![](images/graphics/blank.gif)
Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2020-2021
lượt xem 2
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn nắm bắt được mục tiêu, các hoạt động dạy, mời quý thầy cô cùng tham khảo "Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2020-2021" dưới đây để nâng cao năng lực soạn giáo án phục vụ công tác dạy và học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2020-2021
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Thứ bảy ngày 6 tháng 11 năm 2020 Dạy TKB thứ 2 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Mối quan hệ giữa ; Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trao đổi, thảo luận các câu hỏi ở bài tập, thư ký viết kết quả thảo luận vào bảng bảng phụ. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. 1 ? Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần 10 ta làm thế nào? ? Muốn biết số này gấp hoặc kém số kia bao nhiêu lần ta làm thế nào? Củng cố: Cách giải so sánh 2 PS gấp kém nhau ? lần và QH giữa 1 và *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải so sánh 2 phân số gấp kém nhau bao nhiêu lần và mối quan hệ giữa 1 và . + Thực hành so sánh đúng các phân số trong BT1. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2: Tìm x: Cá nhân tự làm bài vào vở ô li. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Củng cố: Cách tìm thành phần chưa biết của phép tính Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính. + Thực hành tìm đúng các thành phần chưa biết của phép tính trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 3: Giải toán Gọi HS đọc bài toán, phân tích và xác định dạng toán. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi cách giải và giải vào bảng phụ. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Củng cố: Cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách giải dạng toán tìm số trung bình cộng. + Thực hành giải đúng BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải BT có liên quan đến tìm số trung bình cộng. TẬP ĐỌC: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I.Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu biết đọc diễn cảm được bài văn. Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). GDHS biết yêu quý và bảo vệ động vật. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản *Khởi động: Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ 1/Luyện đọc GV chia đoạn, Luyện đọc nhóm ́ ưởng cho cac ban luyên đoc t Nhom tr ́ ̣ ̣ ̣ ừ chu giai: ca nhân đ ́ ̉ ́ ưa ra từ ngữ chưa ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ hiêu, cac ban khac nghe va giai thich cho ban hoăc nh ́ ́ ờ cô giao giup đ ́ ́ ỡ. Gọi nhóm đọc, nhận xét. Thi đọc nối tiếp đoạn giữa các nhóm, nhân xet. ̣ ́ Gv đọc mẫu bài. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2/ Tìm hiểu bài Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK. ̉ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe. ́ ưởng đoc câu hoi va m Nhom tr ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̣ va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai. ̀ ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v Ban hoc tâp tô ch ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai. ́ ̉ ̀ *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông. + Câu 2: Khi Ariôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu Ariôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất liền. + Câu 3: Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là người bạn tốt của con người. + Câu 4: Đám thủy thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. + Chốt ND bài: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 3/ Luyện đọc diễn cảm Hướng dẫn đoạn luyện Tổ chức luyện đọc diễn cảm trong nhóm Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Thi đọc diễn cảm, nhận xét, khen bạn đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ: đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Chia se v ̉ ơi ng ́ ươi thân vê bai hoc. ̀ ̀ ̀ ̣ KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM I.Mục tiêu: Giúp HS: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe. GD HS lòng cảm phục về danh y Tuệ Tĩnh, yêu thiên nhiên, trồng và chăm sóc các cây thuốc nam. HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, thể hiện được giọng nói của nhân vật. II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK, một số cây thuốc nam: đinh lăng, cam thảo, ... III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: *Viêc 1: ̣ Nghe kể chuyện HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh. Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. ? Em hiểu từ sáng dạ có nghĩa là như thế nào? *Chốt: sáng dạ có nghĩa là thông minh, học đâu hiểu đó... giải nghĩa từ mít tinh,luật sư Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm được giọng kể của câu chuyện: giọng kể tự nhiên. + Nắm được tên một số cây thuốc quý: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. + Nắm được nghĩa các từ: trưởng trang, dược sơn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Kể chuyện. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 *Viêc 2: ̣ Kể chuyện Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh nêu ND của tranh trong SGK. GV nhận xét và chốt nội dung chính của từng tranh. HS kể chuyện trong nhóm. HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp. GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nắm được nội dung chính của từng tranh: Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây có nước Nam. Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên. Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khỏe mạnh. Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam. + HS kể từng đoạn câu chuyện lưu loát, đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô giáo. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh. *Viêc 3: ̣ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện Cặp đôi trao đổi với nhau về nôi dung, y nghia câu chuyên ̣ ́ ̃ ̣ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se tr ̉ ươc l ́ ơp vê y nghia câu chuyên. ́ ̀ ́ ̃ ̣ Nhận xét và chốt: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Kü thuËt NẤU C¥M (TiÕt 1) I.Môc tiªu : BiÕt c¸ch nÊu c¬m b»ng bÕp ®un. BiÕt c¸ch thùc hiÖn mét sè c«ng viÖc chuÈn bÞ nÊu c¬m. Cã ý thøc vËn dông nh÷ng ®iÒu ®∙ häc ®Ó gióp ®ì gia ®×nh. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. II.ChuÈn bÞ : Gi¸o viªn: Tranh quy tr×nh nÊu c¬m b»ng bÕp ®un. III. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 1. Khởi động: Hát tập thể 1 bài Giới thiệu bài ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a. Quan sát, tìm hiểu về dụng cụ nấu cơm. Quan sát các dụng cụ đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi: + Em h∙y kÓ tªn nh÷ng lo¹i dụng cụ ®ược sö dông ®Ó nÊu cơm trong gia ®×nh? + Em h∙y nªu c¸c chÊt dinh dưìng cÇn cho con ngươi có ở trong cơm? +Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Nghe cô giáo hướng dẫn về cách nấu cơm. * Tiêu chí đánh giá: Biết được những dụng cụ nào dùng để nấu ăn. * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mỡ. * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập. b. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun. +Nªu nh÷ng c¸ch nÊu c¬m ë nhµ em? + Theo em, muèn nÊu c¬m b»ng bÕp ®un ®¹t yªu cÇu (chÝn ®Òu, dÎo) cÇn chó ý nhÊt kh©u nµo? Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Nghe và quan sát cô giáo hướng dẫn cách nấu cơm bếp đun. * Tiêu chí đánh giá: Biết cách nấu cơm. * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành. * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Chia sẻ cách nấu cơm bằng bếp đun cho bạn bè và người thân. Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 Dạy TKB thứ 3 TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân dạng đơn giản; chuyển đổi phân số thập phân (Phân số có kèm theo các đơn vị đo độ dài, khối lượng) sang số thập phân. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu khái niệm số thập phân: *Ví dụ a: ? Có mấy mét, mấy đề xi mét? (Có 0m 1dm tức là có 1dm) Vậy 1dm = ? m GV giới thiệu: m ta viết thành 0,1m. 1dm = m = 0,1m. ? Phân số thập phân có gì khác với phân số? Tương tự: ; Những số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là STP? Số thập phân có đặc điểm gì? Ví dụ b: HD phân tích tương tự VDa. Yêu cầu HS tự rút ra: 0,5 = ; 0,07 = ; 0,009 = Chốt: Các số: 0,5; 0,07; 0,009 gọi là số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đọc, cách viết số thập phân, cách chuyển PSTP sang số thập phân. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc các phân số thập phân và STP trên các vạch của tia số Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các phân số thập phân và STP trên tia số. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Củng cố: Cách đọc các phân số thập phân và số thập phân *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đọc phân số thập phân và số thập phân. + Thực hành đọc đúng các phân số thập phân và số thập phân trên hai tia số. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Cá nhân tự làm bài vào vở. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Củng cố: Cách chuyển phân số thập phân sang số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển phân số sang số thập phân. + Thực hành chuyển đúng các phân số sang số thập phân trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về cách đọc, viết số thập phân, cách chuyển từ phân số thập phân sang số thập phân. CHÍNH TẢ: (Nghe viết) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS Nghe viết đúng bài : Dòng kinh quê hương; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3. Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. *HS có năng lực: Làm đầy đủ được bài tập 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III.Các hoạt động học: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 A. Hoạt động cơ bản: 1. Khởi động: Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết. + Nắm cách trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. *Việc 2: Viết từ khó Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. GV đọc học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. GV đọc chậm HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: dòng kinh, quả chín, giã bàng, giấc ngủ. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. Phương pháp: Vấn đáp viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2: Tìm một vần có thể điền vào cả 3 chỗ trống. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 GV nhận xét và chốt: Vần iêu có thể điền vào cả ba chỗ trống hoàn chỉnh khổ thơ. Bài 3: Tìm tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ. Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV nhận xét và chốt: Tiếng có chứa ia/iê là kiến, tía, mía. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Tìm đúng tiếng có chứa vần iêu. (BT2) + Điền đúng tiếng có chứa ia/iê để hoàn thành các thành ngữ: kiến, tía, mía. + HS có năng lực đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoaït ñoäng öùng duïng: Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. ĐẠO ĐỨC: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1) I.Mục tiêu: Giúp HS biết: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên GD HS lòng tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. Phát triển năng lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề. *HS có năng lực: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh minh họa; bảng phụ; phiếu học tập. III.H o ạt động học : A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: 1.Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình yêu thích. GV giới thiệu bài học. 2.Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu truyện “Thăm mộ”. Gọi HS đọc câu chuyện “Thăm mộ” ́ ưởng cho cac ban đ Nhom tr ́ ̣ ọc thầm lại câu chuyện và thảo luận theo ND sau: ? Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. ? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? ? Vì sao Việt muốn dọn bàn thờ giúp mẹ? Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. Nhận xét và chốt lại: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Biết được một số biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên: + Ra thăm mộ ông bà, mang theo cuốc xẻng để dọn mộ, đắp mộ, thắp hương trên mộ, lau dọn bàn thờ. + Trách nhiệm của con cháu với tổ tiên, ông bà. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *Viêc 2: ̣ Ghi nhớ. ? Qua việc làm của Việt, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ? Một số HS nhắc lại ghi nhớ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ * Làm bài tập 1. Cặp đôi trao đổi với nhau và hoàn thành bài tập 1. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc (a), (c), (d), (đ). *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Biết được những việc làm thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. * Liên hệ Cá nhân tự liên hệ bản thân mình và kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. GV nhận xét, khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm cụ thể, thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoat đông ̣ ̣ ưng dung: ́ ̣ Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Thường xuyên giúp đỡ bố mẹ quét dọn bàn thờ tổ tiên, theo bố mẹ ra mộ thắp hương cho ông bà, tổ tiên, viếng nghĩa trang liệt sĩ, .... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp HS Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ) Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ phận của người và động vật (BT2). HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của T.Việt. HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. *HS có năng lực: Làm được toàn bộ BT2 mục III. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3 bài tập ở SGK HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV: ? Từ nhiều nghĩa là những từ như thế nào? *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: a) Nắm được nghĩa của mỗi từ: + Tai: Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe. + Răng: Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. + Mũi: Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi. b) Sự khác nhau: + Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật. + Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được. + Tai của cái ấm không dùng để nghe được. c) Giống nhau: + Nghĩa của từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng. + Mũi: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. + Tai: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 *Việc 2: Ghi nhớ HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển Cặp đôi trao đổi với nhau về nghĩa của các từ mắt, chân, đầu trong mỗi câu. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Vì sao bạn biết từ mắt trong câu “Đôi mắt của bé mở to” mang nghĩa gốc? ? Vì sao bạn biết từ mắt trong câu “Quả na mở mắt” mang nghĩa chuyển? Nhận xét và chốt: Cách nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nhận biết được nghĩa của các từ mắt, chân, đầu: + Từ mắt trong câu “Đôi mắt của bé mở to” mang nghĩa gốc; trong câu “Quả na mở mắt” mang nghĩa chuyển. + Từ chân trong câu “Bé đau chân” mang nghĩa gốc; trong câu “Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” mang nghĩa chuyển. + Từ đầu trong câu “Khi viết, em đừng ngoẹo đầu” mang nghĩa gốc; trong câu “Nước suối đầu nguồn rất trong” mang nghĩa chuyển. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Bài 2: Tìm VD về sự chuyển nghĩa của: lưỡi, miệng, cổ, ... Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. Cá nhân tự làm vào VBT. HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Tiếp sức”. Nhận xét và đánh giá kết quả. Nhận xét và chốt nghĩa chuyển của các từ: lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi mác, miệng núi, miệng bát, cổ chai, cổ áo, ... *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng các từ mang nghĩa chuyển. Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm đúng nhiều từ 2. Hợp tác tốt Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp Phương pháp: Quan sát. Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí. C. Hoạt động ứng dụng: Tìm thêm ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ: đầu, tay, chân, lưỡi, cổ, miệng. ÔL TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN 7 I.M ục tiêu: Giúp HS Đọc và hiểu truyện “Cây chuối”. Cảm nhận cây cối, vạn vật quanh ta cũng có cuộc sống và tình cảm như con người. Tìm được các từ nhiều nghĩa; phân biệt được từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. GD HS lòng tự hào về truyền thống yêu nước của ông cha ta. Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II.Chuẩn bị: Tranh vẽ mình họa; Bảng phụ III. Hoạt động học. A. Hoạt đông cơ bản: *Khởi động: Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm trao đổi với nhau về ND: ? Cây cối có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống con người? ? Em yêu thích loài cây nào nhất? Vì sao? HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + Nêu được vài trò của cây cối: cho bóng mát, cung cấp rau quả để ăn, cung cấp gỗ làm nhà, làm giấy, làm chất đốt, điều hòa khí hậu, ngăn lũ, ... + Nêu được loài cây mình thích và lí giải được vì sao mình thích. Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc truyện “Cây chuối” và TLCH Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang 37 + 38. HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Mỗi cây chuối chỉ sinh ra được một buồng chuối duy nhất. + Câu 2: Lá của cây chuối mẹ héo rũ, xác xơ, thân nó oằn xuống như sắp gãy. + Câu 3: Cây chuối mẹ chết sẽ chết khi buồng chuối đã chín hoàn toàn. + Câu 4: Em rất cảm động trước sự hi sinh của cây chuối mẹ + Chốt ND bài: Cây cối, vạn vật quanh ta cũng có cuộc sống và tình cảm như con người. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 38. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại khái niệm: Từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Nắm chắc khái niệm từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. *Việc 3: Em và bạn tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ đứng trong mỗi câu. Cặp đôi trao đổi, thảo luận, làm vở ôn luyện TV trang 38. HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Nhận xét và chốt lại khái niệm: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đứng. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng nghĩa của từ đứng trong mỗi câu ở cột A: + Minh đứng chờ bạn ở cổng: Ở tư thế thân thẳng, chân đặt lên mặt nền. + Công nhân đứng máy 8 tiếng một ngày: Điều khiển, làm việc ở tư thế đứng. + Trái núi đứng sừng sững trước mặt: Có vị trí thẳng góc với mặt đất. Phương pháp: Vấn đáp. Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: Ôn lại bài. Kể cho người thân nghe về cuộc đời của một cây chuối và bày tỏ cảm nhận của mình về cuộc đời của cây cối cũng như vạn vật. H§ngll : Bµi 5: em lµm g× ®Ó GIỮ ATGT I. Môc tiªu : HS hiÓu néi dung, ý nghÜa c¸c con sè théng kª ®¬n gi¶n vÒ TNGT. HS biÕt ph©n tÝch nguyªn nh©n cña TNGT theo LuËt GT§B. Cã hiÓu biÕt vµ gi¶ thÝch c¸c ®iÒu luËt ®¬n gi¶n cho b¹n bÌ vµ nh÷ng ngưêi kh¸c. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 §Ò ra c¸c phư¬ng ¸n phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng ë cæng trưêng hay ë c¸c ®iÓm x¶y ra tai n¹n. Tham gia c¸c ho¹t ®éng cña líp, §éi vÒ c«ng t¸c ®¶m b¶o ATGT. Nh¸c nhë nh÷ng b¹n hoÆc nh÷ng ngưêi cha thùc hiÖn ®óng quy ®Þnh cña LuËt GT§B. II. ChuÈn bÞ: Sè liÖu thèng kª vÒ TNGT h»ng n¨m cña c¶ nước vµ ®Þa phư¬ng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: A. Hoat ̣ đông ̣ cơ bản: *Khởi động: ́ ̣ Ban HT cho cac ban ch ơi trò chơi Nghe GV giơi thiêu ́ ̣ bài mơi. ́ *Tuyªn truyÒn + GV ®äc sè liÖu sưu tÇm vÌ t×nh h×nh tai n¹n giao th«ng cho HS nghe. * Đánh giá: Tiêu chí: HS nắm được tình hình tai nạn giao thông PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành Việc 1: LËp phư¬ng ¸n thùc hiÖn ATGT GV chia nhãm: Nhãm 1: C¸c em tù ®i xe ®¹p ®Õn trường Nhãm 2: C¸c em ®ược bè mÖ ®a ®Õn trường b»ng xe ®¹p, xe m¸y. Nhãm 3: C¸c em ë gÇn trưêng ®i bé ®Õn trường. Cho HS lËp phư¬ng ¸n Con ®ường ®i ®Õn trường an toµn. * Đánh giá: Tiêu chí: HS đÒ ra c¸c phư¬ng ¸n thực hiên ATGT PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Việc 2: Gäi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy phư¬ng ¸n; §i xe ®¹p an toµn. Nhận xét, khen nhóm có phương án đi xe đạp an toàn đến trường. DÆn dß thùc hiÖn chÊp hµnh luËt GT§B.. * Đánh giá: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Tiêu chí: HS đÒ ra c¸c phư¬ng ¸n phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng ë cæng trưêng hay ë c¸c ®iÓm x¶y ra tai n¹n PP: vấn đáp. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoaït ñoäng öùng duïng: Chia sẻ với người thân về bài học ÔLTOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 7 I.Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc, viết, nêu đúng cấu tạo STP dạng đơn giản; chuyển các STP thành hỗn số có chứa phân số thập phân. Biết tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số khi biết các thành phần khác. Rèn kĩ năng đọc, viết, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 3, bài 4, bài 6, bài 8. HS có năng lực làm thêm BTVD. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: *Bài 3: Đọc các số thập phân: Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số thập phân. Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. Nhận xét và chốt: Cách đọc các số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách đọc và cấu tạo, giá trị mỗi chữ số trong từng hàng của số thập phân. + Vận dụng để đọc và nêu đúng cấu tạo, giá trị mỗi chữ số trong từng hàng của số thập phân trong BT3. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. *Bài 4: Viết các số thập phân: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Cá nhân tự làm bài vào vở tự ôn luyện Toán trang 37 1 bạn viết vào bảng phụ. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn viết số thập phân, bạn viết như thế nào? Nhận xét và chốt: Cách viết các số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách viết số thập phân. + Thực hành viết đúng các STP trong BT4. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn, thực hành. *Bài 6: Tìm x: Cá nhân tự làm bài vào vở ôn luyện Toán trang 39. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ? Muốn tìm SH; SBT; TS; SBC chưa biết, bạn làm như thế nào? Nhận xét và chốt: Cách tìm thành phần chưa biết trong các phép tính với phân số. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách tìm thành phần chưa biết trong các phép tính với phân số. + Vận dụng để tìm đúng các thành phần chưa biết trong các phép tính với phân số ở BT6. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn, thực hành. *Bài 8: Chuyển các PSTP thành STP rồi đọc các STP: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở. HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. ? Muốn chuyển các PSTP thành STP ta làm thế nào? *Y/c HS có năng lực làm thêm phần BT vận dụng (Nếu còn thời gian). *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển các phân số thập phân thành số thập phân. + Thực hành viết đúng các phân số thập phân thành số thập phân trong BT8. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn, thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: Tự ôn lại bài. Tự cho các phân số thập phân bất kì rồi cùng đối đáp với bố mẹ hoặc bạn bè nêu kết quả chuyển đổi của phân số đó dưới dạng số thập phân. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 Dạy TKB thứ 4 TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Giúp HS Biết đọc, viết STP dạng đơn giản thường gặp. Cấu tạo STP có phần nguyên và phần TP. Rèn kĩ năng đọc, viết STP dạng đơn giản thường gặp; chuyển đổi hỗn số sang STP. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoat đông c ̣ ̣ ơ bản: 1. Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức: * Giới thiệu khái niệm số thập phân: Ví dụ: Yêu cầu HS viết 2m7dm thành m? m có phần nguyên, phần phân số nào? GV kết luận: 2m 7dm = m = 2,7m Tương tự: 8m 56dm = m; 0m 195mm = m = 0,195m *Kết luận: 2,7; 8,56; 0,195 là các số thập phân. * Cấu tạo số thập phân: Yêu cầu đọc số thập phân 8,56 ? Trong STP 8,56 được chia thành mấy phần? Chúng phân cách nhau bằng gì? ? Mỗi STP gồm có mấy phần? Chúng được ngăn cách với nhau bằng cái gì? Chốt: Mỗi STP gồm có hai phần: phần nguyên và phần TP, chúng được ngăn cách bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ... Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
- GIÁO ÁN TUẦN 7 Năm học: 20202021 Yêu cầu chỉ phần nguyên, phần TP của số 8,56; 90,638. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cấu tạo của số thập phân; nêu đúng cấu tạo của một số STP. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác nhóm; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc các số thập phân Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số thập phân. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. Củng cố: Cách đọc các số thập phân *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách đọc và cấu tạo của số thập phân. + Thực hành đọc và nêu đúng cấu tạo của các STP trong BT1. + Rèn luyện năng tự học và hợp tác nhóm; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. Bài 2: Viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc số đó Cá nhân tự làm bài vào vở. HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. Củng cố: Cách chuyển hỗn số sang số thập phân. *Đánh giá thường xuyên: Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển hỗn số sang số thập phân. + Thực hành chuyển đúng các hỗn số sang số thập phân trong BT2. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn. C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân về cấu tạo số thập phân; Cách chuyển hỗn số sang STP. TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN BALALAICA TRÊN SÔNG ĐÀ I.Mục tiêu: Giúp HS: Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 3 : Tên bài dạy : Tập làm văn Viết về một trận thi đấu thể thao.
4 p |
340 |
14
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn đạo đức lớp 2 – học bài gia đình em
3 p |
168 |
14
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 5 – bài học vẽ an toàn giao thông
4 p |
255 |
11
-
Giáo án bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tt) (Tuần 7) - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà
2 p |
173 |
7
-
Toán luyện tập tuần 7
6 p |
86 |
5
-
Bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (tt) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
5 p |
146 |
4
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 5
17 p |
26 |
3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 7 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
43 p |
24 |
3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 11 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
10 p |
57 |
3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 7 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p |
23 |
3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 4: Tuần 7 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p |
40 |
3
-
Giáo án lớp 5: Tuần 7
26 p |
48 |
3
-
Giáo án môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 5
11 p |
35 |
3
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6: Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học
14 p |
25 |
1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 8: Tập làm văn Kể về người hàng xóm
6 p |
25 |
1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 12: Tập làm văn Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
11 p |
23 |
1
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 7 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p |
26 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)