Giáo án Luyện từ và câu lớp 3
lượt xem 3
download
Đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên trong quá trình biên soạn bài giảng, giáo án cho môn học Luyện từ và câu lớp 3. Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Luyện từ và câu lớp 3
- Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Luyện từ và câu Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ sự vật. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định tổ chức. Hát Giới thiệu nội dung rèn luyện. Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. trước lớp. Giáo viên chia nhóm theo trình độ. Học sinh lập nhóm. Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong Đáp án: khổ thơ sau : “Hai bàn tay em “Hai bàn tay em Như hoa đầu cành Như hoa đầu cành Hoa hồng hồng nụ Hoa hồng hồng nụ
- Cánh tròn ngón xinh.” Cánh tròn ngón xinh.”
- Bài 2. Gạch chân những từ chỉ sự vật (chỉ Đáp án: người, chỉ vật, chỉ hiện tượng tự nhiên…) trong đoạn văn sau: Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt nước lấp nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch hếch mõm nhìn sang. mõm nhìn sang. Bài 3. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong Đáp án: khổ thơ sau : Tay em đánh răng Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tay em chải tóc. Tóc ngời ánh mai Tóc ngời ánh mai. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Học sinh phát biểu. Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
- ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Luyện từ và câu Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ sự vật; so sánh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định tổ chức. Hát Giới thiệu nội dung rèn luyện. Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. trước lớp. Giáo viên chia nhóm theo trình độ. Học sinh lập nhóm. Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Gạch dưới các từ ngữ chỉ sự vật trong Đáp án: khổ thơ sau : Đàn chim se sẻ Đàn chim se sẻ Hót trên cánh đồng Hót trên cánh đồng
- Bạn ơi biết không Bạn ơi biết không Hè về rồi đó Hè về rồi đó! Chiều nay bạn gió Chiều nay bạn gió Mang nồm về đây Mang nồm về đây Ôi mới đẹp thay! Ôi mới đẹp thay! Phượng hồng mở mắt Phượng hồng mở mắt.
- Bài 2. Ghi lại các sự vật được so sánh với Đáp án: nhau trong đoạn văn sau: Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, Các sự vật được so sánh với nhau là: mắt nheo nheo vì ánh ban mai in trên mặt lông trắng mượt so sánh với mái tóc búp bê. nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn sang. Bài 3. Hãy chọn các sự vật ở trong ngoặc : Đáp án: (bốn cái cột đình, bốn thân cây chắc khoẻ, hạt nhãn, mắt thỏ, khúc nhạc vui, tiếng hát của dàn đồng ca) để so sánh với từng sự vật trong các câu dưới đây: Đôi mắt bé tròn như………………………… Đôi mắt bé tròn như hạt nhãn. Đôi mắt bé tròn như………………………… Đôi mắt bé tròn như mắt thỏ. Bốn chân của chú voi to như……………….. Bốn chân của chú voi to như bốn cái cột Bốn chân của chú voi to như……………….. đình. Bốn chân của chú voi to như bốn thân cây Trưa hè, tiếng ve như……………………….. chắc khỏe. Trưa hè, tiếng ve như……………………….. Trưa hè, tiếng ve như khúc nhạc vui. Trưa hè, tiếng ve như tiếng hát của dàn đồng ca. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Học sinh phát biểu. Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM .........................................................................................................................................................
- ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Luyện từ và câu Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về mở rộng vốn từ “thiếu nhi”; kiểu câu Ai là gì?. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định tổ chức. Hát Giới thiệu nội dung rèn luyện. Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. trước lớp. Giáo viên chia nhóm theo trình độ. Học sinh lập nhóm. Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước các từ chỉ Đáp án: trẻ em với thái độ tôn trọng:
- a. trẻ em a. trẻ em b. trẻ con b. trẻ con c. nhóc con c. nhóc con d. trẻ ranh d. trẻ ranh đ. trẻ thơ đ. trẻ thơ e. thiếu nhi e. thiếu nhi
- Bài 2. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo Đáp án: mẫu Ai là gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. B. Bé là cô giáo tí hon. B. Bé là cô giáo tí hon. C. Mấy đứa em của Bé rất đáng yêu. Bài 3. Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời Đáp án: cho câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì? (hoặc là ai ?) trong mỗi câu sau: Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ trẻ em ở gia đình. em ở gia đình. Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. ở trường học. Trẻ em là tương lai của đất nước và của Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại. nhân loại. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Học sinh phát biểu. Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
- ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Luyện từ và câu Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 4 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh, dấu chấm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định tổ chức. Hát Giới thiệu nội dung rèn luyện. Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. trước lớp. Giáo viên chia nhóm theo trình độ. Học sinh lập nhóm. Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Ghi lại những hình ảnh so sánh trong Đáp án: mỗi đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ dùng để so sánh trong từng hình ảnh đó: a) Quạt nan như lá ………………… a) Quạt nan so sánh lá; từ so sánh: như
- Chớp chớp lay lay ………………… Quạt nan rất mỏng ………………… Quạt gió rất dày ………………… b. Cánh diều no gió ………………… b. Diều so sánh với hạt cau; từ so sánh: là Tiếng nó chơi vơi ………………… Diều là hạt cau ………………… Phơi trên nong trời …………………
- Bài 2. Đáp án: 2.a) Điền từ so sánh ở trong ngoặc ( là, tựa, như) vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp : a) Đêm ấy, trời tối như mực. a) Đêm ấy, trời tối……………..mực. b) Trăm cô gái tựa tiên sa. b) Trăm cô gái…………………tiên sa. c) Mắt của trời đêm là các vì sao. c) Mắt của trời đêm ……………các vì sao. 2.b) Ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có Đáp án tham khảo: hình ảnh so sánh mà em biết: Mẫu : Đẹp như tiên sa. .......................................................................... Khỏe như voi. .......................................................................... Nhanh như sóc. Bài 3. Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau Đáp án: thành 4 câu. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm đầu 1. Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm. tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm sau đó mẹ quét 2. Đầu tiên, mẹ nhóm bếp nấu cơm. dọn trong nhà, ngoài sân lúc cơm gần chín, 3. Sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân. mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn bị đi 4. Lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy học. ăn sáng và chuẩn bị đi học. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Học sinh phát biểu. Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
- ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Luyện từ và câu Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về mở rộng vốn từ “gia đình”; kiểu câu Ai là gì? 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định tổ chức. Hát Giới thiệu nội dung rèn luyện. Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. trước lớp. Giáo viên chia nhóm theo trình độ. Học sinh lập nhóm. Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Ghi chữ Đ (đúng) vào ô trống sau Đáp án: những từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình
- Đ Đ a. cha mẹ b. con cháu a. cha mẹ b. con cháu c. con gái d. anh họ c. con gái d. anh họ Đ e. em trai g. anh em e. em trai g. anh em Đ h. chú bác i. chị cả h. chú bác i. chị cả
- Bài 2. Câu “Ông ngoại là thầy giáo đầu tiên Đáp án: của tôi.” thuộc mẫu câu nào đã học ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Ai là gì ? A. Ai là gì ? B. Ai làm gì ? C. Ai thế nào ? Bài 3. Chọn các thành ngữ hoặc tục ngữ trong Đáp án: ngoặc (Cha sinh, mẹ dưỡng. Công cha như núi Thái Sơn. Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ. Con chẳng chê mẹ khó, chó không chê chủ nghèo.) cho phù hợp với ý nghĩa trong từng cột dưới đây: a. Chỉ tình cảm hoặc b. Chỉ tình cảm, a. Chỉ tình cảm hoặc b. Chỉ tình cảm, công lao của cha mẹ trách nhiệm của con công lao của cha mẹ trách nhiệm của con với con cái đối với cha mẹ với con cái đối với cha mẹ Cha sinh, mẹ Con chẳng chê mẹ dưỡng. Công cha khó, chó không chê như núi Thái Sơn. chủ nghèo. Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Học sinh phát biểu. Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
- ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Luyện từ và câu Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 6 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định tổ chức. Hát Giới thiệu nội dung rèn luyện. Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. trước lớp. Giáo viên chia nhóm theo trình độ. Học sinh lập nhóm. Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Ghi vào chỗ trống các sự vật được so Đáp án: sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ sau:
- a) Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp. a) Giàn hoa mướp so sánh với đàn bướm đẹp. b) Bão đến ầm ầm b) Bão đến so sánh với đoàn tàu hỏa. Như đoàn tàu hoả Bão đi so sánh với con bò gầy. Bão đi thong thả Như con bò gầy c) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt c) Những chiếc lá bàng nằm la liệt so sánh phố như những cái quạt mo lung linh ánh với những cái quạt mo. điện.
- Bài 2. Đọc đoạn văn rồi gạch dưới những câu Đáp án: văn có hình ảnh so sánh: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi . Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh . Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. đều lóng lánh lung linh trong nắng. Bài 3. Lựa chọn các từ ngữ chỉ sự vật trong Đáp án: ngoặc (mâm khổng lồ, tiếng hát, mặt gương soi, ngôi nhà thứ hai của em) để điền tiếp vào mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau: Tiếng suối ngân nga như ………………… Tiếng suối ngân nga như tiếng hát. Mặt trăng tròn vành vạnh như…………… Mặt trăng tròn vành vạnh như mâm khổng lồ. Trường học là…………………………… Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Mặt nước hồ trong tựa như …………… Mặt nước hồ trong tựa như mặt gương soi. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Học sinh phát biểu. Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
- ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn Luyện từ và câu Luyện Tập Kĩ Năng Tuần 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về mở rộng vốn từ “trường học”; dấu phẩy. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Ổn định tổ chức. Hát Giới thiệu nội dung rèn luyện. Lắng nghe. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. trước lớp. Giáo viên chia nhóm theo trình độ. Học sinh lập nhóm. Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu Đáp án: phẩy? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời
- đúng: A. Đám học trò mới tựu trường, đều thấy A. Đám học trò mới tựu trường, đều thấy bỡ ngỡ rụt rè. bỡ ngỡ rụt rè. B. Đám học trò mới tựu trường đều thấy, B. Đám học trò mới tựu trường đều thấy, bỡ ngỡ rụt rè. bỡ ngỡ rụt rè. C. Đám học trò mới tựu trường đều thấy C. Đám học trò mới tựu trường đều thấy bỡ ngỡ, rụt rè. bỡ ngỡ, rụt rè.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 1 bài: Luyện từ và câu - Ôn về từ chỉ sự vật, So sánh
3 p | 561 | 28
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 3 – Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh
26 p | 60 | 6
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 21: Luyện từ và câu Nhân hóa. Cách đặt câu hỏi Ở đâu?
14 p | 23 | 4
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Thực hành đo độ dài
15 p | 11 | 2
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Làm quen với thống kê số liệu (Tiếp theo)
8 p | 20 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 33: Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
8 p | 23 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 32: Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì”. Dấu chấm, dấu hai chấm
7 p | 34 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 25: Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
13 p | 31 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 23: Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
14 p | 23 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 20: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy
11 p | 16 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 28: Luyện từ và câu Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
7 p | 26 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 30: Luyện từ và câu Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm
6 p | 32 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 31: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Các nước. Dấu phẩy
8 p | 11 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 15: Luyện từ và câu Từ ngữ về các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
20 p | 10 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 10: Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm
14 p | 18 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 3: Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm
12 p | 25 | 1
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
9 p | 16 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn