nghiệp: Sản xuất công đất đai của công xã, đuổi tá điền ra khỏi mảnh đất của họ để trường thủ công (mầm móng của rào lại thành bãi chăn nuôi. Người nông dân không còn kinh tế TBCN) ngày càng chiếm ruộng đất, bị phá sản thảm hại… ưu thế. + Nhà văn Tô-mát Mo-rơ miêu tả “Những con cừu xưa kia + Thương nghiệp: Ngoại thương ngoan ngoãn hiền hậu biết bao, bây giờ trở thành những con phát triển nhanh chóng nhờ buôn vật hung hãn, tham lam “cừu ăn thịt người” phá hoại ruộng bán len dạ và buôn nô lệ. vườn, nhà cửa và thành thị. + Nông nghiệp chuyển dần theo - GV dẫn dắt: Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tư bản đã hướng TBCN, “rào đất cướp đưa tới những biến đổi trong xã hội Anh thế kỉ XVII ruộng” để nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường. Xã hội: Quan hệ sản xuất TBCN xâm nhập vào mọi ngành kinh tế của nước Anh. Kéo theo đó là sự ra đời và lớn mạnh => Kinh tế TBCN thâm nhập sâu của giai cấp tư sản và bộ phận “quý tộc tư sản hóa” (Quý tộc rộng vào nền kinh tế Anh. mới). - GV giải thích thuật ngữ “Quý tộc mới”: Là những quý tộc phong kiến có nhiều đặc quyền, tham gia kinh doanh theo kiểu TBCN, mở các công xưởng lớn, thuê nhiều nhân công nên ngày càng giàu có. Chính trị: Trong khi lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, thì đòi hỏi phải có quan hệ sản xuất tương ứng để kích
- thích sự phát triển. Tuy nhiên, chế độ phong kiến Anh, với chỗ dựa là tầng lớp quý tộc và Giáo hội Anh ngày càng trở nên bảo thủ, lạc hậu và phản động, chủ trương duy trì nền thống trị của mình, hạn chế, kìm hãm quyền lợi của quần - Xã hội: chúng (đặc biệt là tư sản và quý tộc mới) cả kinh tế và chính trị. Dưới thời Sáclơ I(từ năm1625), nhiều loại thuế mới + Một bộ phận quý tộc phong được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu kiến phân hóa thành quý tộc mới. thuế thuyền bè làm cho đời sống nhân dân càng thêm cơ + Tư sản, quý tộc mới giàu lên cực. nhanh chóng. => Mâu thuẫn giữa nhân dân Anh ( đặc biệt là tư sản, quý + Đời sống nhân dân cực khổ. tộc mới) với các thế lực phong kiến phản động Anh ngày càng trở nên gay gắt, được biểu hiện qua các cuộc xung đột - Chính trị: của Quốc hội và nhà vua Anh. + Nền quân chủ chuyên chế Anh - HS lắng nghe, ghi chép những nội dung chính. (quý tộc và Giáo hội Anh) ngày - GV phát vấn: Hãy trình bày nguyên nhân trực tiếp của càng trở nên bảo thủ, lạc hậu và cuộc CMTS Anh ? phản động, kiềm hãm sự phát - HS theo dõi SGK và trả lời. triển của tư sản và quý tộc mới. - GV lắng nghe, nhận xét và kết luận: + Dưới thời vua Saclơ I, nhiều * Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng: Mâu thuẫn loại thuế mới được đặt ra, nhà giữa vua và quốc hội Anh lên tới đỉnh cao, không thể dung nước nắm độc quyền thương mại hòa bởi những đòi hỏi quá đáng của vua về tài chính tại lần và thu thuế thuyền bè làm cho đời triệu tập Quốc hội tháng 4/1640. sống nhân dân càng thêm cơ cực. + Trước đòi hỏi của nhà vua, Quốc hội đã phản đối kịch liệt. Sáclơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội nhưng nhờ sự => Mâu thuẫn giữa tư sản, quý giúp đỡ của nhân dân, Quốc hội đã khiến vua Sac-lơ I phải tộc mới và nhân dân Anh với thế bỏ chạy lên phía Bắc Luân Đôn. lực phong kiến phản động Anh + 8/1642 vua Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội, nước Anh ngày càng gay gắt. đứng trước ngưỡng cửa nội chiến. - GV yêu cầu HS đọc SGK và lập bản niên biểu theo mẫu: Thời gian Sự kiện 1642 - 1648 2. Diễn biến cách mạng: 1649 * Nguyên nhân trực tiếp: 1653 – 1658 + 4/1640, Sáclơ I triệu tập Quốc hội đòi tăng thuế nhưng Quốc hội 12/1688 phản đối kịch liệt. - HS theo dõi SGK và hoàn thành nhanh bảng niên biểu. + Sáclơ I định dùng vũ lực đàn áp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Văn minh Ai Cập cổ đại
6 p | 62 | 5
-
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 p | 24 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 2
3 p | 76 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 1
4 p | 56 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Văn minh Trung Hoa cổ - trung đại
8 p | 90 | 4
-
Giáo án Lịch sử lớp 10 – Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
5 p | 103 | 4
-
Giáo án Lịch sử lớp 6 bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
4 p | 14 | 4
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử (Tiết 1)
7 p | 35 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử (Tiết 2)
5 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống (Tiết 1)
5 p | 29 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 11: Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại (Tiết 1)
5 p | 49 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống (Tiết 2)
4 p | 48 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 3: Sử học với các lĩnh vực khoa học khác (Tiết 2)
5 p | 30 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 5: Khái quát lịch sử văn minh thế giới cổ - trung đại
6 p | 36 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại (Tiết 2)
6 p | 58 | 3
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Bài 8: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại
6 p | 69 | 2
-
Giáo án Lịch sử lớp 10: Chủ đề 1 - Xã hội nguyên thủy
3 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn