YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án lớp 5: Tuần 12-13 năm học 2020-2021
28
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mời quý giáo viên cùng tham khảo "Giáo án lớp 5: Tuần 12-13 năm học 2020-2021" để nắm chi tiết nội dung của các bài học, đồng thời giúp giáo viên nâng cao kỹ năng biên soạn giáo án, xây dựng tiết học hiệu quả hơn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 12-13 năm học 2020-2021
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 TUẦN 12+ 13 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001; … Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, ... HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1a: Tìm hiểu ví dụ Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 142,57 x 0,1 Nhận xét và chốt cách đặt tính và cách tính. ? Em có nhận xét gì về thừa số 142,57 và tích 14,257? ? Khi nhân 142,57 với 0,1 ta tìm ngay tích bằng cách nào? (bằng cách chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số) ? Muốn nhân nhẩm một số TP với 0,1 ta làm thế nào? Nhận xét và chốt: Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số. Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 531,75 x 0,01. Nhận xét và chốt cách đặt tính và cách tính. ? Em có nhận xét gì về thừa số 531,75 và tích 5,3175? ? Khi nhân 531,75 với 0,01 ta tìm ngay tích bằng cách nào? (bằng cách chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số) ? Muốn nhân nhẩm 1 STP với 0,01 ta làm tn? Nhận xét và chốt: Ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số. ? Như vậy, muốn nhân một STP với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm như thế nào? Nhận xét và chốt lại quy tắc: Muốn nhân một STP với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta chỉ việc dời dấu phẩy của số đó sang trái 1, 2, 3, ... chữ số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001. + Vận dụng để tính và rút ra quy tắc nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. Bài 1b: Tính nhẩm Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm, tự làm vào vở. Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đổi chéo vở kiểm tra kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”: HĐTQ nêu phép tính thứ nhất và gọi 1 bạn trả lời. Nếu trả lời đúng thì có quyền nêu phép tính khác và chỉ định bạn khác trả lời. Thực hiện như vậy cho đến hết phép tính cuối cùng. Nhận xét và chốt: Cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy tắc nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001. + Vận dụng để tính nhẩm đúng các phép tính. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 bằng những ví dụ cụ thể. TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: Giúp HS Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả người. (ND ghi nhớ). Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình Rèn kĩ năng phân tích cầu tạo của một bài văn tả người. Giúp HS tình cảm gia đình. Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị: Các tấm bìa như SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài văn “Hạng A Cháng” và thảo luận 5 câu hỏi ở SGK HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV: ? Em có nhận xét gì về thân bài của bài văn Hạng A Cháng? ? Qua ví dụ trên em thấy bài văn tả người gồm có những phần nào? ? Nhiệm vụ chính của từng phần trong bài văn tả người là gì? *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 Tiêu chí đánh giá: Cấu tạo của bài văn “Hạng A Cháng”: + Câu 1: Mở bài (Từ đầu đến Đẹp quá!): Giới thiệu người định tả Hạng A Cháng. + Câu 2: Ngoại hình: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng như cái cột đá trời trồng; .... + Câu 3: A Cháng là người lao động rất khỏe, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc. + Câu 4: Kết bài (câu cuối): Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng. + Câu 5: Cấu tạo của bài văn tả người gồm có 3 phần: a) Mở bài: Giới thiệu người định tả. b) TB: + Tả ngoại hình: đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, ... + Tả tính tình, hoạt động: lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, ... c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. *Việc 2: Ghi nhớ HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: *Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. Yêu cầu HS nêu đối tượng các em chọn tả người trong gia đình của mình. Cá nhân thực hiện lập dàn ý chi tiết vào VBTGK. *Hổ trợ: + Khi lập dàn ý cần chú ý bám sát cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả người. + Chú ý đưa vào dàn ý các chi tiết chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó. Cá nhân chia sẻ dàn ý của mình với bạn. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại dàn ý chi tiết cho bài văn tả người. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình. a) Mở bài: Giới thiệu người định tả. b) Thân bài: + Tả ngoại hình: tuổi tác, dáng dấp, cách ăn mặc, làn da, mái tóc, khuôn mặt, ... + Tả tính tình, hoạt động: Tả cử chỉ, thói quen làm việc của người thân, cách cư xử với hàng xóm láng giềng. c) Kết bài: Cảm nghĩ của mình. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoạt động ứng dụng: Tập viết lại thành bài văn tả người thân trong gia đình em dựa vào dàn ý chi tiết. SHCT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: KT: HS biết đánh giá, nhận xét về các hoạt động của ban mình, của lớp trong tuần. Biết các hoạt động tư vấn về giới tính KN: HS nắm bắt được những công việc tiếp nối TĐ: GD các đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt công việc được giao. NL: Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm. II. Hoạt động cơ bản Khởi động : Lớp hát một bài. 1. Nhận xét tình hình hoạt động tuần 13: Cá nhận của từng nhóm tự nhận xét về bản thân. Nhận xét nhau trong nhóm, nhóm trưởng kết luận. + Các nhóm trưởng báo cáo + CTHĐTQ nhận xét chung về tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. + Bình bầu thi đua. + GV đánh giá bổ sung *Ưu điểm: Các em có ý thức thực hiện các hoạt động tốt. Một số em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học chú ý xây dựng bài sôi nổi. Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng. *Nhược điểm: Một số em ý thức tự giác chưa cao, về nhà còn lười học và làm bài tập, chữ viết xấu, cẩu thả. * Đánh giá: TCĐG: + Đanh gia đung tinh hinh cua l ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ớp trong tuân qua ̀ + Biêt phat huy nh ́ ́ ững ưu điêm va kh ̉ ̀ ắc phuc tôn tai, han chê trong tuân qua ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ưc t +Co y th ́ ự vươn lên va xây d ̀ ựng tâp thê l ̣ ̉ ớp vững manh ̣ + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát. vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2. Kế hoạch tuần 14: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 Giáo dục cho HS ý thức tự giác, kỉ luật trong mọi hoạt động. Thi đua học tập tốt. Phấn đấu vươn lên lập thành tích chào mừng ngày 20 tháng 11. + Tiếp tục ổn định tốt các nề nếp + Bồi dưỡng các CLB theo lịch của nhà trường. + Tăng cường HĐ của HĐTQ và các ban, đôi bạn cùng tiến. + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công. + Trang trí lớp học…. + Các ban tổng kết phong trào thi đua trong tháng 11. 3. Hoạt động tư vấn về giới tính GV nêu nội dung của hoạt động GV cho học sinh hiểu về bản thân mình và người khác giới Nêu các biện pháp khi bước sang tuổi dậy thì và tuổi vị thành niên * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu được tầm quan trọng của việc tư vấn về giới tính + Phòng tránh được nguy cơ xâm hại + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát. vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: Nhân một số thập phân với một số thập phân. Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. Rèn kĩ năng đặt tính rồi nhân một số thập phân với một số thập phân; Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính nhanh. HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1a: Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 Nhóm trưởng điều hành các bạn thực hiện tính rồi nhận xét về giá trị của hai phép tính. HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Tiếp sức”. ? Em có nhận xét gì về hai phép tính ở mỗi cột? ? Muốn nhân một tích với số thứ ba ta làm như thế nào? Nhận xét và chốt: Phép nhân các STP có tính chất kết hợp: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại: (a x b) x c = a x (b x c) *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách nhân một số thập phân với một số thập phân. + Thực hành tính và so sánh đúng các phép tính. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. Bài 1b: Tính bằng cách thuận tiện nhất Cá nhân tự làm vào vở Cá nhân trao đổi với bạn về cách làm và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân vào thực hiện tính nhanh kết quả biểu thức. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân số thập phân. + Vận dụng để tính nhanh kết quả các phép tính. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. Bài 2: Tính: Cá nhân tự làm vào vở Cá nhân trao đổi với bạn về cách làm và cùng thống nhất kết quả. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính giá trị biểu thức có chứa ngoặc đơn bạn làm như thế nào? ? Muốn tính giá trị biểu thức có chứa phép cộng và phép nhân bạn làm như thế nào? Chốt: Cách tính giá trị biểu thức trong trường hợp có dấu ngoặc và không có dấu ngoặc. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 + Vận dụng để tính đúng kết quả các phép tính. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách nhân một số thập phân với một số thập phân; Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính nhanh. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS: Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). Tìm được quan hệ từ thích hợp theo y/c BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). Luôn sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Giáo dục HS có ý thức sử dụng quan hệ từ khi nói và viết văn qua đó thấy được sự phong phú của Tiếng Việt. HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. *HS có năng lực: Đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm quan hệ từ trong đoạn trích và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ nào trong câu: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm đọc thầm đoạn trích, tìm các quan hệ từ có trong đoạn trích và trao đổi với nhau xem các quan hệ từ đó dùng để nối những từ ngữ nào trong câu văn. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Các quan hệ từ và tác dụng của nó. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Tìm được các quan hệ từ và tác dụng của chúng: của nối cái cày với người Hmông, như nối vòng với hình cánh cung, như nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận, bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 2: Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu biểu thị quan hệ gì? Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm các câu văn và trao đổi về tác dụng của các quan hệ từ Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 HĐTQ tổ chức cho các nhóm chi sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Tác dụng của các quan hệ từ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu: + nhưng biểu thị quan hệ tương phản. + mà biểu thị quan hệ tương phản. + nếu … thì biểu thị quan hệ điều kiện (giả thiết) kết quả Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp với mỗi ô trống Cá nhân đọc thầm yêu cầu bài tập và làm vào VBTGK. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Chốt: Cách sử dụng các quan hệ từ trong câu văn. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Điền đúng các quan hệ từ: + Câu a: và + Câu b: và, ở, của + Câu c: thì, thì + Câu d: và, nhưng. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Bài 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì, bằng Cá nhân đặt 1 câu vào VBTGK. Riêng HSKG 3 đặt câu với 3 từ đó. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp Nhận xét và chốt: Câu đúng và cách đặt câu với quan hệ từ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đặt được câu đúng và hay. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng các quan hệ từ vào bài văn của mình. Tự mình nêu một quan hệ từ, nêu cặp quan hệ từ rồi yêu cầu bạn đặt câu và đổi vai cho nhau. LỊCH SỬ: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Các biện pháp nhân dân ta thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Giáo dục HS lòng tự hào về dân tộc. Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. II.Chuẩn bị: Phiếu học tập, hình minh họa SGK. III.H o ạt động học : Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ ban: ̉ *Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài học. B. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám. Việc 1: Cặp đôi đọa thông tin kết hợp quan sát hình 1, trao đổi, thảo luận với nhau và hoàn thành phiếu học tập. ? Nêu những khó khăn mà nhà nước ta gặp phải sau năm đầu tiên giành được chính quyền? ? Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”? Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. Việc 3: GV nhận xét và chốt: Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nêu được những khó khăn, nguy hiểm: Nạn đói năm 1945 làm chết hơn hai triệu người, nông nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe dọa nền độc lập. + Lí giải được tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”: Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ2: Đẩy lùi “giặc đói” và “giặc dốt”. Việc 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan sát hình 2, hình 3 và TLCH: ? Hình chụp gì? ? Em hiểu thế nào là Bình dân học vụ? ? Biện pháp để giải quyết giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm? Việc 2: HS trả lời câu hỏi. Việc 3: GV nhận xét và chốt: Các biện pháp nhân dân ta thực hiện để chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nêu được các biện pháp để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”: + Chống “giặc đói”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất; lập “Quỹ độc lập” và “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước. + Chống “giặc dốt”: phong trào xóa mù chữ được phát động khắp nơi, xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường, mở lớp Bình dân học vụ. + Chống giặc ngoại xâm: ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước; nhân nhượng, hòa hoãn với Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. Phương pháp: Vấn đáp. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *HĐ3: Ý nghĩa. Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận và trao đổi với nhau và hoàn thành phiếu học tập. ? Chỉ trong thời gian ngắn nhân dân ta đã đẩy lùi được khó khăn cho thấy sức mạnh gì ở nhân dân? ? Uy tín của Đảng và Bác Hồ như thế nào? Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. Việc 3: GV chốt : Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc phi thường đó là nhờ tinh thân đoàn kết trên dưới, một lòng tin tưởng vào chính phủ và Bác Hồ; cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nêu được ý nghĩa của việc đầy lùi “giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm”. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Kể cho người thân của mình nghe về tình hình của đất nước sau cách mạng tháng Tám thành công; tinh thần đoàn kết của nhân dân ta cùng chống ba loại giặc. Tự lập cho mình kế hoạch học tập đế phấn đấu học tập tốt sau này góp phần xây dựng đất nước, quê hương giàu mạnh. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I.Mục tiêu: Giúp HS Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. Biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp Giáo dục HS tình cảm yêu quý ông bà, cha mẹ, yêu quý nghề nghiệp. Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 *Việc 1: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài văn “Bà tôi” và tìm ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt, ...) vào bảng phụ. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt: Những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình của người bà. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Ghi lại vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn: + Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoả xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày, .... + Đôi mắt: khi bà mỉm cười hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả;... + Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *Việc 2: Ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc trong bài văn Cặp đôi đọc thầm bài văn “Người thợ rèn” và tìm ghi lại những chi tiết tả hoạt động của người thợ rèn vào bảng phụ. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt:: Những chi tiết tả hoạt động của người thợ rèn. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Ghi lại vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc trong đoạn văn: + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. + Quai những nhát búa hăm hở. + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đóng than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bể. + Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói to Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng cách miêu tả ngoại hình và hoạt động của hai đoạn văn để viết bài văn tả người thân trong gia đình mình một cách sinh động, gợi cảm, sáng tạo. Toán(T61) : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 KT: Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân KN: Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân; HS hoàn thành bài 1, 2, 4a. TĐ: HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp, cẩn thận. NL: PT năng lực tính toán, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HANH: ̀ *Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hat́ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. Bài tập 1: Đăt tinh rôi tinh: ̣ ́ ̀ ́ Cung nhau th ̀ ực hiên vao v ̣ ̀ ở. Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai. ̀ Thống nhất kết quả. Muốn cộng (trừ, nhân) hai số thập phân ta làm thế nào? a) 375,86 b) 80,475 c) 48,16 + 29,05 26,827 x 3,4 404,91 53,648 19264 14248 161,644 * Đánh giá: TCĐG: + Thực hiện được phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 2: Tinh nhâm ́ ̉ Cá nhân nhẩm ́ ̣ ết quả nhẩm được. Đô ban k Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉ ? Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; ...ta làm thế nào? ? Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 001; 0,001; ...ta làm thế nào? a) 78,29 x 10 = 782,9 b) 256,307 x 100 = 25630,7 c) 0,68 x 10 = 6,8 78,29 x 0,1 = 7,829 256,307 x 0,01 = 2,56307 0,68 x 0,1 = 68 Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 * Đánh giá: TCĐG: + Thực hiện được nhân nhẩm với 10 ;100 ; 100 ... và với 0,1 ; 0,01 ;0,001... + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 4 (a): Cá nhân lam vao nháp ̀ ̀ Thông nhât kêt qua: ́ ́ ́ ̉ (a + b) x c = a x c + b x c ̣ Nêu nhân xet va rut ra tinh chât ́ ̀ ́ ́ ́ * Đánh giá: TCĐG: + HS biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích B.HOẠT ĐỘNG ƯNG DUNG: ́ ̣ Vê nha cung ng ̀ ̀ ̀ ười thân thực hiên lai BT3. ̣ ̣ Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: KT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với các sự việc. KN: Hiểu được nội dung bài: biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cậu bé nhỏ tuổi.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b). TĐ:GD tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ rừng, TNTN. KN: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. *THBVMT: HDHS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó học sinh nâng cao ý thức bảo vệ MT. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn luyện III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: 1. Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi. Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. * Đánh giá: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 TCĐG: Đánh giá khả năng đọc diễn cảm; trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài TĐ trước. Đọc to, rõ.Trình bày tự tin. PPDG: Tích hợp, vấn đáp. KTĐG: trò chơi, nhận xét bằng lời.. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. a. Luyện đọc: Nghe bạn đoc mâu bai . ̣ ̣ ̃ ̀ Ca nhân đoc thâm ́ ̀ . Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai. Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài. Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn. Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm. Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt. HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài. * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng: bành bạch, chão, trộm gỗ + Hiểu các từ ngữ: Rô bốt, còng tay + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi b. Tìm hiểu bài: Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3b và ghi ra nháp ý trả lời của mình Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. (Câu 1: Theo lối ba đi tuẩn rừng bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằng lớn trên đất. Bạn thắc mắc vì hai ngày nay không có đoàn khách tham quan nào cả. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn hai chục cây to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 Câu 2: Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người trong rừng, phát hiện bọn trộm gỗ thì chạy đường tắt , gọi điện thoại báo công an. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ rất dũng cảm: chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. Câu 3: Em học tập được bạn nhỏ: Tinh trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Đức tính dũng cảm, táo bạo / Sự bình tĩnh thông minh, phản ứng nhanh trước tình huống bất ngờ) * THBVMT: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cậu bé nhỏ tuổi. Kết hợp ý thức BVMT. * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. + Ý thức yêu quý và bảo vệ rừng. + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Luyện đọc diễn cảm NT tổ chức cho các bạn luyện đọc diễn cảm đoạn 3. Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng những chỗ ngắt nghỉ. Nhấn giọng những chỗ cần thiết + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề 1: Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường. I. M ục tiêu : KT KN: Kể được một việc làm tốt của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường. TĐ: Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường. NL: Phát triển năng lục diễn đạt cho HS THBVMT: Giáo dục HS về ý thức BVMT Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 II. Chuẩn bị: Mẫu chuyện về hành động dũng cảm bảo vệ môi trường III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: HĐTQ tô ch ̉ ưc cho ca l ́ ̉ ơp hat 1 bai . ́ ́ ̀ Giao viên gi ́ ới thiêu bai va nêu muc tiêu trong tâm cua tiêt hoc. ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ * Hình thành kiến thức mới: ́ ̀ ̉ Giao viên ghi đê lên bang ̣ ̣ ̀ ợi y. Hoc sinh đoc phân g ́ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Tim hiêu đê bai: ̀ ̉ ̀ ̀ Đê 1:K ̀ ể môt viêc lam tôt cua em hoăc cua nh ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ững ngươi xung ̀ quanh đê bao vê môi tr ̉ ̉ ̣ ương. ̀ Em hãy nêu yêu cầu của đề bài Chia se ý kỉ ến của mình. Chia se tr ̉ ươc l ́ ơṕ * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu được diễn biến của chuyện + Có ý thức lắng nghe + Tự học PPĐG: vấn đáp KTĐG: kể chuyện 2. HS kê đ ̣ ̃ ̃ ̣ về bao vê môi tr ̉ ược câu chuyên đa nghe, đa đoc ̉ ̣ ương. ̀ ̉ Chia se cách k ể của mình cùng bạn. Kể trước lớp * Đánh giá: TCĐG: + Kể được từng đoạn câu chuyện của mình + Có ý thức lắng nghe + Tự học PPĐG: vấn đáp KTĐG: kể chuyện ̉ ̀ ̉ ̀́ ̃ ̉ 3. Thi kê va trao đôi vê y nghia cua truyên ̣ Nêu ý kiến cùng bạn bên cạnh ̉ Chia se trong nhom.́ Chia se tr̉ ươc l ́ ơṕ THBVMT: Giáo dục HS về ý thức BVMT * Đánh giá: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 TCĐG: + Hiểu đượcý nghĩa câu chuyện của mình và của các bạn + Có ý thức lắng nghe + Tự học PPĐG: vấn đáp KTĐG: kể chuyện C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: HS tra l ̉ ơi câu hoi liên hê: Con ng ̀ ̉ ̣ ươi cân lam gi đê bao vê môi tr ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ ̣ ường? Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN. (TIẾT 2) I. Mục tiêu: KT: Biết chọn và thực hành sản phẩm tự chọn. KN: Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau. + HS bình thường: Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm + HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. Một số HS nam có thể thực hành đính khuy. TĐ: HS yêu thích công việc thêu, may NL: Tự học, tự phục vụ, hợp tác II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân. Mấu đính khuy. ̣ 2. Hoc sinh: Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, khuy 2 lỗ, 4 lỗ… III. Hoạt động dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Trao đổi MT bài trong nhóm . Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Ôn tập những kiến thức đã học trong chương I. Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Nhóm trưởng cho các bạn nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân… Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. * Đánh giá: TCĐG: + Biết chọn và thực hành sản phẩm tự chọn. + Giáo dục học sinh yêu thích công việc thêu may + Tự học , hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Thực hanh làm s ̀ ản phẩm tự chọn. Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Làm một trong những sản phẩm đã học.(Làm tiếp sản phẩm ở tiết trước). Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh. Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. Báo cáo thầy/cô kết quả và những điều em chưa hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ cách làm sản phẩm cho ban be, ng ̣ ̀ ười thân. Thư t ́ ư ngay 9 thang 12 năm 2020 ̀ ́ Toán(T62): LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: KT: Thực hiện phép cộng, trừ , nhân các số thập phân. KN: HS biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. HS hoàn thành bài: 1; 2; 3b 4. TĐ: HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học. NL: PT năng lực tính toán, hợp tác. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HANH: ̀ *Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hat́ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. Bài tập 1:Tinh: ́ Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 Cung nhau th ̀ ực hiên vao v ̣ ̀ ở. Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai. ̀ Thống nhất kết quả. ? Nêu cách thực hiện tính biểu thức a) 375,84 – 95,69 + 36,78 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 280,15 + 36,78 = 7,7+ 54,02 = 243,37 = 61,72 * Đánh giá: TCĐG: + HS thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích. Bài tập 2: Tinh băng hai cach ́ ̀ ́ Cung nhau th ̀ ực hiên vao v ̣ ̀ ở. Chia sẻ kết quả Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉ ? Muốn nhân một tổng với một số ta làm thế nào? ? muốn nhân một hiệu với một số ta làm thế nào? a)C1) (6,75 +3,25) x 4,2 b) (9,6 – 4,2) x 3,6 = 10 x 4,2 = 5,4 x 3,6 = 42 = 19,44 C2) (6,75 +3,25) x 4,2 (9,6 – 4,2) x 3,6 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6 = 28,35 + 13,65 = 34,56 – 15,12 = 42 = 19,44 * Đánh giá: TCĐG: + HS vận dụng được tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích. Bài tập 3(b):Tinh nhâm kêt qua tim x ́ ̉ ́ ̉ ̀ Cùng nhau chia sẻ kế quả nhẩm được Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ Một số thập phân nhân với 1 thì bằng chính nó Nêu nhân xet va rut ra tinh chât: ́ ̀ ́ ́ + Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì thích vẫn không thay đổi Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 12 +13 Năm học: 20202021 5,4 x X = 54 9,8 x X = 6,2 x 9,8 X =1 X = 6,2 * Đánh giá: TCĐG: + HS vận dụng được tính chất nhân một số thập phân với 1và tính chất giao hóa trong thực hành tính + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập 4: Giải toán Cá nhân làm bài vào vở Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉ Bài giải: Mua 1 mét phải trả số tiền là: 60000 : 4 = 15000 (đồng) Mua 6,8 mét thì phải trả số tiền là: 6,8 x 15000= 102000 (đồng) Đáp sô: 102000 đồng * Đánh giá: TCĐG: + HS vận dụng nhân một số thập phân với một số tự nhiên vào giải toán có lời văn + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, phân tích B.HOẠT ĐỘNG ƯNG DUNG: ́ ̣ Vê nha cung ng ̀ ̀ ̀ ười thân thực hiên lai BT4. ̣ ̣ Chính tả: NHỚ VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. Mục tiêu: KT : Nhớ viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các câu thơ lục bát. KN : Làm được BT2a, BT3a. TĐ : Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. NL : Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn