Giáo án lớp 3 tuần 22 năm học 2019-2020
lượt xem 4
download
Để giúp giáo viên có thêm tư liệu tham khảo trong quá trình biên soạn giáo án phục vụ giảng dạy; Tailieu.vn giới thiệu đến các bạn "Giáo án lớp 3 tuần 22 năm học 2019-2020". Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 3 tuần 22 năm học 2019-2020
- Giáo án lớp 3 - Tuần 22 Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2019 TOÁN Tiết 106: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết gọi tên các tháng trong 1 năm, số ngày trong từng tháng. 2.Kĩ năng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) 3.Thái độ - Biết quản lí thời gian, làm việc có kế hoạch. II. Đồ dùng - Tờ lịch T1, 2, 3 năm 2004 - Tờ lịch năm 2005 III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn luyện - 1 năm có bao nhiêu tháng? - T 2 thường có bao nhiêu ngày? - HS + GV nhận xét 2. Bài mới * Hoạt động 1: Thực hành * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. 68 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2004 + Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? - Thứ 3 + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy - Thứ 2 + Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy? - Thứ hai + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy - Thứ 4 + Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày? - 29 ngày * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS quan sát tờ lịch năm 2005, nêu miệng kết quả. + Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 là thứ mấy? - Thứ tư + Ngày quốc khánh 2/9 là thứ mấy - Thứ sáu + Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 là thứ mấy - Thứ bảy + Sinh nhật em là ngày nào? tháng nào? - HS nêu + Thứ hai đầu tiên của năm 2005 là ngày - ngày 3 nào * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng + Những tháng nào có 30 ngày? - T4, 6, 9, 11. 69 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- + Những tháng nào có 31 ngày? - T1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - HS nhận xét * Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm - nêu kết quả + Tháng 8 có bao nhiêu ngày? - 31 ngày + Ngày 30 tháng 8 là CN thì ngày 31 tháng - HS khoanh vào phần … 8 vào thứ 2. Vậy ngày 2 phải là thứ 4. 3. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 70 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2019 II. TOÁN Tiết 107: HÌNH TRÒN - TÂM - ĐƯỜNG KÍNH - BÁN KÍNH I.Mục tiêu 1/Kiến thức - Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. 2.Kĩ năng - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước 3/Thái độ -Yêu thích môn học II. Đồ dùng - 1số mô hình hình tròn. - Com pa dùng cho GV và HS. III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn luyện: Làm bài tập 1 + 2 (tiết 106) (2HS) - GV + HS nhận xét. 2. Bài mới a. Hoạt động1: Giới thiệu hình tròn. * HS nắm được về đường kính, bán kính, tâm của hình tròn. - GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt - HS nghe - quan sát đồng hồ có dạng hình tròn. - GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB 71 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - GV nêu: Trong 1 hình tròn + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. - HS nghe + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán - Nhiều HS nhắc lại kính. b. Hoạt động 2: Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn. * HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cấu tạo của com pa - HS quan sát + Com pa dùng để vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm. + YĐ khẩu độ com pa bằng 2cm trên trước - HS tập vẽ hình tròn vào nháp + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâmO, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn. c. Hoạt động 3: Thực hành. . Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả + Nêu tên đường kính, bán kính trong có a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là 72 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- trong hình tròn? đường kính. b. OA, OB là bán kính AB là đường kính CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở - GV gọi 2HS lên bảng làm. a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm. b. Tâm I, bán kính 3 cm - HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài - GV nhận xét - HS nhận xét * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - GV gọi HS nêu, kết quả. + Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD - GV nhận xét 73 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nêu lại ND bài? (HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ tư ngày 31 tháng 1 năm 2019 TOÁN TIẾT 108: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1/Kiến thức -Tiếp tục giúp học sinh ôn tập củng cố về tháng, năm, hình tròn. 2/Kĩ năng -Rèn kĩ năng vẽ hình tròn có bán kính hoặc đường kính cho trước. 3/Thái độ -Yêu thích học toán. II.Đồ dùng Com pa III.Hoạt động dạy học: A: Bài cũ: -Gọi HS làm bài 3 Hs chữa bài. - GV nhận xét. B. Bài mới: Hs lắng nghe. 74 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Ngày 26 tháng 6 là chủ nhật thì Hs chữa bài ngày 30 tháng 5 cùng năm đó là thứ mấy? Hs nhận xét đúng sai Ngày 5 tháng 7 cùng năm đólà thứ mấy? Hs chữa bài vào vở. Gv cho Hs dựa vào số ngày của từng tháng để tìm đúng kết quả. Bài tập 2: Biết rằng một tháng nào đó có 30 ngày và có 5 ngày chủ nhật. Hỏi chủ nhật đầu tiên của tháng đó có thể là ngày nào? Hs đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 3: Vẽ hình tròn tâm O, bán kính Làm bài vào vở. 2cm. Vẽ đường kính AB và đường kính CD vuông góc với nhau. Hãy viết tên các góc vuông đó. 2 Hs lên bảng chữa bài. Gv nhận xet chốt kết quả đúng. Hs làm bài Bài tập 4: Hs khác nhận xét bổ sung. Vẽ đường tròn tâm I có đường kính MN là 6 Chữa bài vào vở. cm C. Củng cố dặn dò. Hs vẽ hình ghi tên các góc vuông. -Nêu nội dung bài học? -Nhắc Hs về nhà xem lại bài. 75 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2019 TOÁN Tiết 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần) 2.Kĩ năng - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. 3,Thái độ -Vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng -Bảng phụ cho bài 3 III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn luyện - Nêu các bước nhân số có 3 chữ số? ( 2 HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới a. Hoạt động 1: GT và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ. - GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên bảng. - HS quán sát - HS nêu cách thực hiện phép nhân + Đặt tính. + Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái. 76 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - GV gọi HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng + lớp làm nháp. 1034 x 2 2068 - Vậy 1034 x 2 =2068 b. HĐ 2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần. - GV viết 2125 x 3 =? lên bảng. - HS lên bảng + HS làm nháp. 2125 x 3 6375 - Vậy 2125 x 3 = 6375. - HS vừa làm vừa nêu cách tính. c. Hoạt động 3: thực hành. * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu, - 2 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con. 2116 1072 x 3 x 4 6348 4288 - GV nhận xét - HS nhận xét. 77 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- * BT 2: - GV đọc yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi HS làm BT. 1023 1810 1212 2005 x 3 x 5 x 4 x 4 3069 9050 4848 8020 -GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu, - HS nhận xét, - GV nhận xét. * Bài tập 3: - GV gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc. - Gọi HS phân tích. - 2 HS phân tích. - Yêu cầu HS làm vở + HS len bảng, Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là. 2 nghìn x 2 = 4 nghìn. vậy 2000 x 2 = 4000 - GV nhận xét * Bài 4: - HS nêu yêu cầu. - GV nhận xét. - Tự làm bài- chữa bài theo cặp. 3. Củng cố dặn dò - Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? (2 HS) 78 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. 79 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- TẬP LÀM VĂN Tiết 22: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (Tên, nghề nghiệp); công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó). 2.Kĩ năng - Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. 3.Thái độ - Yêu quý người lao động, có mơ ước nghề nghiệp. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ về 1 số trí thức. - Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC - Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? (2HS) - GV + HS nhận xét. B. Bài mới 1. GTB - ghi đầu bài: 2. HD làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý. 80 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc. - GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu - VD: Bác sĩ, giáo viên… về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì? - HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK. + Em có thích công việc làm như người ấy - HS nêu. không? - HS thi kể lại theo cặp. - 4 HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét. b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS viết vào vở những điều mình vừa kể. - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em. - 5 HS đọc bài của mình trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Thu một số bài. 3. Củng cố- dặn dò: 81 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT SAO TUẦN 22 I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được ý nghĩa ngày 9/ 1.ngày học sinh sinh viên Việt Nam - Đánh giá tình hình học tập,đạo đức,lao động của học sinh trong tuần 22. - Triển khai kế hoạch tuần tới. II/Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học. III. Đánh giá tình hình tuần qua: Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống: tốt. IV. Kế hoạch tuần 23: 82 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 23 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Tết trồng cây và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2019 TOÁN Tiết 110: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 83 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 1/Kiến thức - Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) 2/Kĩ năng -Nhân thành thạo. 3/Thái độ -Tự tin trong tính toán II. Đồ dùng -Bảng phụ cho bài 3 III. Các hoạt động dạy học I. Ôn luyện: - Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số? (2HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thực hành: a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - GV theo dõi HS làm bài 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 - GV nhận xét. 2007 + 2007 + 2007 + 2007= 2007 x 4 = 8028 84 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- b. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 423: 3 = 141 2401 x 4 = 9604 141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355 c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán - GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng Bài giải Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là: 1025 x 2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là 2050 - 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 (l) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét. d. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. 85 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642 1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054 III. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. 86 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 87 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 22 bài: Tập đọc - Cái cầu
3 p | 344 | 22
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 22
22 p | 30 | 6
-
Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 22
10 p | 55 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 22: Mi-li-lít (Tiết 1)
7 p | 72 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 22: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (Tiết 1)
6 p | 34 | 4
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22: Chính tả Một nhà thông thái
5 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 22: Bài 3
12 p | 12 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 22 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 13 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 22
23 p | 27 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22: Tập làm văn Nói, viết về một người lao động trí óc
9 p | 11 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22: Tập đọc Nhà bác học và bà cụ
10 p | 34 | 2
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 22
26 p | 41 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22: Tập đọc Cái cầu
14 p | 9 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22: Kể chuyện Nhà bác học và bà cụ
10 p | 10 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22: Tập đọc Chiếc máy bơm
5 p | 12 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi
5 p | 34 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22: Chính tả Ê - đi - xơn
6 p | 27 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn